Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
35,96 KB
Nội dung
CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÊN GIÁ TRỊ Bảo hiểm tài sản đặc 1.1 Khái niệm bảo hiểm tài sản trưng bảo hiểm tài sản ( Hương ) Bảo hiểm tài sản loại bảo hiểm thuộc nhóm bảo hiểm phi nhân thọ Theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm người mua bảo hiểm theo tỷ lệ phần trăm định giá trị tài sản cam kết bồi thường cho người mua bảo hiểm họ rơi vào trường hợp bảo hiểm 1.2 Đặc trưng bảo hiểm tài sản Thứ nhất, bên mua bảo hiểm phải có quyền lợi tài sản bảo hiểm Trong trường hợp không may rủi ro xãy thực tế dẫn đến tổn thất, quyền lợi tài sản xác định theo cách thức chủ thể gánh chịu tổn thất chủ thể có quyền lợi đối tượng bảo hiểm Trên thực tế, chủ thể có quyền lợi tài sản thường chủ sở hữu, người sử dụng người quản lý tài sản Thứ hai, giới hạn trách nhiệm bảo hiểm theo giá trị tài sản Bản chất bảo hiểm bù đắp tổn thất cho người bảo hiểm xảy rủi rõ thực tế Bù đáp tổn thất xảy tối đa thiệt hại phải gánh chịu tài sản Đương nhiên thiệt hại lớn phải gánh chịu tài sản giá trị tài sản bảo hiểm hay gọi cách khác giá thị trường tài sản bảo hiểm Giá trị tài sản yếu tố định đến việc thỏa thuận số tiền bảo hiểm - giới hạn trách nhiệm người bảo hiểm hợp đồng, để doanh nghiệp bảo hiểm tính phí bảo hiểm xác định số tiền bồi thường Thứ ba, bảo hiểm tài sản quan hệ bồi thường ngang giá Để tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm bảo hiểm tài sản, giới hạn trách nhiệm tối đa doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tương ứng với số tiền bảo hiểm phải giá trị thực tế tài sản bảo hiểm Khoản điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Trong trường hợp bảo hiểm giá trị, bên mua bảo hiểm phải có trách nhiệm trả lại cho doanh nghiệp bảo hiểm số tiền mà doanh nghiệp bồi thường cho bên bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm tài sản ( Hương ) 2.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm tài sản Hợp đồng bảo hiểm tài sản thỏa thuận văn bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nhằm xác lập quyền nghĩa vụ bên thông qua việc doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm đối tượng tài sản mà họ mua bảo hiểm gặp tổn thất rủi ro bảo hiểm mang lại Hay nói cách khác, hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng có đối tượng bảo hiểm tài sản, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản2 Chủ yếu loại sau: Bảo hiểm tài sản doanh nghiệp Bảo hiểm tài sản gia đình Bảo hiểm vận chuyển hàng hóa Bảo hiểm xe cộ, tàu thuyền 2.2 Các điều khoản đặc trưng hợp đồng bảo hiểm tài sản Tùy vào đối tượng bảo hiểm khác ngồi điều khoản chung hợp đồng bảo hiểm loại hợp đồng bảo hiểm cụ thể lại có quy định đặc thù, thể hiện đặc trưng riêng đối tượng bảo hiểm Đối với hợp đồng bảo hiểm người với đối tượng bảo vệ sức khỏe, tính mạng người bảo hiểm, số tiền bảo hiểm phải xác định trước hợp đồng số tiền bảo hiểm bên tham gia bảo hiểm định người thủ hưởng không thực hiện theo quy định pháp luật thừa kế có kiện bảo hiểm xảy người bảo hiểm Điều 40 Luật Kinh doanh bảo hiểm Ngược lại hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bên tham gia bảo hiểm không định người thụ hưởng số tiền bảo hiểm mà số tiền bảo hiểm thuộc chủ thể thứ ba Do vậy, trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp kinh doanh bao hiểm phát sinh có đồng thời hai điều kiện sau: có kiện bảo hiểm chủ thể thứ ba có yêu cầu bồi thường Khác với hợp đồng bảo hiểm người hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Trong hợp đồng bảo hiểm tài sản, trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm xác định dựa vào số tiền bảo hiểm thiệt hại thực tế tài sản bảo hiểm Dựa nguyên tắc bảo hiểm tài sản quan hệ bồi thường ngang giá, số tiền bảo hiểm không phép vượt giá trị thị trường tài sản bảo hiểm Nếu vượt q phần vượt khơng có hiệu lực Thông thường hợp đồng bảo hiểm, số tiền bảo hiểm xác định theo giá trị thực tế tài sản Các bên thỏa thuận số tiền bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm tài sản theo cách thức khác nhau: Thứ nhất, bên có xác định giá trị tài sản bảo hiểm Số tiền bảo hiểm giá trị thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng Thứ hai, bên không xác định giá trị tài sản bảo hiểm Số tiền bảo hiểm giá trị thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm xảy kiện bảo hiểm Thứ ba, bên xác định giá trị tài sản mua sắm lại Số tiền bảo hiểm giá trị thị trường tài sản mua sắm lại Thứ tư, bên xác định lợi ích hình thành tương lai Số tiền bảo hiểm giá trị thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng cộng với lợi ích hình thành tương lai Thứ năm, bên xác định lợi ích bị tài sản bảo hiểm bị thiệt hại Số tiền bảo hiểm giá trị thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng cộng với lợi ích bị tài sản bảo hiểm bị thiệt hại rủi ro Phân loại hợp đồng bảo hiểm theo giá trị bảo hiểm ( Hương ) Hợp đồng bảo hiểm giá trị 3.1 Là loại hợp đồng mà việc bảo hiểm thực hiện sở số tiền bảo hiểm giá trị thực tế đối tượng bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm giá trị 3.2 Là hợp đồng mà việc bảo hiểm thực hiện sở số tiền bảo hiểm thấp giá trị thực tế đối tượng bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm giá trị 3.3 Là loại hợp đồng số tiền bảo hiểm cao giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng Doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không giao kết hợp đồng bảo hiểm giá trị3 Hậu pháp lý hợp đồng bảo hiểm giá trị: 4.1 Các vấn đề liên quan định giá tài sản bảo hiểm ( Nam ) - Định giá tài sản bảo hiểm trước ký hợp đồng Trong bảo hiểm tài sản, pháp luật cho phép bên tham gia giao kết hợp đồng ấn định số tiền bảo hiểm cho tài sản, số tiền nguyên tắc phải tương đương với giá trị tài sản Tuy nhiên, thực tế, tương xứng khơng thể mang tính tụt đối, vì, số tiền bảo hiểm xác định vào giá trị tài sản thời điểm giao kết hợp đồng, mà đặc trưng tài sản thường hao mịn (giảm giá trị) thơng qua q trình sử dụng Do vậy, tổn thất xảy ra, khơng cịn tài sản để xác định giá trị thời điểm xảy tổn thất, thông thường doanh nghiệp bảo hiểm vào số tiền bảo hiểm để ấn định số tiền bồi thường chừng mực đó, số tiền bồi thường dựa vào có lợi cho bên bảo hiểm Trước thực tế này, nhiều trường hợp, người bảo hiểm nảy sinh ý đồ trục lợi thông qua việc để mặc cho tổn thất xảy nhằm hưởng tiền bồi thường từ doanh nghiệp bảo hiểm Cần khẳng định lại rằng, “giá trị tham gia bảo hiểm” “số tiền bảo hiểm” Theo Điều 41 - Luật Kinh doanh bảo hiểm, “số tiền bảo hiểm” số tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản Điều - Thông tư 220/2010/TT-BTC hay tương tự Điều - Nghị định 23/2018/NĐ-CP định nghĩa, “số tiền bảo hiểm” giá trị tính thành tiền Khoản điều 42 Luật Kinh doanh bảo hiểm theo giá thị trường tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc thời điểm tham gia bảo hiểm, thời điểm giao kết hợp đồng (Khoản 1, Điều Nghị định 23/2018/NĐ-CP) Trường hợp không xác định giá thị trường tài sản số tiền bảo hiểm bên thỏa thuận Bên mua có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến đối tượng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm tính xác, trung thực thơng tin (quy định Khoản 1, Điều 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm) Theo Điều 41, 42 43 - Luật Kinh doanh bảo hiểm, hai bên giao kết hợp đồng bảo hiểm cần xác định "số tiền bảo hiểm" “giá thị trường tài sản” bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng Mục đích việc so sánh “số tiền bảo hiểm” “giá thị trường tài sản” nhằm xác định tỷ lệ tham gia bảo hiểm Qua đó, việc giải kiện bảo hiểm phải thực hiện toán bồi thường nguyên tắc “trung thực tuyệt đối” bảo hiểm, theo quy định nêu Điều 46 luật này, tương xứng với nghĩa vụ/quyền lợi đóng phí bảo hiểm khách hàng Về mặt kinh tế học, giá trị thuộc tính hàng hóa (tài sản) biến động không ngừng Kể từ sản xuất, sau đưa vào lưu thơng thị trường, đến tham gia bảo hiểm, chịu tác động nhiều yêu tố làm tăng/giảm số tiền mà bên phải toán thời điểm mua bán, trao đổi Như vậy, hiểu “giá trị tham gia bảo hiểm” - thuộc tính hàng hóa “giá thị trường tài sản”, mà tài sản người mua bảo hiểm chọn làm đối tượng để yêu cầu bảo hiểm Tại Khoản 1, Điều Nghị định 23/2018/NĐ-CP có quy định sau: “Điều Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc toàn tài sản sở có nguy hiểm cháy, nổ, bao gồm: a) Nhà, cơng trình tài sản gắn liền với nhà, cơng trình; máy móc, thiết bị b) Các loại hàng hóa, vật tư (bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) ” “Các tài sản gắn liền với nhà, cơng trình” hay “máy móc, thiết bị” nêu hiểu giới hạn đến loại tài sản, máy móc, thiết bị nào? Bởi theo quy định “Đối tượng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc toàn tài sản sở có nguy hiểm cháy, nổ” có rủi ro cho doanh nghiệp tất tài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản có giá trị nhỏ (như văn phịng phẩm …) đối tượng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Về việc xác định giá trị kê khai thời điểm kê khai loại hàng hóa, vật tư (bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm)”, với đặc thù số loại hình sản xuất kinh doanh, loại tài sản luôn thay đổi chất trình sản xuất thay đổi số lượng thời điểm Về cách xác định đơn vị rủi ro (các địa điểm gần gộp chung thành địa điểm để mua bảo hiểm mức phí), theo quy định Nghị định 23/2018/NĐ-CP quy định khác pháp luật, khơng tìm thấy để xác định đơn vị rủi ro (như khoảng cách tối đa để hai sở coi đơn vị rủi ro …) - Chi phí khơi phục tài sản bảo hiểm Tài sản bảo hiểm thường xun có tổn thất phía người mua bảo hiểm thường xun phải tìm cách khơi phục lại tài sản Trong trường hợp trên, tiền bảo hiểm tính bên khơng đạt thống nhất? Theo án số 68/2008/KT-ST ngày 10-01-2008 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh: “Tại bảng báo giá ngày 11-12-2007 Isamco Thành phố Hồ Chí Minh xác định giá sửa chữa xe 404.058.900 đồng Ngồi phía bà Trinh cung cấp bảng báo giá đơn vị Haxaco (ngày 24/7/2006) VN Star Atomobile Ltd (ngày 06/10/2006) bà yêu cầu đơn vị lập, cụ thể sau: Haxaco xác định giá sửa xe là: 416.227.672 đồng VN Star Automobile Ltd xác định giá sửa xe là: 409.367.348 đồng Do có chênh lệch giá đơn vị nêu trên, nên bà Trinh yêu cầu tính theo giá trung bình có sở phù hợp” Ở đây, Tịa án theo hướng “giá trung bình” hướng thuyết phục, nên cân nhắc phát triển thành án lệ - Định giá trị bảo hiểm tài sản sử dụng thay Trong thực tế, tài sản có bảo hiểm bị tổn thất khơng tài sản mà tài sản qua sử dụng khắc phục hệ tổn thất, bên có tài sản bảo hiểm lại thay tài sản đòi bồi thường giá trị tài sản Trong trường hợp nêu trên, việc cho bồi thường giá trị tài sản tạo lợi nhuận khơng đáng cho bên mua bảo hiểm bất lợi cho bên bảo hiểm Do đó, theo án nêu hướng sau Tòa án đáng lưu ý Cụ thể, theo Tòa án, “tổng số tiền sửa chữa nêu tính số tiền thay tất phụ tùng Trong đó, tình trạng xe trước bảo hiểm xe sử dụng tính trịn 01 năm (khấu hao tài sản quy định phương tiện vận tải đường tối thiểu 06 năm, tối đa 10 năm) Đồng thời điều 28 Quy tắc bảo hiểm kết hợp xe giới quy định trình sửa chữa xe bảo hiểm, phải thay phận số tiền bồi thường cho việc thay phận tối đa khơng vượt giá trị thực tế phần trước xe bị tổn thất Do đó, yêu cầu Công ty cổ phần bảo hiểm khấu trừ 10% giá trị sửa chữa tổng số tiền có xe sử dụng 01 năm Hơn nữa, vấn đề nêu hồn tồn sử dụng tài sản không xe giới tàu, thuyền, nhà xưởng - Vai trò giám định kiện bảo hiểm Trong tranh chấp bảo hiểm, thường xuyên thấy xuất hiện tổ chức giám định sở đề nghị bên bảo hiểm Từ đó, câu hỏi đặt tổ chức có vai trị việc xác định kiện bảo hiểm không? Giám định tổn thất bảo hiểm gì? Căn theo Khoản 25 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ năm 2019 quy định: "25 Giám định tổn thất bảo hiểm hoạt động xác định trạng, ngun nhân, mức độ tổn thất, tính tốn phân bổ trách nhiệm bồi thường tổn thất làm sở giải bồi thường bảo hiểm." Như vậy, hiểu giám định tổn thất xem xét, kết luận nguyên nhân mức độ tổn thất đối tượng bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Quy định pháp luật Việt Nam giám định tổn thất bảo hiểm Giám định tổn thất bảo hiểm thường sử dụng hợp đồng bảo hiểm tài sản Hợp đồng bảo hiểm tài sản thỏa thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, đối tượng hợp đồng bảo hiểm tài sản tài sản, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản Số tiền bảo hiểm số tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản Theo Điều 48 (khoản 1) Luật Kinh doanh bảo hiểm, “Khi xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm người doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền thực hiện việc giám định tổn thất để xác định nguyên nhân mức độ tổn thất Chi phí giám định tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm chịu” Có thể thấy, giám định tổn thất nhằm xác định nguyên nhân mức độ tổn thất đối tượng bảo hiểm để bên bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm Kết giám định tổn thất ghi biên giám định, đó, xác định rõ: tình trạng tổn thất, mức độ thiệt hại, nguyên nhân gây tổn thất Để bảo đảm tính xác giám định tổn thất, pháp luật nước thường quy định rõ, xảy kiện bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm người đại diện phải để nguyên trạng tài sản, không làm dấu vết, xáo trộn tự động di chuyển trừ có chứng kiến hiện trường đại diện quan liên quan tạm lập biên để chờ giám định Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Việt Nam quy định, giám định tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm người doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền thực hiện Chí phí giám định tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm chịu Trong trường hợp bên không thống ngun nhân mức độ tổn thất trưng cầu giám định viên độc lập, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp bên không thỏa thuận việc trưng cầu giám định viên độc lập có quyền yêu cầu Tòa án giải Giám định tổn thất thực nào? Giám định tổn thất việc làm chuyên viên giám định, người bảo hiểm công ty giám định người bảo hiểm uỷ quyền, nhằm xác định mức độ nguyên nhân tổn thất làm sở cho việc bồi thường Giám định tổn thất tiến hành hàng hoá bị tổn thất, hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm phẩm chất cảng đến đường hành trình người bảo hiểm yêu cầu Những tổn thất hàng, giao thiếu hàng khơng giao hàng khơng cần phải giám định khơng thể giám định Do đó, người bảo hiểm phải có nghĩa vụ đưa chứng chứng minh nguyên nhân mức độ tổn thất Sau giám định, người giám định cấp chứng thư giám định Chứng thư giám định gồm hai loại: Biên giám định giấy chứng nhận giám định gửi cho người bảo hiểm vòng 30 ngày Người bảo hiểm tham gia ý kiến với giám định viên để thông tỷ lệ tổn thất hàng hố Trong trường hợp đơi bên khơng trí có mời bên trung gian làm giám định viên độc lập Biên giám định chứng thư quan trọng việc địi bồi thường, hàng đến cảng đến có tổn thất phải yêu cầu giám định (không muộn 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu) Cơ quan giám định phải quan định hợp đồng bảo hiểm quan người bảo hiểm uỷ quyền Thực tế, xảy trường hợp tổ chức giám định cho ý kiến việc kiện có bảo hiểm hay khơng Về chủ đề theo Bản án số 13/2009/KDTM-PT ngày 15-01-2009 Toà phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Thành phố Hồ Chí Minh “Cơng ty Bảo Minh cịn vào nhận định Vivaco việc tổn thất không thuộc phạm vi bảo hiểm để chứng minh việc từ chối bảo hiểm Công ty Bảo Minh có Hội đồng xét xử thấy rằng: Theo quy định Điều 48 Luật Kinh doanh bảo hiểm giám định tổn thất Cơng ty giám định giám đinh nguyên nhân mức độ thiệt hại Vivaco khơng có thẩm quyền khơng yêu cầu giám định việc tổn thất có thuộc phạm vi bảo hiểm hay khơng Vì vậy, luận Cơng ty Bảo Minh khơng có sở để chấp nhận” Hướng nêu Tịa án hồn tồn thuyết phục, làm rõ văn bản, làm rõ phạm vi can thiệp tổ chức giám định nên phát triển thành án lệ 4.2 Trường hợp lỗi vô ý bên mua bảo hiểm ( Tuấn anh ) Theo quy định Điều 42 Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm quy định hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị Theo doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị Hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị hợp đồng số tiền bảo hiểm cao giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng Doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị Khoản điều 42 Luật KDBH quy định “Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị giao kết lỗi vô ý bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm, sau trừ chi phí hợp lý có liên quan Trong trường hợp xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm” Với quy định pháp luật thừa nhận hiệu lực phần hợp đồng tương ứng với giá trị tài sản bảo hiểm Hay nói cách khác , lúc hợp đồng bảo hiểm giá trị bị vô hiệu phần Theo ngun tắc cơng ty bảo hiểm chấp nhận ký kết hợp đồng bảo hiểm tài sản với số tiền bảo hiểm tối đa thấp giá trị đối tượng bao hiểm Vì để đảm bảo bảo vệ quyền lợi tham gia bảo hiểm bên cần phải thỏa thuận thống với xác định giá trị tài sản, bên mua bảo hiểm không nên kê khai giá trị tài sản lớn giá trị thị trường tài sản họ không nhận số tiền bồi thường lớn tham gia hợp đồng bảo hiểm giá trị Để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng cộng đồng người tham gia bảo hiểm nói chung, yêu cầu đặt bên mua bảo hiểm tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản họ phải có quyền lợi tài sản bảo hiểm mua bảo hiểm cho tài sản phạm vi quyền lợi tài mà họ có từ tài sản Ở đây, phải hiểu rằng, bảo hiểm tài sản, khơng ngồi bên mua bảo hiểm người biết rõ giá trị tài sản mà sở hữu, vậy, tiến hành bảo hiểm cho tài sản, bên mua bảo hiểm phải trung thực việc đưa số tiền bảo hiểm Pháp luật quy định, số tiền bảo hiểm số tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản Quy định hiểu là, bên mua bảo hiểm yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm gánh chịu tổn thất tương ứng với số tiền bảo hiểm có nghĩa rằng, bên mua bảo hiểm có quyền lợi tài từ tài sản bảo hiểm tương đương với số tiền bảo hiểm Như vậy, bảo hiểm tài sản, khơng thể hình thành nên giao dịch mà số tiền bảo hiểm cao giá thị trường tài sản thời điểm giao kết hợp đồng Lý do, bên mua bảo hiểm yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm gánh chịu thay tổn thất mà họ khơng thể có được, vì, quyền lợi tài mà bên mua bảo hiểm thực có tính giá thị trường tài sản Nếu trường hợp vô ý, bên mua bảo hiểm nhầm tưởng giá trị tài sản mà giá trị cao giá thị trường tài sản thời điểm giao kết, số tiền mà bên mua bảo hiểm nhận không vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm Tức là, trường hợp này, pháp luật thừa nhận tính hợp pháp giao dịch phạm vi giá thị trường tài sản, phần vượt vô hiệu Tuy nhiên, thực tế, việc nhầm tưởng khó xảy ra, lẽ người sở hữu tài sản có giá trị, họ phải thường xuyên quan tâm đến thơng tin liên quan đến quyền lợi tài tài sản Đồng thời trước tham gia vào giao dịch với mục đích bảo vệ quyền lợi tài tài sản, họ phải người biết rõ giá trị tài sản cần bảo vệ Trường hợp lỗi cố ý bên mua bảo hiểm ( Tuấn anh ) Pháp luật chưa quy định hậu pháp lý cho trường hợp Tuy nhiên, bên mua bảo hiểm cố ý khai khống giá trị tài sản bảo hiểm nhằm mục đích nhận số tiền bồi thường cao giá trị tài sản bị thiệt hại xảy kiện bảo hiểm có dấu hiệu hành vi trục lợi bảo hiểm Do vậy, tình pháp luật cần có biện pháp chế tài bên mua bảo hiểm song song với việc xác định hợp đồng bảo hiểm bị vơ hiệu tồn đồng thời DNBH khơng có nghĩa vụ trả lại phí bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm.Trong thực tế, có nhiều trường hợp mua bảo hiểm giá trị thực tế tài sản nhằm mục đích trục lợi bảo hiểm 4.3 Trong thực tế, có nhiều trường hợp mua bảo hiểm giá trị thực tế tài sản nhằm mục đích trục lợi bảo hiểm Ví dụ như: Doanh nghiệp A mua bảo hiểm tài sản nhà xưởng, giá thực tế mà DN A Doanh nghiệp xây dựng : triệu USD, khai báo để mua bảo hiểm là: triệu USD (Người Cty bảo hiểm giá trị thực) Trong trình kinh doanh, DN A cố tình gây thiệt hại (mà Cty Bảo hiểm không biết) thiệt hại 100% DN A yêu cầu Cty bảo hiểm bồi thường theo STBH, nhằm mục đích trục lợi bảo hiểm Trường hợp công ty bảo hiểm biết, bồi thường theo giá trị thực tế Vì thực tế, hợp đồng bảo hiểm tài sản giao kết giá trị thường bên mua bảo hiểm cố ý để hưởng quyền lợi tài nhiều có Khi xảy trường hợp trên, coi hành vi trục lợi Nếu bên mua bảo hiểm thực hiện hành vi trục lợi thông qua việc cố tình yêu cầu số tiền bảo hiểm lớn giá thị trường tài sản pháp luật không thừa nhận giao dịch 4.4 Trường hợp lỗi vô ý cố ý doanh nghiệp bảo hiểm ( Cường) Trên thực tế, việc giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị lỗi bên doanh nghiệp bảo hiểm việc xác định không giá trị tài sản bảo hiểm nhân viên định giá làm cho giá trị tài sản định giá cao giá trị thị trường tài sản ( lỗi vô ý ) doanh nghiệp bảo hiểm nhận thấy nguy xảy rủi ro đối tượng bảo hiểm không cao, nên đồng ý giao kết hợp đồng bảo hiểm giá trị nhằm thu phí bảo hiểm nhiều thơng qua việc cố tình định giá tài sản bảo hiểm cao so với giá trị tài sản thực tế thời điểm hợp đồng giao kết(lỗi cố ý) Luật kinh doanh bảo hiểm chưa quy định hậu pháp lý cho trường hợp Tuy nhiên, trường hợp lỗi thuộc doanh nghiệp bảo hiểm nên họ phải chịu trách nhiệm cho hành vi Vì , trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường theo số tiền bảo hiểm xác định phần vượt giá trị tài sản,Có nghĩa trường hợp (cố ý hay vơ ý) sảy kiện bảo hiểm,doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường theo giá trị tài sản xác định thời điểm hợp đồng giao kết Theo khoản Điều 46, Luật kinh doanh năm 2000 số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm xác định dựa sở giá thị trường tài sản đăng ký bảo hiểm thời điểm, nơi xảy tổn thất mức độ thiệt hại thực tế, bên bán bên mua bảo hiểm có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm khơng cần phải thực hiện nghĩa vụ Doanh nghiệp bảo hiểm chịu hồn tồn chi phí cho việc xác định giá thị trường mức độ thiệt hại tài sản Theo khoản điều 46 Luật số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm xảy rủi ro tài sản không vượt số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm Ngoài số tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm cịn phải trả cho người bảo hiểm chi phí cần thiết thật hợp lý để đề phòng, hạn chế tổn thất chi phí phát sinh mà người bảo hiểm phải chịu để thực hiện dẫn doanh nghiệp bảo hiểm(khoản điều 46) Cũng theo quy định Điều 47, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 hình thức bồi thường bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thoả thuận hình thức bồi thường tài sản bị rủi ro bên thực hiện việc như: Sửa chữa tài sản bị thiệt hại; thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác; trả tiền bồi thường Nếu trường hợp mà hai bên doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm khơng thực hiện thoả thuận hình thức bồi thường việc bồi thường thực hiện tiền Ngoài trường hợp bồi thường thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác trả tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại sau thay bồi thường toàn theo giá thị trường tài sản Giám định tổn thất thực hiện xảy kiện bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm người doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền thực hiện việc giám định tổn thất để xác định nguyên nhân mức độ tổn thất Từ định giá mức độ tổn thất tài sản số tiền bồi thường mà người tham gia bảo hiểm hưởng,chi phí giám định tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm chi trả 4.5 Do giá rị tài sản bảo hiểm giảm mà doanh nghiệp chưa điều chỉnh giảm hợp đồng bảo hiểm ( Diểm ) Trong trường hợp thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị yếu tố khách quan độ bền vật liệu giảm dần theo thời gian, cung cầu thị trường có thay đổi,… làm giảm giá trị tài sản doanh nghiệp bảo hiểm chưa phát hiện để điều chỉnh hợp đồng kịp thời dẫn đến hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị, hồn tồn khơng có lỗi doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm thời điểm giao kết Nếu bên phát hiện hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị thười điểm doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn trả lại phần phí bảo hiểm tương ứng với phần vượt giá trị điều chỉnh lại giá trị tài sản hợp đồng Nếu thời điểm kiện bảo hiểm xảy bên phát hiện hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải trả cho bên mua bảo hiểm số tiền bồi thường xác định giá thị trường tài sản thời điểm, nơi xảy tổn thất, mức độ thiệt hại thực tế khơng có nghĩa vụ bồi thường phần giá trị vượt quá, đồng thời hoàn trả lại phần phí bảo hiểm tương ứng với phần vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm