Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TANIN TỪ THỊT QUẢ ĐIỀU LỘN HỘT VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT ỨC CHẾ ĂN MỊN KIM LOẠI Chun ngành: Hóa Hữu Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Ngô Thị Thuỳ Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TANIN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Tính chất định tính tanin 1.1.4 Cơng dụng tanin 1.1.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng tanin 1.1.6 Những thực vật chứa nhiều tanin 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐIỀU LỘN HỘT [2],[30],[31] 10 11 1.2.1 Sơ lược điều lộn hột 11 1.2.2 Đặc tính thực vật học điều lộn hột 13 1.2.3 Yêu cầu điều kiện sinh thái điều lộn hột 16 1.2.4 Một số giống điều lộn hột Việt Nam 17 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH HỢP CHẤT HỮU CƠ 20 1.3.1 Phương pháp chưng cất 20 1.3.2 Phương pháp chiết 22 1.3.3 Phương pháp kết tinh 23 1.3.4 Phương pháp sắc ký 23 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỢP CHẤT HỮU CƠ 24 1.4.1 Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại (IR ) 24 1.4.2 Phương pháp sắc ký 26 1.5 ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI 29 1.5.1 Định nghĩa 29 1.5.2 Phân loại ăn mòn kim loại 30 1.5.3 Cơ sở nhiệt động ăn mòn điện hóa học 32 1.5.4 Động học ăn mịn điện hóa 33 1.5.5 Giản đồ Pourbaix ăn mòn sắt 250C 35 1.5.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới ăn mịn điện hóa 37 1.5.7 Ăn mịn thép nước sơng nước biển 38 1.5.8 Các phương pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn 40 1.5.9 Bảo vệ chất ức chế 43 CHƯƠNG NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 47 2.1 NGUYÊN LIỆU 47 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.2.1 Định tính xác định tanin có thịt điều lộn hột 47 2.2.2 Định lượng tanin phương pháp Lowenthal 47 2.2.3 Xác định số tiêu hóa lý mẫu bột thịt điều lộn hột 48 2.2.4 Xây dựng quy trình chiết tách tanin từ thịt điều lộn hột 50 2.2.5 Phân tích sản phẩm tanin rắn tách từ thịt điều lộn hột 50 2.2.6 Nghiên cứu tính chất ức chế ăn mịn kim loại tanin 54 2.2.7 Phương pháp chụp SEM xác định bề mặt 58 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 59 3.1 ĐỊNH TÍNH TANIN 59 3.1.1 Định tính chung 59 3.1.2 Định tính phân biệt loại tanin 59 3.2 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA MẪU BỘT THỊT QUẢ ĐIỀU LỘN HỘT 60 3.2.1 Xác định độ ẩm 60 3.2.2 Xác định hàm lượng tro 61 3.3 KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH TANIN TỪ THỊT QUẢ ĐIỀU LỘN HỘT 61 3.3.1 Ảnh hưởng thời gian nấu chiết 61 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nấu chiết 62 3.3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ nước : etanol 63 3.3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu rắn : dung môi lỏng 65 3.4 TÁCH TANIN RẮN VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤU TẠO 66 3.4.1.Tách tanin rắn 66 3.4.2 Phổ IR mẫu tanin rắn 67 3.4.3 Phân tích sắc kí lỏng cao áp ghép khối phổ (HPLC-MS) 67 3.5 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ỨC CHẾ ĂN MỊN KIM LOẠI CỦA TANIN RẮN TÁCH TỪ THỊT QUẢ ĐIỀU LỘN HỘT 71 3.5.1 Đường cong phân cực thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% khơng có chất ức chế 71 3.5.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch tanin đến tính chất ức chế ăn mịn 71 3.5.3 Ảnh hưởng thời gian ngâm thép dung dịch tanin đến tính chất ức chế ăn mịn 3.5.4 Khả ức chế ăn mịn thép CT3 mơi trường HCl 76 82 3.5.5 Nghiên cứu ứng dụng làm lớp lót màng sơn tanin tách từ thịt điều lộn hột 87 3.5.6 Xác định ảnh hưởng tanin đến oxi hóa thép CT3 SEM 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Tần số dao động số nhóm chức hữu 25 1.2 Các phương trình phản ứng xảy hệ 36 1.3 Thành phần muối hòa tan nước biển 38 1.4 Thành phần (%) nguyên tố thép CT3 38 1.5 1.6 Một số chất ức chế dùng môi trường H2SO4 22% Công thức số chất hữu ức chế ăn mịn điển hình 45 46 3.1 Độ ẩm mẫu bột thịt điều lộn hột 60 3.2 Hàm lượng tro mẫu bột thịt điều lộn hột 61 3.3 Ảnh hưởng thời gian nấu chiết đến hàm lượng Tanin 61 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nấu chiết đến hàm lượng Tanin 62 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ nước : etanol đến hàm lượng Tanin 64 3.6 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu rắn : dung mơi lỏng 65 3.7 Kết phân tích phổ IR 67 3.8 Các hợp chất có sản phẩm 70 3.9 Giá trị điện trở phân cực(RP), dòng ăn mòn (Icorr) hiệu ức chế Z(%) theo nồng độ dung dịch Tanin 75 Giá trị điện trở phân cực (RP), dòng ăn mòn (Icorr) hiệu 3.10 ức chế Z(%) theo thời gian ngâm thép dung 80 dịch Tanin 60mg/l 3.11 Cấu tạo phức tanat 81 3.12 3.13 Giá trị điện trở phân cực (Rp), dòng ăn mòn (icorr) hiệu ức chế Z (%) theo nồng độ dung dịch HCl Giá trị điện trở phân cực (Rp), dòng ăn mòn (icorr) hiệu ức chế Z (%) theo nồng độ dung dịch HCl 86 90 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Một số loại polyphenol thuộc nhóm tanin pyrogallic 1.2 Một số loại polyphenol thuộc nhóm tanin pyrocatechic 1.3 Cây điều lộn hột 13 1.4 Hoa điều lộn hột 14 1.5 Quả điều lộn hột 14 1.6 Quả hạt điều lộn hột 15 1.7 Giống điều lộn hột ES- 04 18 1.8 Giống điều lộn hột EK-24 18 1.9 Giống điều lộn hột KP-12 19 1.10 Giống điều lộn hột NH 5/4 19 1.11 Giống điều lộn hột LG1 19 1.12 Giống điều lộn hột CH1 19 1.13 Nguyên tắc sắc ký 27 1.14 Sơ đồ ăn mịn điện hóa kim loại M 31 1.15 Sơ đồ ăn mòn điện hóa kim loại Zn dung dịch HCl 31 1.16 Giản đồ - pH điện cực hidro oxi 32 1.17 Giản đồ Pourbaix Fe cho ăn mòn sắt 250C 35 1.18 Giản đồ E - pH vùng ăn mòn bảo vệ kim loại 42 1.19 Bảo vệ catôt protector 42 1.20 Đường cong phân cực phương pháp bảo vệ anơt 43 1.21 Giản đồ ăn mịn ức chế: (a) ức chế catôt ; (b) ức chế anôt 45 2.1 Sơ đồ thiết bị đo đường cong phân cực 54 2.2 Đồ thị xác định điện trở phân cực từ đường cong phân cực 57 2.3 Phương pháp xác định dịng ăn mịn 58 3.1 Kết tủa bơng trắng tanin với gelatin – muối 59 3.2 Kết tủa màu xanh đen tannin với dung dịch Fe3+ 60 3.3 Ảnh hưởng thời gian nấu chiết đến hàm lượng Tanin 62 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nấu chiết đến hàm lượng Tanin 63 3.5 Ảnh hưởng tie lệ nước : etanol đến hàm lượng Tanin 64 3.6 Ảnh hưởng thể tích dung mơi đến hàm lượng Tanin 65 3.7 Chiết loại bỏ tạp chất Tanin 66 3.8 Tanin rắn thu sau đuổi dung môi nước 66 3.9 Phổ IR Tanin thu 67 3.10 Kết sắc ký đồ HPLC mẫu Tanin rắn 68 3.11 Đường cong phân cực thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% chất ức chế 3.12 Đường cong phân cực thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 20mg/l 3.13 73 Đường cong phân cực thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 60mg/l 3.17 73 Đường cong phân cực thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 50mg/l 3.16 72 Đường cong phân cực thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 40mg/l 3.15 72 Đường cong phân cực thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 30mg/l 3.14 71 74 Đường cong phân cực thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 70mg/l 74 3.18 Đường cong phân cực thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 80mg/l 3.19 75 Đường cong phân cực thép ngâm dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 60mg/l thời gian phút 3.20 76 Đường cong phân cực thép ngâm dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 60mg/l thời gian 10 phút 3.21 77 Đường cong phân cực thép ngâm dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 60mg/l thời gian 15 phút 3.22 77 Đường cong phân cực thép ngâm dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 60mg/l thời gian 20 phút 3.23 78 Đường cong phân cực thép ngâm dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 60mg/l thời gian 25 phút 3.24 78 Đường cong phân cực thép ngâm dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 60mg/l thời gian 30 phút 3.25 79 Đường cong phân cực thép ngâm dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 60mg/l từ thời gian 35 phút 3.26 79 Đường cong phân cực thép ngâm dung dịch NaCl 3,5% với nồng độ dung dịch Tanin 60mg/l thời gian 40 phút 80 82 tanat cụm tạo nhiều “lỗ hổng” làm giảm khả dàn trải khắp bề mặt kim loại khả ức chế giảm Và thời gian ngâm thép 30ph dung dịch tanin sử dụng cho nghiên cứu 3.5.4 Khả ức chế ăn mòn thép CT3 môi trường HCl Tiến hành đo đường cong phân cực điện cực thép môi trường axit HCl với nồng độ: 0,1M; 0,2M; 0,3M; 0,4M; 0,5M 1M Tiếp theo, tiến hành ngâm điện cực dung dịch tanin nồng độ 60mg/l, thời gian 30 phút, sau tiến hành đo đường cong phân cực điện cực thép CT3 có lớp phủ tanin mơi trường HCl nồng độ Kết trình bày loạt hình đây: Corr.density ( 1):6.3418E-0001; (2): 4.1139E-0001 mA/cm2 Hình 3.27 Đường cong phân cực điện cực thép CT3:trong dung dịch HCl 0.1M:(1)không ngâm tanin -(2) ngâm dd tanin 83 Corr.density (1): 6.9359E-0001mA/cm2 ;(2): 4.2302E-0001mA/cm2 Hình 3.28 Đường cong phân cực điện cực thép CT3 dungdịch HCl 0.2M (1) không ngâm dd tanin- (2) ngâm dd tanin Corr.density (1): 8.7240E-0001mA/cm2 ; (2): 4.4737E-0001mA/cm2 Hình 3.29 Đường cong phân cực điện cực thép CT3 dung dịch HCl 0.3M: (1) không ngâm dd tanin- (2)ngâm dd tanin 84 Corr.density (1): 1.5420E-0000mA/cm2 ; (2): 4.8253E-0001mA/cm2 Hình 3.30 Đường cong phân cực điện cực thép CT3 dung dịch HCl 0.4M:(1)không ngâm dd tanin -(2) ngâm dd tanin Corr.density: (1): 1.5923E-0000mA/cm2; (2): 7.8499E-0001mA/cm2 Hình 3.31 Đường cong phân cực điện cực thép CT3 dung dịch HCl 0.5M:(1) không ngâm dd tanin-(2) ngâm dd tanin 85 Corr.density (1) 2.6087E-0000mA/cm2 ; (2): 8.7157E-0001mA/cm2 Hình 3.32 Đường cong phân cực điện cực thép CT3 dung dịch HCl 1M (1) – không ngâm dd Tanin-(2)ngâm dd Tanin Hình 3.33 Tổng hợp đường cong phân cực điện cực thép CT3 dung dịch HCl 0.1M(1) ;0.2M(2); 0.3M(3); 0.4M(4); 0.5M(5) 1M(6) không ngâm dd tanin 86 Hình 3.34 Tổng hợp đường cong phân cực điện cực thép CT3 dung dịch HCl 0.1M(1) ;0.2M(2); 0.3M(3); 0.4M(4); 0.5M(5) 1M(6) sau ngâm dd tanin 60mg/l ; thời gian 30ph Bảng 3.12 Giá trị điện trở phân cực (Rp), dòng ăn mòn (icorr) hiệu ức chế Z (%) theo nồng độ dung dịch HCl Nồng Không ngâm tanin độ HCl (M) R(Ohm) 0.1 10.2849 0.2 Icorr(mA/cm2) Ngâm dd tanin Z (%) R(Ohm) Icorr (mA/cm2) 6.3418E-0001 18.5652 4.1139E-0001 35.13 9.4040 6.9359E-0001 15.4190 4.2302E-0001 39.01 0.3 7.7476 8.7240E-0001 14.5797 4.4737E-0001 48.71 0.4 4.2299 1.5420E-0000 13.5173 4.8253E-0001 68.70 0.5 4.0962 1.5923E-0000 8.3090 7.8499E-0001 50.70 2.5003 2.6087E-0000 7.4836 8.7157E-0001 45.58 Từ kết bảng 3.12 nhận thấy rằng: Tanin tách từ điều lộn hột có khả ức chế ăn mịn thép CT3 mơi trường axit tốt Khả ức chế hiệu nồng độ axit 0.4M Khi nồng độ axit tiếp tục tăng khả 87 ức chế giảm 3.5.5 Nghiên cứu ứng dụng làm lớp lót màng sơn tanin tách từ thịt điều lộn hột Lấy điện cực thép CT3 làm sạch: điện cực để nguyên điện cực cho phủ lên lớp sơn lót chống rỉ truyền thống hiệu Phương Đông điện cực ngâm dung dịch tanin nồng độ 60 mg/l, thời gian 30 phút để tạo thành lớp màng bao phủ điện cực Phủ điện cực lớp sơn xịt áp suất, để khô khoảng 60 phút Sơn xịt áp suất hỗn hợp nhựa N/C acrylic Lacquer, phối hợp với chất tạo màu, đóng gói dạng bình xịt cầm tay, tiện dụng, dùng để sơn trang trí bảo vệ cho bề mặt gỗ, nhựa, bêtông, kim loại… Chất lượng bề mặt sơn tốt, có độ bóng cao, màu sắc tươi, bền, đẹp Thời gian khô: khô bề mặt từ 3-5 phút, khơ hồn tồn sau 60 phút Sau đó, ngâm đồng thời điện cực môi trường NaCl 3,5% thời gian khoảng 45 Tiến hành đo đường cong phân cực Kết trình bày loạt hình 3.35 - 3.38 88 Corr.density: 7.4376E-0003mA/cm2 Hinh 35 Đường cong phân cực điện cực thép CT3 phủ màng sơn, khơng lót Corr.density: 3.2675E-0003mA/cm2 Hình 3.36 Đường cong phân cực điện cực thép CT3 phủ màng sơn, có lớp sơn lót truyền thống Phương Đơng 89 Corr.density: 2.0396E-0003mA/cm2 Hình 3.37 Đường cong phân cực điện cực thép CT3 phủ màng sơn, có lớp lót tanin Hình 3.38 Tổng hợp đường cong phân cực điện cực thép CT3 phủ màng sơn, không lớp lót(1); có lớp lót truyền thống(2) lớp lót tanin(3) 90 Bảng 3.13 Giá trị điện trở phân cực (Rp), dòng ăn mòn (icorr) hiệu ức chế Z (%) theo nồng độ dung dịch HCl Điều kiện R(ohm) Icorr ( mA/cm2) Sơn, khơng lớp lót 876.9660 7,4376E-0003 Sơn- lớp lót truyền thống 1996.1832 3.2675E-0003 56.07 Sơn- lớp lót tanin 3197.9645 2.0396E-0003 72.58 Z (%) Qua kết từ bảng 3.13 cho thấy ta phủ lớp lót lên bề mặt điện cực trước phun sơn xịt tăng cường khả ức chế ăn mòn Và điện cực trước phủ màng sơn ngâm vào dung dịch tanin nồng độ 60 mg/l với thời gian 30 phút để tạo lớp lót tốc độ ăn mòn thép giảm mạnh, hiệu ức chế ăn mòn lên đến 72,58%, tốt lớp sơn lót truyền thống Phương Đơng 16,51% 3.5.6 Xác định ảnh hưởng tanin đến oxi hóa thép CT3 SEM Dùng phương pháp chụp bề mặt SEM xác định ảnh hưởng tanin đến oxi hóa thép CT3 Chuẩn bị mẫu thép CT3 làm bề mặt, mẫu để oxi hóa khơng khí 120 giờ, mẫu ngâm dung dịch tanin 60mg/l 30 phút, sau để oxi hóa tiếp khơng khí 120 Tiến hành chụp SEM cho hình ảnh trình bày hình 3.39, 3.40 91 Hình 3.39 Điện cực thép khơng ngâm dung dịch tanin tách từ thịt điều lộn hột Hình 3.40 Điện cực thép ngâm dung dịch tanin tách từ thịt điều lộn hột Hình ảnh cho thấy điện cực khơng ngâm tanin bị oxi hóa mạnh khơng khí tạo lớp sắt oxit bao phủ bề mặt Điện cực ngâm tanin lớp tanin dàn trải bảo vệ nên khó bị oxi hóa 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên đề tài, thu số kết sau: Đã nghiên cứu số tiêu hóa lí thịt điều lộn hột: - Độ ẩm trung bình mẫu bột thịt điều lộn hột 6,635% - Hàm lượng tro trung bình mẫu bột thịt điều lộn hột 18,182% Đã nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách tanin từ thịt điều lộn hột Kết cho thấy: Để hàm lượng tanin cao điều kiện phù hợp cho trình là: - Thời gian nấu chiết tanin là: 60 phút - Nhiệt độ nấu chiết tanin 800C - Tỉ lệ rắn : dung môi lỏng gam : 60ml - Tỉ lệ nước : etanol : Kiểm tra định tính sản phẩm thu Qua kết đo phổ IR HPLC-MS đến khẳng định sản phẩm tanin chiết từ thịt điều lộn hột có: * Các loại dao động phổ hồng ngoại tanin là: -OH, C=O, =C-O-C-, -C-O-C-, C=C, C-H dao động không phẳng (anken), nhân thơm * Xác định có mặt số hợp chất thuộc nhóm tanin thịt điều lộn hột Khảo sát khả ức chế ăn mịn kim loại tanin Tanin có tính ức chất ức chế ăn mòn thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% Với thời gian ngâm thép 30 phút dung dịch tanin 60mg/l hiệu ức chế ăn mòn thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% tanin 75,23% Tanin thịt điều lộn hột có khả ức chế ăn mịn thép CT3 93 môi trường HCl Khi sử dụng nồng độ tanin 60mg/l ngâm điện cực dung dịch HCl 0,4 M 30 phút hiệu ức chế ăn mòn thép CT3 68,70% Khi ta phủ màng sơn lên bề mặt điện cực tăng cường khả ức chế ăn mòn Điện cực trước phủ màng sơn ngâm vào dung dịch tanin nồng độ 60 mg/l với thời gian 30 phút để tạo lớp lót tốc độ ăn mòn thép giảm mạnh, hiệu ức chế ăn mịn 72,58% Tanin có khả ức chế ăn mịn tốt lớp sơn lót Phương Đơng 16,51%.Như vậy, tanin sử dụng làm lớp lót cho màng sơn để tăng cường khả ức chế ăn mòn thép KIẾN NGHỊ Do thời gian phạm vi đề tài nghiên cứu có hạn, thơng qua kết đề tài, mong muốn đề tài phát triển rộng số vần đề như: - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách tanin loại điều lộn hột Việt Nam, sở so sánh hàm lượng, khả ứng ức chế ăn mòn kim loại tanin loại điều lộn khác - Nghiên cứu khả ức chế ăn mòn tanin kim loại khác Cu, Sn, Al… - Nghiên cứu khả ức chế ăn mịn tanin mơi trường khác: kiềm, khơng khí ẩm, nước cứng… - Nghiên cứu thêm ứng dụng khác tanin tổng hợp keo dán polyphenol, chất làm bền màu… - Xây dựng quy trình chi tiết sản xuất tanin quy mô công nghiệp từ nguồn nguyên liệu quả, vỏ thải loại khai thác hạt, gỗ, nhựa…của loại quả, chứa tanin: thịt điều lộn hột, keo tràm, đước, thông, chè…để khai thác giá trị nguồn tanin lớn bị thất uổng phí hàng năm 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Minh Châu (2002), Cơ sở hóa học phân tích, NXB Khoa học Kỹ huật, Hà Nội [2] Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn Đăng Nghĩa (2007) Trồng – chăm sóc phịng trừ sâu bệnh điều, NXB Nơng Nghiệp [3] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục [4] Trần Hiệp Hải (2000), Phản ứng điện hóa ứng dụng, NXB Giáo dục [5] Lê Tự Hải (2006), Giáo trình điện hóa học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [6] Lê Tự Hải, sv Phạm Thị Thùy Trang (2008), Nghiên cứu tính chất ức chế ăn mòn thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% tanin tách từ chè xanh, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng [7] Nguyễn Đức Huệ (2005), Các phương pháp phân tích hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Vũ Đình Huy Trần Thị Lan Anh (2007), Khoa Công nghệ Vật liệu, Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, Ức chế ăn mòn thép đường ống dung dịch nước trung tính kiềm nhiệt độ khác natrimolipdat, Tạp chí Hóa Học, Tập 45, số [9] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Khoa Hóa, Đại học Khoa học, Đại học Huế, Bài giảng hóa học hợp chất thiên nhiên, Lưu hành nội [10] Đỗ Tất Lợi (1970), Dược học vị thuốc Việt Nam- tập1, NXB Y học Thể dục thể thao [11] Phan Kế Lộc (1973), Danh mục loài thực vật chứa tanin miền Bắc Việt Nam, Tập san sinh vật địa học, Tập 10, Số 1, 95 [12] Từ Văn Mặc (2003), Phân tích hóa lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [13] Nguyễn Đình Phổ (1980), Ăn mịn bảo vệ kim loại, NXB TP HCM [14] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ IR sử dụng phân tích hữu cơ, NXB ĐHQG TPHCM [15] Nguyễn Kim Phi Phụng (2004), Khối phổ, NXB ĐHQG TPHCM [16] Hoàng Thị San, 1986, Phân loại thực vật, tập 1, NXB Giáo dục [17] Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1998), Cơ sở hóa học hữu cơ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội[6] [18] Trần Văn Sung, Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hóa hữu cơ, tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội [19] Nguyễn Minh Thảo, Hóa học hợp chất dị vòng (1998), NXB Giáo Dục [20] Thái Dỗn Tĩnh (2006), Cơ sở hóa học hữu cơ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [21] Trần Bích Thủy, Tống Văn Hằng, Nguyễn Vĩnh Trị (1989), ĐHBK TpHCM, Nghiên cứu q trình trích ly tanin từ vỏ đước, Tạp chí hóa học, tập 27,số1 [22] Thái Dỗn Tĩnh(2006), Cơ sở hóa học hữu –tập 3,NXB Giáo dục [23] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý -tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật [24] Trịnh Anh Trúc Nguyễn Tuấn Dung (2006), Nghiên cứu lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn cho thép cacbon sở polyurethan hợp chất Photpho, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Tập 44, số [25] Nguyễn Văn Tuế (2001), Ăn mòn bảo vệ kim loại, NXB Giáo dục [26] Bùi Xuân Vững (2009), Bài giảng Phương pháp phân tích công cụ, Tài liệu lưu hành nội 96 [27] Alain Galeire – Nguyễn Văn Tư (2002), Ăn mòn bảo vệ vật liệu, NXB Khoa học kĩ thuật [28] Ann E Hagerman (1998), tanin Chemistry, Department of Chemistry and Biochemistry, Miani University, Ofoxd, USA [29] http:// congnghehoahoc.org [30] http://en.wikipedia.org [31] http://vi.wikipedia.org ... trình chiết tách nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách tanin từ thịt điều lộn hột - Nghiên cứu ứng dụng tanin tách từ thịt điều lộn hột làm chất ức chế ăn mịn kim loại làm lớp lót... công ăn việc làm cho người nơng dân Vì thế, tơi chọn đề tài "Nghiên cứu chiết tách tanin từ thịt điều lộn hột ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn kim loại? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng qui trình chiết. .. Xây dựng quy trình chiết tách tanin từ thịt điều lộn hột 50 2.2.5 Phân tích sản phẩm tanin rắn tách từ thịt điều lộn hột 50 2.2.6 Nghiên cứu tính chất ức chế ăn mòn kim loại tanin 54 2.2.7 Phương