Ứng dụng gis và viễn thám để đánh giá tình hình chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

103 3 0
Ứng dụng gis và viễn thám để đánh giá tình hình chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU TÀI ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT TRỒNG LÚA SANG ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Chuyên ngành: Quản lý Đất đai HUẾ - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU TÀI ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT TRỒNG LÚA SANG ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Chun ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 60.85.01.03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HỒ KIỆT HUẾ - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu vùng nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn khác Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tài ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy - Cô giáo trƣờng Đại học Nông lâm Huế Khoa Tài nguyên đất Mơi trƣờng nơng nghiệp, Phịng Đào tạo sau đại học, tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trƣờng viết luận văn tốt nghiệp Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy giáo, PGS.TS Hồ Kiệt ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân Phòng ban huyện Bố Trạch, UBND xã giúp đỡ tận tình thời gian nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin cảm ơn quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tài iii TÓM TẮT Đất đai tƣ liệu sản xuất chủ yếu kinh tế nông nghiệp, địa bàn đầu tƣ cho sản xuất công nghiệp dịch vụ Đồng thời, đất đai nhu cầu sinh hoạt ngƣời cộng đồng Ở nƣớc ta diện tích đất nơng nghiệp bị giảm nhanh, có đất trồng lúa, nhiều cánh đồng màu mỡ dần bị thu hẹp nhƣờng chỗ cho khu vực đô thị, sở hạ tầng, cơng trình cơng nghiệp – xây dựng, dịch vụ thƣơng mại du lịch… Trƣớc áp lực đó, q trình sử dụng đất có đất lúa biến động khơng ngừng với phát triển xã hội Đây nguồn tài nguyên đặc biệt khai thác sử dụng nhƣng khơng thể làm tăng thêm mặt số lƣợng Do việc theo dõi, nghiên cứu, quản lý sử dụng loại tài nguyên cách hiệu hợp lý vấn đề quan trọng Để có nhìn nhận sâu hơn, tồn diện biến động đất trồng lúa dự báo biến động đất trồng lúa nhằm phát đƣợc hạn chế, rủi ro, thách thức vùng đất trồng lúa.Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Ứng dụng GIS viễn thám để đánh giá tình hình chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” Để thực hiện, đề tài sử dụng tổng hợp phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp, điều tra vấn, xử lý số liệu, thống kê tổng hợp, phân nhóm phƣơng pháp đồ Luận văn nghiên cứu tình hình chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nơng nghiệp công nghệ GIS viễn thám giai đoạn 2010 - 2016 khu vực 19 xã, thị trấn có định hƣớng phát triển thị xã Hồn Lão có kết nhƣ sau: Kết xây dựng đồ trạng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2010 - 2016, đồ biến động đất trồng lúa khu vực nghiên cứu Thông qua kết biến động đất trồng lúa khu vực nghiên cứu cho thấy diện tích đất trồng lúa giai đoạn 2010 - 2016 giảm 120,24 để chuyển sang đất phi nông nghiệp, đồng thời nhận biết đƣợc xu tăng diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn nghiên cứu lên 2.423,21 Nắm đƣợc xu biến động đất trồng lúa đất phi nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2016 xác định nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp dẫn đến việc thu hồi đất trồng lúa đến năm 2020 106,03 đến năm 2035 212,41 Qua cho thấy với định hƣớng nâng cấp khu vực 19 xã, thị trấn lên đô thị loại IV phát triển thành thị xã Hoàn Lão dẫn đến việc chuyển diện tích lớn đất trồng lúa Xu biến động định hƣớng phát triển thị nhận diện tác động liên quan đến việc phát triển đô thị đồng thời đánh giá đƣợc tác động trực tiếp gián tiếp đến ngƣời dân trồng lúa, từ đƣa giải pháp nhằm giảm nhẹ tác động nhƣ phát triển đô thị bền vững iv Luận văn đánh giá tình hình biến động đất đai, đặc biệt đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp thông qua kết xây dựng đồ công nghệ GIS viễn thám, vào xu biến động nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp để xác định diện tích đất trồng lúa tiếp tục biến động q trình phát triển thị, từ đƣa dự báo chuyển đổi cấu loại đất giải pháp đảm bảo chu chuyển đất trồng lúa thời gian tới v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đất đai 1.1.2 Khái niệm đất trồng lúa 1.1.3 Xu hƣớng biến động đất trồng lúa 1.1.4 Công nghệ GIS viễn thám 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 19 1.2.1 Những nghiên cứu biến động sử dụng đất giới 19 1.2.2 Những nghiên cứu biến động sử dụng đất Việt Nam 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 vi 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 23 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 2.3.3 Phƣơng pháp đồ 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.2 Xây dựng đồ trạng biến động đất lúa cho khu vực nghiên cứu 48 3.2.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất trồng lúa huyện Bố Trạch 48 3.2.2 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất lúa năm 2010 52 3.2.3 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất trồng lúa năm 2016 54 3.2.4 Xây dựng đồ biến động đất trồng lúa giai đoạn 2010 - 2016 56 3.2.5 Đánh giá chung 57 3.3 Dự báo biến động đất trồng lúa đến năm 2020 đến năm 2035 60 3.3.1 Dự báo biến động đất trồng lúa đến năm 2020 60 3.3.2 Dự báo biến động đất trồng lúa đến năm 2035 68 3.3.3 Đánh giá biến động liên quan đến yếu tố phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng 76 3.3.4 Đánh giá tác động chuyển mục đích sang đất phi nơng nghiệp đến hộ bị thu hồi đất trồng lúa cho phát triển đô thị tƣơng lai 79 3.3.5 Phân tích hạn chế, rủi ro trình chuyển mục đích đất PNN đến vùng đất trồng lúa bị ảnh hƣởng 79 3.3.6 Dự báo thách thức tác động q trình thị hoá đến đất trồng lúa 84 3.3.7 Các giải pháp đảm bảo chu chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp thời gian tới 84 CHUƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 vii 4.1 Kết luận 88 4.2 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 viii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cụm từ từ viết tắt IFOV : FOV : Cụm từ từ đầy đủ Instantaneous field of view Field of view MSS : Multispectral Scanner TM : Thematic Mapper ETM : Enhanced Thematic Mapper GPS : Global Positioning System FAO : GIS : SPOT : Systeme Pour L’observation de La Terre HĐH : Hiện đại hoá CNH : Cơng nghiệp hố ĐTH : Đơ thị hố KT-XH : Kinh tế - xã hội CHND : Cộng hoà nhân dân NN : Nông nghiệp PNN : Phi nông nghiệp TL : Tỉnh lộ QL : Quốc lộ KH : Kế hoạch UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân VH-TT&DL : Văn hoá thể thao du lịch TDTT : Thể dục, thể thao GĐ&ĐT : Giáo dục đào tạo TT : Thị trấn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UNESCO : CSDL : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hệ thống thông tin địa lý Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hiệp quốc Cơ sở liệu 77 Hiện tại, thực tế cho thấy khu vực nghiên cứu trở thành đô thị loại IV nhƣng cịn phận khơng nhỏ ngƣời thất nghiệp, trình độ học vấn khơng cao Mặt khác, vấn đề đặt trở thành thị có hệ thống sở hạ tầng, ngành nghề dịch vụ thƣơng mại, du lịch, cụm công nghiệp phát triển kéo theo việc di cƣ từ khu vực nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm Phần lớn số họ tìm đƣợc cơng việc giản đơn loại hình ngành nghề thành thị, số khác may mắn phải lang thang tìm kiếm cơng việc khơng ổn định nội thị với thu nhập ỏi Nhiều vấn đề phát sinh bắt nguồn từ đây, thu nhập ngƣời lao động khơng đủ tích luỹ để gửi gia đình nhƣ kỳ vọng trƣớc Do đƣợc hƣởng mức lƣơng thấp, lại phải làm việc vất vả nên số lao động di cƣ dễ nảy sinh bất đồng có hành động thiếu kiềm chế Đây bất ổn chủ trƣơng phát triển xã hội đô thị công bằng, ổn định văn minh -Vấn đề nhà quản lý trật tự an toàn xã hội: Một q trình thị hố diễn mạnh mẽ hƣớng tới ổn định vấn đề phát sinh từ ngƣời nghèo, lao động nhập cƣ thu nhập thấp thiếu nhà Hiện nay, hầu hết thị xảy tình trạng thiếu nhà Việc xây cất không theo quy hoạch làm xuất tình trạng “nhà khơng số, phố không tên” chen lấn hỗn độn, tối tăm, chật chội Điều phần tạo điều kiện thuận lợi cho tệ nạn xã hội, tội phạm lẩn trốn pháp luật, gây khó khăn cho cơng tác quản lý trật tự an tồn xã hội Vì vậy, vấn đề giải tình trạng từ q trình thị hoá bắt đầu giảm thiểu đề xã hội -Vấn đề việc làm: Q trình ĐTH dẫn đến đất sản xuất ngƣời dân nghề nghiệp phƣơng tiện kiếm sống Vấn đề giải việc làm tốn khó việc giải vấn đề xã hội Khi ngƣời dân nghề nghiệp ngồi ngƣời tự bƣơn chải tìm kiếm cơng việc cho mình, số lƣợng lớn lực lƣợng lao động khó khăn vấn đề việc làm Quá trình đào tạo giải vấn đề việc làm phù hợp với lứa tuổi, trình độ nhƣ tay nghề họ khó Vì vậy, để giải vấn đề việc làm cần có sách phù hợp, làm tốt vấn đề giải đƣợc nhu cầu xúc -Vấn đề an sinh xã hội: Tốc độ ĐTH cao, vấn đề quản lý q trình phát triển thị tốt đảm bảo vấn đề an sinh xã hội nhiều làm cho ngƣời dân yên tâm tin tƣởng Ngồi ra, cần có sách giải pháp nhằm vừa đảm bảo mức sống tối thiểu ngƣời dân trƣớc rủi ro tác động bất thƣờng kinh tế, xã hội môi trƣờng; trọng giảm nghèo, giải việc làm, phát triển hệ thống bảo hiểm, ƣu đãi ngƣời có cơng với nƣớc, đối tƣợng hƣởng trợ cấp xã hội, hộ nghèo; mở rộng dịch vụ công cộng, tạo điều kiện để ngƣời dân đƣợc hƣởng 78 thụ nhiều văn hoá, y tế giáo dục -Các tệ nạn xã hội: Vấn đề tệ nạn trình ĐTH phát sinh từ nhiều nguyên nhân, trƣớc tiên ta phải giải đƣợc vấn đề phát sinh q trình thị hố, có vấn đề kinh tế, việc làm an sinh xã hội Khi giải đƣợc vấn đề việc làm nhƣ an sinh xã hội không tạo môi trƣờng để hình thành tệ nạn xã hội Vấn đề đặt cho ngƣời hoạch định sách cần có kế hoạch cụ thể nhƣ giải pháp hợp lý để tăng cƣờng giải vấn đề phát sinh q trình ĐTH, giải đƣợc vấn đề xã hội 3.3.3.3 Tác động liên quan đến yếu tố môi trường * Mất vùng khí hậu lành làng quê Những năm qua, bên cạnh đô thị tiếp tục đƣợc mở rộng, nâng cấp, ngày xuất nhiều khu thị tập trung, có thị trấn, thị tứ, đƣa số đô thị loại nƣớc ta tăng lên Làn sóng thị hố thổi luồng sinh khí vào nơng nghiệp, nông thôn đời sống ngƣời nông dân, nhƣng bộc lộ bất cập Q trình thị hóa tất yếu nhƣng khơng đƣợc kiểm sốt tốt tạo ảnh hƣởng không tốt đến phát triển kinh tế - xã hội môi trƣờng đất nƣớc, thể việc tài nguyên đất bị khai thác triệt để, diện tích xanh mặt nƣớc giảm, ô nhiễm môi trƣờng ngày gia tăng Ô nhiễm bụi vấn đề cộm trình phát triển thị * Ơ nhiễm mơi trường nước: Bên cạnh đó, nhiễm mơi trƣờng nƣớc thị đáng báo động Các kết điều tra cho thấy mực nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu chƣa bị tác động, nhiên theo kết nghiên cứu đô thị lớn, nguồn nƣớc ngầm có dấu hiệu cạn kiệt, nhiễm, nhiễm mặn Mực nƣớc tầng chứa nƣớc giảm liên tục Nƣớc thải đô thị chƣa qua xử lý đổ sông nguồn phát thải gây ô nhiễm nghiêm trọng Ngày có nhiều mƣơng ao, hồ nội đô trở thành nơi chứa nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt * Ô nhiễm rác thải: Rác thải tốn khó giải cho khu vực này, có số “hố” rác đƣợc xây dựng nhƣng mùi hôi ô nhiễm khu vực dân cƣ xung quanh bãi rác nghiêm trọng Rác đƣợc tập kết nhƣng khơng có việc thu gom xử lý Vì vậy, tốn rác chƣa có lời giải thuyết phục * Ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn phƣơng tiện giao thơng vận tải, cơng trình xây dựng, sở sản xuất thành phố trở thành sống âm ầm ĩ suốt ngày, có hại đến sức khoẻ ngƣời dân, ảnh hƣởng đến bệnh viện, trƣờng học 79 3.3.4 Đánh giá tác động chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp đến hộ bị thu hồi đất trồng lúa cho phát triển đô thị tương lai Q trình chuyển mục đích khơng ảnh hƣởng đến việc làm giảm diện tích đất nơng nghiệp hộ, mà cịn làm cho tình hình biến động đất đai hộ trở nên sơi động Tình hình biến động đất đai hộ điều tra bao gồm việc mua, bán; thuê, mƣợn; cho thuê, cho mƣợn đất hộ nông dân việc thu hồi đất nơng nghiệp nói chung đất trồng lúa nói riêng khu vực nghiên cứu Dƣới tác động q trình thị hóa, tình hình phân bố sử dụng đất đai hộ điều tra có nhiều biến động Sau bị đất, nhận khoản tiền bồi thƣờng cộng với việc tiếp cận gần với thị trƣờng họ mạnh dạn thay đổi phƣơng thức sản xuất, ngành nghề Tận dụng lợi gần trung tâm huyện lỵ, thành phố có số hộ chuyển hẳn từ sản xuất nông nghiệp sang kinh doanh dịch vụ Cơ hội tiếp xúc với thị trƣờng nhiều nên ngƣời dân có nhiều điều kiện trao đổi, học hỏi nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, nhƣng cịn phận hộ nơng dân có thu nhập thấp Về nghề nghiệp, trình ĐTH diễn ra, diện tích đất NN bị thu hẹp nhiều Do đó, cần lao động sản xuất diện tích đất cịn lại Những lao động nhàn rỗi phải chuyển sang ngành nghề khác, số chủ hộ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chính, nhƣng giảm đáng kể sau cơng trình, dự án tiến hành thu đất giải phóng mặt Đất đai bị thu hồi, ngƣời nông dân bị cơng cụ kiếm sống Ngay lúc họ cảm thấy lúng túng việc lựa chọn phƣơng thức kiếm sống mới, ngành nghề Do vậy, ngƣời nông dân cần hỗ trợ từ phía quyền địa phƣơng, ban quản lý dự án vốn, kiến thức, kinh nghiệm để tìm công việc phù hợp với khả năng, nguồn lực hộ 3.3.5 Phân tích hạn chế, rủi ro q trình chuyển mục đích đất PNN đến vùng đất trồng lúa bị ảnh hưởng Đối với vùng đất trồng lúa định chuyển đổi mục đích sang PNN tạo bƣớc ngoặt việc sử dụng đất (hay việc tạo lựa chọn chi phí hội cho vùng đất trồng lúa đó) Vấn đề việc nhà hoạch định sách, nhà quản lý quy hoạch tính tốn vấn đề liên quan đến trình phát triển tạo lợi ích kèm với Vì đất trồng lúa hay ngƣời ta cịn gọi “Bờ xơi ruộng mật” bị chuyển sang sử dụng cho mục đích PNN khả để sử dụng lại cho vấn đề sản xuất trồng lúa để đạt suất sản lƣợng nhƣ cũ điều Và việc chuyển đất lúa sang mục đích phi nơng 80 nghiệp kéo theo nhiều vấn đề liên quan đến - Khi đất lúa ngƣời nông dân quen với đồng ruộng việc làm, thu nhập từ lúa trƣớc mắt làm xáo trộn đời sống gia đình này, nhiều dự án sau có định thu hồi đất không sử dụng mà bỏ hoang hay sử dụng không hiệu quỹ đất - Lối sống ngƣời nông dân bị thay đổi từ làng quê yên bình với mối quan hệ làng xã khăng khít, nhƣng bị tƣ liệu sản xuất buộc họ phải lao vào tìm việc làm hay tƣ liệu sản xuất mới, phải làm thuê theo kiểu công nghiệp, cạnh tranh vấn đề làm kinh tế dẫn đến lối sống đô thị len lỏi dần vào làng quê - Quá trình san lấp mặt hay xây dựng làm ảnh hƣởng lớn đến đời sống ngƣời dân cụ thể: Việc sử dụng xe giới máy mọc gây ồn ào, khói bụi,…  Nguy tá động trình thị hố vùng nghiên cứu Một đất nƣớc muốn phát triển phải thơng qua q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Ở Việt Nam vậy, trình CNH-HĐH làm cho suất, chất lƣợng khả cạnh tranh cao sản phẩm Quá trình giúp cho chuyển dịch cấu kinh tế từ lạc hậu sang tiến Hay nói cách khác, chuyển nƣớc nơng nghiệp lạc hậu sang công nghiệp, Ở Việt Nam tác động q trình ĐTH đến vùng nơng thơn ngày rõ nét Dẫu khoảng 70 % dân số sống nơng thơn nhƣng xảy làng xã truyền thống báo hiệu xu hƣớng thay đổi tồn diện mơi trƣờng kinh tế xã hội nhƣ khơng gian cƣ trú Hình 3.10 Vị trí thị vệ tinh địa bàn tỉnh Quảng Bình Khơng biến đổi vùng ven đô thị lớn nhƣ Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng, Hồ Chí Minh Cần Thơ, tác động trình ĐTH biến đổi 81 kinh tế xã hội tác động toàn diện tới vùng nơng thơn thị trung bình, nhỏ Với 19 xã nghiên cứu địa bàn huyện Bố Trạch này, dự án khu đô thị, khu cụm công nghiệp vƣơn rộng, đan xen trình xây dựng, đất xây dựng với đất nơng nghiệp, tác động tới làng xã vốn phân bố rải rác khắp vùng đồng lâu sống nghề nơng sản xuất trồng lúa Rõ ràng có biến đổi chất sống kinh tế, xã hội vùng nông thôn, mức độ biến đổi chƣa lớn nhƣng làm thay đổi dần mặt nông thôn, biến khu dân cƣ nông thôn, làng xã thành vùng đô thị tập trung từ nhỏ đến lớn Và q trình có nhiều tác động đến mặt đời sống ngƣời dân Q trình thị hoá xảy cách ạt, nhìn tổng thể khu vực, tỉnh Quảng Bình, huyện Bố trạch nhƣ khu vực nghiên cứu ta thấy: Thị xã Hồn Lão sở mở rộng có tổng diện tích đất tự nhiên thị trấn Hồn Lão mở rộng là: 11.635 ha, đó: + Khu vực nội thị dự kiến có diện tích 5.043 bao gồm thị trấn Hoàn Lão 05 xã: Thanh Trạch, Hải Trạch, Đồng Trạch, Đức Trạch, Trung Trạch + Khu vực ngoại thị dự kiến có diện tích 6.592 bao gồm 05 xã: Bắc Trạch, Phú Trạch, Hoàn Trạch, Đại Trạch Nhân Trạch Qua kết xây dựng đồ phát triển đất chuyên dùng vùng nghiên cứu diện tích đất lúa bị theo kịch (diễn biến) phát triển đô thị tƣơng lai Từ ta thấy đƣợc nguy mức độ tác động q trình thị hố lớn Trong số vấn đề lớn xảy trình chuyển đổi lớn diện tích đất NN sang đất PNN cho nhu cầu phát triển dân cƣ đô thị mục đích chuyên dùng làm cho thay đổi cấu trúc làng xã, ảnh hƣởng đến sinh kế ngƣời dân  Ảnh hưởng đến sinh kế người dân Cùng với q trình cơng nghiệp hố kéo theo trình ĐTH diễn ra, nỗ lực cho việc đẩy nhanh tiến trình CNH-HĐH làm cho Việt Nam đến năm 2020 trở thành nƣớc cơng nghiệp Q trình đẩy nhanh tốc độ ĐTH nơi, xã địa bàn nghiên cứu nằm tình hình đó, q trình ĐTH đã, có ảnh hƣởng lớn đến sinh kế ngƣời dân Quá trình thu hồi đất phần đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ giúp cho việc ổn định đời sống, đào tạo tay nghề tìm kiếm việc làm; phần lớn ngƣời dân sau thu hồi nhận đƣợc tiền đền bù phải tự xoay xở để tìm kế sinh nhai cho Vì vậy, trình ĐTH làm tác động mặt đời sống ngƣời dân, lớn nông dân sản xuất trồng lúa nƣớc Các vấn đề bị ảnh hƣởng đến sinh kế ngƣời dân nhƣ sau: Ảnh hƣởng đến nguồn vốn tự nhiên; ảnh hƣởng đến nguồn vốn xã hội; ảnh hƣởng đến nguồn vốn tài chính; ảnh hƣởng đến nguồn vốn ngƣời; ảnh hƣởng đến nguồn vốn vật chất 82 Hiện nay, nguồn lực chủ yếu ngƣời nông dân đất trồng lúa nƣớc chắn hộ tập trung theo hƣớng sản xuất nông Nhƣng thời gian tới trình ĐTH diễn ngày nhanh góp phần làm thay đổi nguồn lực ngƣời dân Cụ thể, diện tích đất canh tác giảm nhƣng thay vào ngƣời dân địa phƣơng lại đƣợc đền bù số tiền định (do việc “mất đất”) Khi diện tích đất nơng nghiệp giảm nên hộ khơng thể tập trung hết vào hoạt động trồng trọt đƣợc họ phải tự có thay đổi hƣớng sản xuất Trong q trình thị hố diễn từ từ, hộ hoàn toàn đất phải chuyển đổi nghề nghiệp ngay, cịn hộ cịn diện tích đất lúa để cánh tác họ kiếm thêm việc làm phụ để góp phần tăng thu nhập cho gia đình Tuy nhiên, có nhiều hộ biết tận dụng lợi vị trí để kinh doanh dịch vụ phục vụ ngƣời dân địa phƣơng nhƣ khu vực lân cạnh Ngoài ra, trình thích ứng với điều kiện sản xuất mới, ngƣời nơng dân trì số lợi sản xuất nhỏ tính động, mềm dẻo, đơn lẻ, rủi ro Theo nhiều kết nghiên cứu thu nhập ngƣời dân trƣớc sau trình ĐTH cho thấy thu nhập hộ có xu hƣớng ổn định tăng lên Qua phân tích cho thấy: Q trình chuyển đổi sang đất phi nơng nghiệp có tác động lớn đến thay đổi sinh kế  Thay đổi cấu trúc làng xã Quá trình ĐTH tác động mạnh đến cấu lao động, nghề nghiệp, việc làm, dân số nhƣ cách thức tổ chức xã hội xã hội nơng thơn Dƣới tác động q trình ĐTH với đặc trƣng diện tích đất canh tác nói chung đất lúa nói riêng giảm dần để nhƣờng chỗ cho việc phát triển khu đô thị mới, khu cụm công nghiệp, khu du lịch dịch vụ, thƣơng mại,…Dƣới áp lực q trình ĐTH ngƣời nơng dân bắt buộc phải thay đổi suất lao động cách áp dụng công nghệ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp chuyển đổi nghề nghiệp để phù hợp với phƣơng thức sản xuất Sản xuất hàng hóa khái niệm hồn tồn với ngƣời nơng dân Để thích ứng cách tự nhiên với kinh tế thị trƣờng ngƣời nông dân phải thay đổi tập quán sản xuất sinh hoạt Mạng lƣới xã hội đƣợc mở rộng dần theo quan hệ xã hội họ Trong mạng lƣới quan hệ xã hội ngƣời gắn kết với quan hệ nghề nghiệp, quan hệ lợi ích, quan hệ làng xã quan hệ dòng họ Dần dần cấu trúc làng xã thay đổi theo mối quan hệ Quá trình ĐTH làm cho thay đổi cấu trúc làng xã, ảnh hƣởng đến sinh kế ngƣời dân Ngồi ra, cịn có số tác động khác nhƣ sau: * Tác động tích cực - ĐTH góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu đất đai Q trình thị hố cao dân cƣ tập trung đông đúc làm cho hệ số sử dụng đất cao - Quá trình ĐTH cung cấp lực lƣợng lao động lớn, trẻ, có trình độ ĐTH 83 đặt yêu cầu lực lƣợng cho phát triển này, để đáp ứng yêu cầu cần phải có kế hoạch đào tạo lực lƣợng lao động đáp ứng cho trình phát triển - Góp phần giải cơng ăn việc làm, làm giảm bớt lao động dƣ thừa Nhiều nơi chƣa đất, sản xuất nông nghiệp khoa học - công nghệ phát triển, họ làm vài tháng xong việc Thời gian nơng nhàn q lớn, họ chuyển thành phố tìm việc làm - Tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhanh Nó tạo tiền đề, thị trƣờng cho khu vực công nghiệp, đặc biệt dịch vụ Sự giao lƣu kinh tế - văn hoá vùng, miền, ngành kinh tế đƣợc thể nhờ q trình thị hố q trình thị trƣờng hố - ĐTH tạo điều kiện giao lƣu giữ gìn văn hố vùng miền, làm phong phú văn hoá dân tộc, tiếp thu văn hoá đại Dân di cƣ đến thành phố đồng thời mang văn hố riêng có vùng q họ, góp vào văn hố chung đƣợc hƣởng thành với lƣu giữ thành phố - Mặt khác ĐTH tạo điều kiện cải biến ngƣời nơng sang ngƣời thành thị, có tính cơng nghiệp cao từ ngƣời nông dân với sản xuất lúa nƣớc, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên * Những tác động tiêu cực - Quá trình ĐTH góp phần quan trọng làm nhiễm mơi trƣờng (Nguồn nƣớc, khơng khí, tiếng ồn, rác thải,…) tƣơng lai - ĐTH gắn với việc giải vấn đề lao động việc làm - Kết cấu hạ tầng giao thông môi trƣờng sống bị phá vỡ, không theo kịp yêu cầu thực tiễn Sự tăng lên đột biến dân số trình ĐTH làm cho kết cấu hạ tầng có bị lạc hậu nhanh chóng kết cấu hạ tầng chƣa kịp xây dựng xây dựng dở dang - Quá trình ĐTH gây sức ép chất lƣợng giáo dục y tế Sự tăng lên đột biến dân số đồng thời tăng lên số ngƣời đến tuổi học Quá trình ĐTH tăng lên đồng thời với tác động tiêu cực ngày lớn Cơng tác quy hoạch nhƣ đạo thực không theo theo kịp tình hình, trình độ lực cán quản lý cịn yếu Q trình ĐTH phát triển, để hạn chế vấn đề xảy tiêu cực q trình cần có nhiều biện pháp đồng bộ, có sách hợp lý cơng tác quản lý phải sát, chặt chẻ để giải đƣợc vấn đề phát sinh xảy mong muốn 84 3.3.6 Dự báo thách thức tác động q trình thị hố đến đất trồng lúa Cùng với tiến trình CNH - HĐH đất nƣớc, diện tích đất trồng lúa ngày giảm, tập trung chủ yếu vùng đồng nhƣ xã vùng nghiên cứu, vùng trung tâm nội thị ngoại thị chuyển đổi chủ yếu sang mục đích phi nơng nghiệp (Vì sử dụng đất trồng lúa kinh phí đền bù nhỏ, khơng phí giải phóng mặt nhiều, thuận lợi để đầu tƣ sở hạ tầng, ) Nhƣ vậy, xét mặt lợi so sánh việc giữ đất lúa chuyển mục đích sang đất chun dùng ngƣời dân tự ý chuyển đổi mục đích nhận tiền đền bù từ cơng trình dự án ngƣời dân khơng mặn mà việc giữ diện tích đất trồng lúa nói riêng đất nơng nghiệp chung 3.3.7 Các giải pháp đảm bảo chu chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp thời gian tới 3.3.7.1 Một số nguyên nhân tác động đến việc chuyển mục đích đất trồng lúa  Nguy đất l a tác động trình biến đổi khí hậu Theo đánh giá Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP): Việt Nam nằm top nƣớc đứng đầu giới dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu mực nƣớc biển tăng thêm 1m Việt Nam 5% diện tích đất đai, 11% ngƣời nhà cửa, giảm 7% sản lƣợng nông nghiệp (tƣơng đƣơng triệu thóc) 10% thu nhập quốc nội GDP Ta thấy đƣợc tác động nhƣ thiên tai biến đổi, bão tố, lũ quét xảy tạo nhiều mối đe doạ với khu vực đồng thấp trũng ven biển nguyên nhân làm cho diện tích đất lúa nhiều Đối với vùng nghiên cứu tác động trình biến đổi khí hậu cho diện tích đất trồng lúa nƣớc vùng nghiên cứu chƣa đáng kể Chỉ phần diện tích đất lúa nƣớc bị nhiễm mặn canh tác bị chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản xã Hạ Trạch, Bắc Trạch, Mỹ trạch  Nguy đất lúa số nguyên nhân khác vùng nghiên cứu - Việc chuyển mục đích từ đất trồng lúa sang đất ni trồng thuỷ sản nƣớc ngọt: Trong trình sản xuất với việc thực chuyển đổi cấu kinh tế để nâng cao hiệu sản xuất, năm qua có nhiều diện tích đất trồng lúa đƣợc chuyển sang cho mơ hình trồng lúa kết hợp chăn ni cá tự ý chuyển đổi diện tích đất trồng lúa sang nuôi cá nên làm cho phần diện tích đất trồng lúa bị giảm sút - Việc chuyển mục đích từ đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ: Đối với khu vực nghiên cứu có xã nằm khu vực dọc tuyến sông Gianh, điều kiện nƣớc để phục vụ cho sản xuất thuỷ sản nƣớc lợ thuận lợi, nhiều hộ gia đình chuyển đổi diện tích đất trồng lúa sang ni trồng thuỷ sản nƣớc lợ nhƣ: Cá, tôm,… 85 3.3.7.2 Đề xuất số giải pháp nhằm thích ứng giảm thiểu tác động đến diện tích đất trồng lúa khu vực nghiên cứu  Chuyển đổi cấu sử dụng đất phù hợp với xu chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng Quá trình chuyển đổi phải đƣợc cân nhắc đến hiệu kinh tế - xã hội môi trƣờng việc sử dụng đất cho đầu tƣ phát triển đô thị, khu dân cƣ nông thôn sở đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Để đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng ngành dịch vụ - thƣơng mại, cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, đại hố đô thị, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân… q trình bố trí sử dụng đất cần ƣu tiên dành quỹ đất cho việc phát triển cơng trình hạ tầng kinh tế (các khu, cụm công nghiệp; dịch vụ thƣơng mại…), hạ tầng xã hội (trƣờng học, trạm y tế…) hạ tầng kỹ thuật (đƣờng giao thông, điện, nƣớc…), đồng thời phát triển hệ thống giao thơng, cơng trình lƣợng, dịch vụ công cộng… tạo điều kiện cho giá trị đất tăng lên, nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Việc chuyển đổi đất mục đích sử dụng nhằm đem lại hiệu kinh tế cao tất yếu Song địa bàn xã, thị trấn có nhu cầu chuyển đổi từ đất nơng nghiệp sang mục đích khác cần phải cân nhắc thận trọng, đặc biệt quỹ đất trồng lúa Với đất khu dân cƣ đất nơng thơn cần bố trí thật hợp lý, kết hợp hài hòa phong tục tập quán, thuận tiện cho sản xuất nhƣng phải tạo điều kiện đầu tƣ tập trung phát huy hiệu quả, thuận lợi cho vấn đề xã hội Cụ thể mặt cần sớm ổn định địa bàn dân cƣ, mặt khác phải phát triển khu dân cƣ tập trung mang tính chất trung tâm khu vực để có điều kiện đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, cơng trình văn hóa phúc lợi, thúc đẩy hoạt động dịch vụ nông - lâm nghiệp  Khai thác, sử dụng đất huyện cần đƣợc kết hợp chặt chẽ sử dụng cải tạo nhằm không ngừng nâng cao độ phì đất, đất sản xuất nông lâm nghiệp việc xây dựng hệ thống canh tác bền vững Sử dụng đất phải đƣợc gắn liền với vấn đề bảo vệ môi trƣờng Các chất thải sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt, phải đƣợc xử lý kịp thời, tránh huỷ hoại đất nhiễm mơi trƣờng nƣớc, khơng khí Trong nơng nghiệp, tính độc hại chế phẩm hố học nhƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,… cần đƣợc xem xét cụ thể để sử dụng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng phá vỡ cân sinh thái Ở góc độ khác, tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội huyện có tác động mạnh mẽ tới việc bảo đảm mơi trƣờng, có tác động tích cực tiêu cực Việc bảo vệ mơi trƣờng cần đƣợc đặt bối cảnh biến đổi thƣờng xuyên 86 tỷ lệ cấu trúc môi trƣờng Các thay đổi có kiểm sốt đánh giá, cần có giải pháp khắc phục tác động tiêu cực chi phí cần thiết bảo vệ môi trƣờng, tƣơng đƣơng với giá trị môi trƣờng tăng giảm hoạt động kinh tế xã hội mang lại  Khai thác khoa học, hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu quỹ đất đai Khi sử dụng đất, đất có khả sản xuất hạn chế việc khai thác triệt để quỹ đất tự nhiên sử dụng đất tiết kiệm, mục đích, đủ nhu cầu, hiệu bền vững mang ý nghĩa thiết thực quan trọng việc sử dụng đất Đối với sản xuất nông nghiệp quan trọng hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi đảm bảo yêu cầu tƣới tiêu chủ động, góp phần thâm canh tăng vụ chuyển dịch cấu trồng Với diện tích đất có hạn, dân số nhu cầu sử dụng đất ngày tăng, việc mở rộng, phát triển quy mơ diện tích cần thiết, nhƣng tăng thêm vô hạn Để tạo điều kiện cải thiện đời sống sinh hoạt, ăn, làm việc ngƣời dân, việc tận dụng triệt để phát triển chiều cao không gian, hạn chế mở rộng thêm diện tích, góp phần tiết kiệm sử dụng đất cách để giải thực vấn đề Đối với khu dân cƣ nông thơn huyện cần đƣợc bố trí cách hợp lý, kết hợp hài hoà phong tục tập quán, thuận tiện cho sản xuất, thuận lợi cho phát triển xã hội Vì cần xác định ổn định địa bàn khu dân cƣ tập trung mang tính chất trung tâm khu vực để có điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, thúc đẩy hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ, du lịch Sử dụng nguồn tài nguyên đất cần phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thực trì, bảo vệ, cải tạo, chuyển đổi mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Trong q trình khai thác sử dụng đất huyện việc trì, bảo vệ quỹ đất nông, lâm nghiệp cần đƣợc quan tâm hàng đầu Phát triển công nghiệp, đô thị, kết cấu hạ tầng phải phù hợp với chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa Cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào để sử dụng đất tiết kiệm đặc biệt đất trồng lúa, nhằm bảo vệ khai thác sử dụng tốt quỹ đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực, tạo việc làm cho ngƣời lao động Trong trƣờng hợp đặc biệt cần chuyển đổi phần diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích khác, trừ cơng trình mang tính bắt buộc (nhƣ quốc phịng - an ninh, cơng trình theo tuyến) cịn lại trƣớc hết phải chọn khu đất xấu, trình sản xuất có suất kém, hiệu kinh tế thấp; hạn chế tối đa lấy vào loại đất sản xuất nơng nghiệp, đất trồng lúa có hiệu kinh tế cao 87 Bên cạnh cần phải có biện pháp để cải tạo, bố trí hợp lý cấu trồng (lựa chọn giống), đầu tƣ thâm canh chiều sâu, tăng vụ, tăng suất trồng địa bàn trọng điểm sản xuất lƣơng thực, bƣớc nâng cao hệ số sử dụng đất để bù vào phần diện tích đất nơng nghiệp bị Đồng thời cần có biện pháp cụ thể, đồng việc sử dụng đất nông nghiệp, tạo điều kiện ổn định tâm lý thông qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hỗ trợ đầu tƣ ban đầu, hỗ trợ giá thị trƣờng tiêu thụ Đối với khu vực đất nơng nghiệp có phê duyệt chuyển mục đích sử dụng nhƣng chƣa có dự án đầu tƣ thức cần phải tiếp tục sử dụng, tránh tình trạng bỏ hoang hóa, lãng phí đất  Dành quỹ đất xây dựng hợp lý cho phát triển Trong năm gần đây, huyện đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối cao thành tựu đáng khích lệ mặt phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ đô thị hoá tăng nhanh kéo theo gia tăng dân số nhu cầu đời sống sản xuất gây sức ép lớn đến hệ thống sở hạ tầng huyện Vì cần phải cân đối bố trí quỹ đất hợp lý cho xây dựng phát triển sở hạ tầng, cơng trình công cộng phúc lợi xã hội, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Giải vấn đề tốn khó phức tạp địi hỏi phải có chiến lƣợc đắn tầm nhìn dài hạn Việc đầu tƣ xây dựng hệ thống sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống giao thông cần tiến hành đồng trƣớc mở rộng thị, hình thành khu cơng nghiệp khu dân cƣ Các cơng trình xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông, cấp nƣớc, cấp điện, thơng tin liên lạc, vệ sinh đô thị tƣơng lai đƣợc phát triển dựa quan điểm cải tạo, nâng cấp, tận dụng sở có; mở rộng xây dựng mới, phát triển bƣớc theo hƣớng đại, với tầm nhìn lâu dài đặc biệt gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ quốc phòng - an ninh 88 CHUƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá biến động đất trồng lúa giai đoạn 2010 – 2016 GIS viễn thám; nhƣ dự báo nhu cầu đất phi nông nghiệp đến năm 2020 2035 ảnh hƣởng đến việc đất lúa vùng nghiên cứu Tôi rút số kết luận nhƣ sau: - Dựa việc phân tích đánh giá vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng nghiên cứu cho thấy khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực du lịch, dịch vụ, thƣơng mại, tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp Do vậy, việc quy hoạch phát triển khu vực thành đô thị loại IV tƣơng xứng với vị trí, vai trị đƣợc xác định theo định hƣớng phát triển thành đô thị vệ tinh - Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám để biên tập cho liệu thuộc tính khơng gian Sản phẩm thu đƣợc đồ trạng sử dụng đất năm 2010, 2016, đồ biến động sử dụng đất trồng lúa giai đoạn 2010 – 2016 khu vực nghiên cứu đồng thời thống kê đƣợc diện tích biến động Thị trấn Hoàn Lão xã vùng ven có tốc độ phát triển lớn Trong đó, thị trấn Hồn Lão có diện tích đất lúa bị nhiều vòng năm qua - Từ định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình, huyện Bố Trạch vùng nghiên cứu; cơng trình dự án dự kiến triển khai, quy hoạch chung, quy hoạch chuyên ngành,…xây dựng đƣợc kịch phát triển thị qua xây dựng đƣợc đồ nhu cầu phát triển đất phi nông nghiệp đến năm 2020 năm 2035, xác định diện tích đất lúa đơn vị vùng nghiên cứu đƣợc thu hồi cho mục đích phát triển thị đến năm 2035 Cụ thể, Hoàn Lão 31,51 ha, xã Đại Trạch 52,58 ha, xã Bắc Trạch 33,67 ha, xã Trung Trạch 28,6 diện tích đất trồng lúa cịn lại - Đã phân tích đƣợc số hạn chế, rủi ro, thách thức vùng đất trồng lúa bị ảnh hƣởng có nguy bị ảnh hƣởng tƣơng lai q trình phát triển thị sở đồ dự báo từ đề xuất giải pháp sách, quy hoạch sử dụng đất trồng lúa nhằm thích ứng giảm thiểu tác động trình phát triển tƣơng lai 4.2 Kiến nghị - Trong trình xây dựng loại đồ, đặc biệt đồ trạng sử dụng đất đồ biến động đất đai cần phối hợp nhiều phƣơng pháp với để đảm bảo độ xác nhƣ tính khách quan Kết giải đốn ảnh viễn thám phƣơng pháp để kiểm tra mục đích sử dụng đất mà khơng cần trực 89 tiếp đến trƣờng Đối với phạm vi đề tài nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám chất lƣợng ảnh, độ phân giải pixel ảnh (30m) phục vụ cho đánh giá 19 xã, thị trấn đáp ứng đƣợc yêu cầu Tuy nhiên để tiếp tục nghiên cứu phạm vi toàn huyện Đề nghị đề tài cần sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao để tham gia xây dựng loại đồ khác - Cùng với tiến trình CNH – HĐH, tất yếu q trình thị hố diễn cách nhanh chóng, q trình đầu tƣ thu hồi đất theo lộ trình, cần thiết xây dựng nông nghiệp đô thị đại theo hƣớng bền vững khai thác tốt nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH, trình phải chịu ảnh hƣởng nhiều vấn đề khác Vì với kết nghiên cứu đề tài quyền địa phƣơng, quan quản lý nên tham khảo để đạo lập kế hoạch thực thực tiễn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Huy Anh Đinh Thanh Kiên (2012), Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ mặt đất khu vực Chân Mây, huyện Ph Lộc, tỉnh Thừa Thiên uế [2] Ngơ Đức Anh, Đồn Thị The, Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2016), Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2016, Nhà xuất Đại học Huế [3] Nhóm tác giả Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Xn Nhựt (2012), Ứng dụng viễn thám GIS để đánh giá biến động đất lâm nghiệp huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2000 – 2011, Tạp chí Tài nguyên Môi trƣờng số 22 [4] Bộ tài nguyên Môi trƣờng (2017), áo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp Quốc gia [5] Bộ tài nguyên Môi trƣờng (2014), Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 ộ trưởng ộ Tài nguyên Môi trường Quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất [6] Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình thổ nhưỡng, NXB ĐH Nông nghiệp [7] Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp [8] Nguyễn Đăng Độ, Lê Văn Lợi (2016), Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2016, Nhà xuất Đại học Huế [9] Trần Trọng Đức (2010), Kỹ thật viễn thám, Đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh [10] Trần Thị Thu Hà (2002), ài giảng Đánh giá đất, Trƣờng ĐH Nông Lâm Huế [11] Đỗ Nguyên Hải Hoàng Văn Mùa (2007), Giáo trình phân loại đất xây dựng đồ đất – Trƣờng ĐH NN I Hà Nội [12] Phạm Hùng, Hồ Quốc Bảo, Lê Văn Trung (2016), Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2016, Nhà xuất Đại học Huế [13] Đỗ Thị Việt Hƣơng, Trƣơng Đỗ Minh Phƣợng, Nguyễn Hoàng Khánh Linh (2016), Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2016, Nhà xuất Đại học Huế [14] Vũ Hữu Long, Phạm Khánh Chi, Trần Hùng (2011), Sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh MODIS nghiên cứu mùa vụ trồng, lập đồ trạng biến động lớp phủ vùng đồng sông ồng giai đoạn 2008 – 2010 [15] Nguyễn Ngọc Phi (2009), Ứng dụng viễn thám theo dõi biến động đất đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 91 [16] Nguyễn Đức Phƣơng (2012), Tích hợp GIS viễn thám phục vụ công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, Luận văn Thạc sĩ [17] Trần Thị Phƣợng (2016), Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý, Nhà xuất Nông nghiệp [18] Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật đất đai 1987, 1993, 2003, 2013 [19] Hoàng Xuân Thành (2006), Thành lập đồ thảm thực vật sở phân tích, xử lý ảnh viễn thám [20] Phạm Vọng Thành (2009 ), Giáo trình viễn thám (dùng cho ngành Quản lý đất đai), Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội [21] Lê Văn Trung (2012), viễn thám, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [22] UBND huyện Bố Trạch (2010), Kiểm kê đất đai năm 2010 huyện ố Trạch [23] UBND huyện Bố Trạch (2015), Kiểm kê đất đai năm 2015 huyện ố Trạch [24] UBND huyện Bố Trạch (2016), Thống kê đất đai năm 2016 huyện ố Trạch [25] Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), ài giảng quy hoạch nông nghiệp, Hà Nội 2) Tài liệu tiếng Anh [26] Bjorn Prenzel (2003), Remote sensing-based quantification of land-cover and land-use change for planning [27] M Harika, et al (2012), Land Use/ Land Cover Changes Detection And Urban Sprawl Analysis [28] Selcuk Reis (2008), Analyzing Land Use/ Land Cover Chang Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey [29] Tayyebi nnk (2008), Monitoring Land Use Change By Multi-temporal Landsat Remote Sensing Imagery ... HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU TÀI ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT TRỒNG LÚA SANG ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO... nghiên cứu đề tài:? ?Ứng dụng GIS viễn thám để đánh giá tình hình chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình? ?? Để thực hiện, đề tài sử dụng tổng hợp phƣơng pháp... dụng GIS viễn thám để đánh giá tình hình chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung Nắm đƣợc biến động diện tích đất

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan