Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ứng dụng GIS AHP để quy hoạch phân vùng ni tơm hợp lý huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n” cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu cơng bố Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố tài liệu khác Huế, ngày 15 tháng năm 2016 Người cam đoan Lê Văn Thái ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn cô giáo TS Nguyễn Hồng Khánh Linh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ, người tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới lãnh đạo, cục Thống kê tỉnh Phú Yên, trung tâm giống kỹ thuật thủy sản Phú Yên, chi cục Dân số Kế hoạch hóa Gia đình tỉnh Phú n, sở Nơng Nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Yên, sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Phú n, phịng nơng nghiệp huyện Đơng Hịa tỉnh Phú n tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin số liệu để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Duy Liêm, môn Tài Nguyên GIS đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn, hỗ trợ tơi q trình hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin dành tất tình cảm sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, chia sẽ, hỗ trợ tinh thần suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả luận văn Lê Văn Thái iii TÓM TẮT Trong năm gần đây, phong trào mở rộng diện tích ni trồng thủy sản vùng đất cát ven biển miền Trung người dân quan tâm Một số dự án nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm thẻ chân trắng mơ hình trải bạt triển khai diện rộng đầu tư có số kết ban đầu Nghiên cứu thực dựa tích hợp Hệ thống thơng tin Địa lý (GIS) Phân tích Thứ bậc (AHP) để xác định vùng khơng gian tiềm cho mơ hình ni tôm thẻ chân trắng trải bạt địa bàn huyện Đơng Hịa tỉnh Phú n Tám yếu tố cần thiết cho phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng gom vào hai nhóm chính, bao gồm: điều kiện xây dựng ao nuôi (hiện trạng sử dụng đất, độ dày tầng đất, độ mặn, khoảng cách tới bờ biển), điều kiện sở hạ tầng kinh tế xã hội (mật độ dân số, khoảng cách tới trục giao thông, khoảng cách tới trạm thu mua thủy sản, khoảng cách tới trạm dịch vụ thú y thủy sản) Một nhóm yếu tố hạn chế cho phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng thành lập, bao gồm vùng dân cư hữu, đường giao thông, vùng đô thị Tiếp đó, loạt mơ hình GIS đồ thích nghi thành lập để xác định vùng khơng gian thích hợp cho phát triển tơm thẻ chân trắng Nghiên cứu cho thấy hữu dụng việc tích hợp cơng nghệ GIS Phân tích Thứ bậc đánh giá thích nghi đất đai, hỗ trợ quản lý phát triển nguồn tài nguyên đất theo hướng bền vững Ước tính đánh giá tổng thể cho thấy khoảng 24,64% diện tích huyện Đơng Hịa (6552 ha) phân bố rộng địa bàn nhiều xã có điều kiện đất đai thích hợp cho tơm thẻ chân trắng phát triển Vì diện tích ni tơm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa năm 2015 đạt xấp xỉ 1.158 ha, tiềm mở rộng diện tích ni khu vực khác khả quan, nhiên trình cần gắn liền với sách phát triển thủy sản vấn đề mơi trường Cần có thêm nhiều nghiên cứu đưa vào nhiều yếu tố quan trọng khác sách phát triển thủy sản hay vấn đề mơi trường để tối ưu hóa việc định quy hoạch quản lý cho đối tượng tôm thẻ chân trắng hệ sinh thái ven biển iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC ĐÍCH/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đánh giá đất đai .3 1.1.2 Khái quát chung GIS (Geographic information sytem) 1.1.3 Tổng quan AHP 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu GIS giới 13 1.2.2 Ứng dụng GIS ngành thủy sản giới 14 1.2.3 Tình hình nghiên cứu GIS Việt Nam 17 1.2.4 Một số phương thức nuôi tôm Việt Nam 19 1.3 MỘT SỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 v 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 22 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.2 Phương pháp chuyên gia .23 2.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, xử lý số liệu 23 2.3.4 Phương pháp AHP 23 2.3.5 Phương pháp đồ 26 2.4 CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 38 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đơng Hịa – Phú n .43 3.1.5 Tình hình ni trồng thủy sản địa bàn huyện Đơng Hịa 45 3.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NUÔI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N 46 3.2.1 Lựa chọn phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 46 3.2.2 Đánh giá tiềm thích nghi đất đai phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng mơ hình ni trải bạt .51 3.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CÁC YẾU TỐ CƠ SỞ ĐƯỢC ĐƯA VÀO ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI 56 3.3.1 Bản đồ trạng .56 3.3.2 Bản đồ độ dày tầng đất 58 3.3.3 Bản đồ độ mặn .60 3.3.4 Bản đồ khoảng cách tới biển .62 vi 3.3.5 Bản đồ khoảng cách tới trục giao thông 64 3.3.6 Bản đồ mật độ dân số 66 3.3.7 Bản đồ khoảng cách tới điểm thu mua thủy sản 68 3.3.8 Bản đồ khoảng cách tới trạm thú y thủy sản 70 3.3.9 Bản đồ thích nghi tổng thể 72 3.3.10 Định hướng quy hoạch ni tơm địa bàn Huyện Đơng Hịa .75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 KẾT LUẬN .77 KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải NTTS Nuôi trồng thủy sản LUT Loại hình sử dụng đất LMU Đơn vị đồ đất đai LUS Hệ thống sử dụng đất GIS Hệ thống thơng tin địa lý AHP Phân tích thứ bậc viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng độ ưu tiên chuẩn 12 Bảng 2.1 Thang độ ưu tiên của Saaty so sánh cặp đôi nhân tố/tiêu chí 24 Bảng 2.2 So sánh nhân tố/tiêu chí 24 Bảng 2.3 Ma trận trọng số tiêu chí 25 Bảng 2.4 Đặc điểm thích nghi yếu tố phân cấp thích nghi 28 ni tơm thẻ chân trắng mơ hình trải bạt .28 Bảng 2.5 Phân loại số thích hợp .29 Bảng 3.1 Diện tích loại đất huyện Đơng Hồ 37 Bảng 3.2: Phân cấp đánh giá độ dày tầng đất mịn 47 Bảng 3.3 Chỉ tiêu lựa chọn phân cấp 47 Bảng 3.4 Số liệu quan trắc độ mặn .48 Bảng 3.5 Chỉ tiêu phân cấp đơn vị đất đai 50 Bảng 3.6 Giá trị tiêu phân cấp theo ý kiến chuyên gia 52 Bảng 3.7: Ma trận so sánh cặp đánh giá mức độ quan trọng yếu tố sở 57 Bảng 3.8 Cấu trúc thứ bậc trọng số yếu tố sở 55 Bảng 3.9 Ảnh hưởng trạng sử dụng đất đến tiềm nuôi tôm 56 Bảng 3.10 Ảnh hưởng yếu tố độ dày tầng đất đến tiềm nuôi tôm 58 Bảng 3.11 Ảnh hưởng yếu tố độ mặn đến tiềm nuôi tôm 60 Bảng 3.12 Ảnh hưởng yếu tố khoảng cách đến biển đến tiềm nuôi tôm 62 Bảng 3.13 Ảnh hưởng yếu tố khoảng cách tới trục giao thông 64 đến tiềm nuôi tôm 64 Bảng 3.14: Ảnh hưởng yếu tố dân số đến tiềm nuôi tôm 66 Bảng 3.15 Ảnh hưởng yếu tố khoảng cách tới điểm thu mua thủy sản 68 Bảng 3.16 Ảnh hưởng yếu tố k/c tới trạm thú y thủy sản 70 Bảng 3.17 Diện tích (ha), tỷ lệ thích nghi (%) cho thích nghi tổng thể ni tơm vùng nghiên cứu (tổng diện tích 7802,51 ha) 73 Bảng 3.18 Diện tích (ha), tỷ lệ thích nghi % cho thích nghi tổng thể 73 vùng nghiên cứu (> 0,3 ha) .73 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai theo FAO Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức hệ phần cứng GIS Hình 1.3 Phần mềm GIS Hình 1.4 Các nhóm chức GIS 10 Hình 1.5 Sơ đồ phân cấp phương pháp đánh giá đa tiêu chí (4) 11 Hình 2.1: Quy trình đánh giá thích nghi đất đai phát triển ni tơm thẻ chân trắng mơ hình ni trải bạt 30 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n 31 Hình 3.2 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Đơng Hịa năm 2015 43 Hình 3.3 Bản đồ yếu tố trạng sử dụng đất đưa vào đánh giá thích nghi ni tôm 57 Hình 3.4 Bản đồ yếu tố tiêu chí tầng dày đưa vào đánh giá thích nghi ni tơm 59 Hình 3.5 Bản đồ yếu tố tiêu chí độ mặn đưa vào đánh giá thích nghi ni tơm61 Hình 3.6 Bản đồ yếu tố tiêu chí khoảng cách tới bờ biển 63 đưa vào đánh giá thích nghi nuôi tôm 63 Hình 3.7 Bản đồ yếu tố tiêu chí khoảng cách tới trục giao thơng 65 đưa vào đánh giá thích nghi ni tơm 65 Hình 3.8 Bản đồ yếu tố tiêu chí mật độ dân số 67 đưa vào đánh giá thích nghi ni tơm 67 Hình 3.9 Bản đồ yếu tố tiêu chí khoảng cách đến điểm thu mua thủy sản đưa vào đánh giá thích nghi nuôi tôm 69 Hình 3.10 Bản đồ yếu tố tiêu chí khoảng cách tới trạm thú y thủy sản 71 đưa vào đánh giá thích nghi ni tơm 71 Hình 3.11 Mơ hình chồng ghép đồ đơn tính, xây dựng đồ ĐVĐĐ 72 Hình 3.12 Bản đồ thích nghi tổng thể cho phát triển ni tôm 74 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho tiêu thụ nội địa xuất đóng vai trị quan trọng ngành thủy sản, ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Hiện nay, Tôm đối tượng thủy sản phát triển mạnh Việt Nam Tuy nhiên việc mở rộng diện tích để ni trồng loại thủy sản nhanh, chủ yếu mang tính tự phát trình độ kỹ thuật, đáp ứng giống, sở hạ tầng, quy hoạch vùng nuôi kiểm sốt dịch bệnh cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng kịp thời Bên cạnh đó, việt đầu tư cho nuôi trồng thủy sản chưa tương xứng với tiềm năng, thiếu giải pháp thích hợp cho phát triển Ngoài ra, chưa đánh giá thực trạng nuôi tôm vùng, chưa xác định lợi so sánh thực nhu cầu đích thực người ni tơm vùng Chính thế, mơi trường đất nước ao ni bị suy thối theo thời gian, hệ sinh thái ven biển - yếu tố trì tính đa dạng sinh học thuỷ sinh vùng biển bên thay đổi theo chiều hướng xấu khiến cho tôm nuôi vùng bị nhiễm bệnh, tăng rủi ro cho người nuôi tôm dẫn đến thua lỗ Đánh giá đất đai cung cấp thông tin quan trọng làm sở để định quản lý sử dụng đất, đặc biệt quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn Trong đánh giá đất đai, nhiều nguồn thơng tin sử dụng, bao gồm ảnh vệ tinh, đồ sử dụng đất, thông tin địa giới hành chính, phân bố thực vật thơng tin thống kê kinh tế, xã hội, môi trường Thêm vào đó, tính thích nghi đơn vị đánh giá phụ thuộc vào loại hình sử dụng đất, nên mục tiêu trình đánh giá thích nghi đất đai đạt thơng qua vấn bên liên quan phân tích sách Hiện việc đánh giá thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất cụ thể lựa chọn nhằm cung cấp thông tin thuận lợi, khó khăn cho việc sử dụng đất, làm tiền đề hỗ trợ định việc quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, có sở khoa học Cùng với phát triển khơng ngừng GIS việc đánh giá thích nghi đất đai trở nên thuận lợi dễ dàng Trên giới, GIS ứng dụng rộng rãi đánh giá thích nghi cho nhiều lĩnh vực, bao gồm lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Tỉnh Phú Yên địa bàn có kinh tế nông nghiệp trọng điểm nước, đặc biệt có nhiều điều kiện thuận lợi, thích hợp cho việc trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm Huyện Đông Hịa nằm phía nam Phú n, với chiều dài bờ biển kéo dài gần 50 km Huyện thành lập năm 2005 với diện tích 26.959 ha, dân số 115.246 người Diện tích ni tơm địa bàn huyện khoảng 1.200 ha, nhiên thời gian qua, phát triển nuôi tôm địa bàn huyện gặp nhiều khó 66 3.3.6 Bản đồ mật độ dân số Bảng 3.14: Ảnh hưởng yếu tố dân số đến tiềm nuôi tôm STT Mật độ dân số người/km2 Đánh giá < 500 Thích nghi cao 17.615,69 66,25 500- 1.000 Thích nghi trung bình 3.438,99 12,93 1.000- 1.500 Thích nghi thấp 5.534,73 20,82 26.589,40 100,00 Tổng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Nguồn: Số liệu xử lý Qua kết bảng 3.15 cho thấy mật độ dân số < 500 người/km2 có tiềm thích nghi cao chiếm 68,25% tổng diện tích tự nhiên Mật độ dân số từ 500-1000 người/km2 có thích nghi trung bình chiếm tỷ lệ thấp 12,93% Còn lại, tiềm thấp có diện tích 5.534,73 chiếm 20,82% 67 Hình 3.8 Bản đồ yếu tố tiêu chí mật độ dân số đưa vào đánh giá thích nghi ni tơm Qua đồ dễ dàng nhận thấy mật độ dân số thuận lợi cho phát triển nuôi tôm vùng có dân số thích nghi cao cho ni tơm nằm sâu vào nội địa huyện Đơng Hịa Đây vùng đất có điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản, chủ yếu tập trung xã Hịa Tân Đơng, Hịa Xn Tây, Hịa Xn Nam, Hịa Tâm Trong mật độ dân số xã Hịa Xn Đơng Hịa Hiệp Trung có 68 tiềm ni tơm trung bình chiếm diện tích thấp nhiều Các Xã có tiềm thấp bao gồm Hòa Thành, Hòa Hiệp Bắc, Hịa Vinh, Hịa Hiệp Nam chiếm diện tích tương đối tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Đơng Hòa 3.3.7 Bản đồ khoảng cách tới điểm thu mua thủy sản Bảng 3.15 Ảnh hưởng yếu tố khoảng cách tới điểm thu mua thủy sản STT KC tới điểm Thu mua thủy sản (km) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1- Thích nghi cao 15891,83 59,77 5- 10 Thích nghi trung bình 8330,87 31,33 10 223,20 0,84 26.589,40 100 Đánh giá Thích nghi thấp Tổng Nguồn: Số liệu xử lý Các điểm thu mua thủy sản địa bàn phân bố diện tích toàn huyện, khoảng cách tới điểm thu mua địa bàn huyện từ 1-5km có tiềm cao chiếm 59,77% (15891,83 ha) Tiềm trung bình chiếm 8,06% (2143,51ha) Diện tích thích nghi thấp chiếm tỷ lệ khơng đáng kể 0,84% (223,2 ha) 69 Hình 3.9 Bản đồ yếu tố tiêu chí khoảng cách đến điểm thu mua thủy sản đưa vào đánh giá thích nghi ni tơm Qua hình 3.8 ta thấy phần lớn diện tích huyện Đơng Hịa có khoảng cách tới điểm thu mua thủy sản thuận lợi có tiềm cao để ni trồng thủy sản Khoảng cách tới điểm thu mua thủy sản từ 1-5 km thích nghi cao cho ni tôm phân bố tất xã huyện Khoảng tới điểm thu mua thủy sản từ 5-10 km có thích nghi trung bình bao gồm phần xã Hịa Tân Đơng, Hịa Xn Tây, 70 Hịa Xn Nam, Hịa Tâm Diện tích có khoảng cách >10km thích nghi thấp cho ni tơm chiếm tỷ lệ nhỏ phần xã Hòa Xuân Nam 3.3.8 Bản đồ khoảng cách tới trạm thú y thủy sản Bảng 3.16 Ảnh hưởng yếu tố k/c tới trạm thú y thủy sản STT KC tới trạm thú y thủy sản (km) Đánh giá Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 8 Thích nghi thấp 2282,63 8,58 26.589,40 100,00 Tổng Nguồn: Số liệu xử lý Tương tự yếu khoảng cách tới điểm thu mua thủy sản, qua bảng 3.17 ta thấy khoảng cách tới trạm thú y thủy sản địa bàn huyện Đơng Hịa phân bố đồng diện tích tồn huyện, khoảng cách tới trạm thú y thủy sản địa bàn huyện < km có tiềm cao chiếm 63,12% (16782,40 ha) Tiềm trung bình chiếm tỷ lệ 28,30% (7524,37 ha) Diện tích thích nghi thấp chiếm tỷ lệ nhỏ 8,58% (2282,63 ha) 71 Hình 3.10 Bản đồ yếu tố tiêu chí khoảng cách tới trạm thú y thủy sản đưa vào đánh giá thích nghi ni tơm Dựa hình 3.9, Phần lớn diện tích huyện Đơng Hịa có khoảng cách tới trạm thú y thủy sản thuận lợi có tiềm cao để ni trồng thủy sản Khoảng cách tới trạm thú y thủy sản từ < km có mức thích nghi cao cho ni tơm phân bố tất xã huyện Khoảng tới các trạm thú y thủy sản từ 4- km có mức thích nghi trung bình bao gồm phần xã Hịa Tân Đơng, Hịa Xn Tây, Hịa 72 Xn Nam, Hịa Tâm Diện tích có khoảng cách >8 km thích nghi thấp cho ni tơm chiếm phần xã Hịa Xn Nam 3.3.9 Bản đồ thích nghi tổng thể Trên sở hệ thống đồ đơn tính xây dựng Chúng tiến hành chồng ghép lớp đồ chun đề mặt khơng gian thuộc tính (hình 3.11) công cụ intersect với phần mềm ArcGIS xây dựng với mức ảnh hưởng khác xác định thơng qua trọng số tính tốn từ phương pháp AHP Kết tính tốn diện tích thích nghi cho ni tơm địa bàn nghiên cứu thể bảng 3.11 Bản đồ Trạng Bản đồ tầng dày Bản đồ độ mặn Công cụ Intersect phần mềm ArcGIS Bản đồ mật độ dân số Bản đồ ĐVĐĐ Hình 3.11 Mơ hình chồng ghép đồ đơn tính, xây dựng đồ ĐVĐĐ 73 Phân vùng khơng gian thích nghi tổng thể nuôi tôm cho phát triển nuôi tôm: Bảng 3.17 Diện tích (ha), tỷ lệ thích nghi (%) cho thích nghi tổng thể nuôi tôm vùng nghiên cứu (tổng diện tích 7802,51 ha) Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Thích nghi cao (S1) 4066,22 52,11 Thích nghi trung bình (S2) 3736,29 47,89 Tổng 7802,51 100 STT Thích Nghi Nguồn: Số liệu xử lý Theo bảng 3.17 cho thấy 29,34% diện tích huyện Đơng Hịa (7802,51 ha) thích nghi cho ni tơm Tuy nhiên diện tích bao gồm mảnh đất có diện tích nhỏ quy chế quản lý vùng nuôi địa bàn huyện quy định thiết kế ao nuôi Theo tác giả Đỗ Văn Lượng [6] ao ni phải có diện tích tối thiểu 0,3 ha, đơn vị đất có diện tích nhỏ 0,3 khơng chọn để đưa vào quy hoạch vùng nuôi Bảng 3.18 Diện tích (ha), tỷ lệ thích nghi % cho thích nghi tổng thể vùng nghiên cứu (> 0,3 ha) STT Thích nghi Diện tích (ha) Tỷ lệ Thích nghi cao (S1) 2869 43,79% Thích nghi Trung bình (S2) 3683 56,21% Tổng 6552 100 Nguồn: Số liệu xử lý Đánh giá tổng thể cho thấy khoảng 24,64% diện tích huyện Đơng Hịa (6552ha) phân bố rộng địa bàn nhiều xã có thích nghi cho ni tơm Vùng thích nghi cao cho ni chiếm 43,79% (2869 ha) tập trung xã Hịa Xn Đơng, Hịa Tâm (hai xã nằm dọc theo vùng hạ lưu sông Bàn Thạch), Hịa Hiệp Trung, Hịa Tân Đơng, Hịa Xn Tây phần Hòa Xuân Nam, khu vực nằm sâu vào nội địa Các ao nuôi thủy sản hữu chiếm phần lớn khu vực hạ lưu 74 sơng bàn Thạch (Hịa Xn Đơng, Hịa Tâm), Hòa Hiệp Nam, phần lại đất trồng lúa đất chưa sử dụng Khu vực có mức thích nghi trung bình chiếm diện tích lớn 56,21% (3683 ha) tổng diện tích thích nghi ni tơm chiếm 24,64% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Đơng Hịa, phân bố thành mảng lớn huyện Hòa Thành, Hòa Vinh, Hòa Hiệp Bắc phân bố rải rác xã ven biển Hòa Tâm, Hịa Hiệp Trung, Hịa Hiệp Nam Vùng thích nghi có diện tích nhỏ 0,3ha chiếm 16,03% tổng diện tích thích nghi ni tơm Vùng hạn chế ni tơm chiếm phần diện tích lớn 18.786,89 gồm khu dân cư, khu công nghiệp vùng đô thị Hình 3.12 Bản đồ thích nghi tổng thể cho phát triển nuôi tôm 75 3.3.10 Định hướng quy hoạch phân vùng nuôi tôm hợp lý đề xuất giải pháp nâng cao hiệu nuôi tôm địa bàn Huyện Đơng Hịa Theo số liệu thống kê tổng diện tích thả nuôi năm 2015: 1.142 ha, đạt 93,68 % so với kế hoạch Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản: 4.152 tấn, đạt 63,35% so với kế hoạch, giảm 26,15% so với kỳ Trong diện tích thả ni tôm chiếm 1099 đạt 93,21% (nuôi tôm trải bạt 905 ha) Sản lượng trung bình đạt 3.927 tấn, đó: Sản lượng tơm 3.847 tấn, đạt 61.02% so kế hoạch, giảm 27,72% so với kỳ So với tiềm ni tơm thẻ chân trắng mơ hình trải bạt trải bạt huyện, kết nghiên cứu ước tính khoảng 6.552 đất huyện có mức thích nghi cho ni tơm Vậy diện tích ni tơm huyện đạt mức khiêm tốn 16,77% so với tiềm Huyện Đơng Hịa tỉnh Phú n có ưu ni trồng thủy sản nói chung ni tơm nói riêng, nhiên để phát huy mạnh huyện đề xuất số giải pháp quy hoạch vùng nuôi sau: - Diện tích thích nghi cao (2869ha) cho ni trồng thủy sản đất nuôi trồng thủy sản đất chưa sử dụng Vì cần có sách khuyến khích sử dụng tối đa đất ni trồng thủy sản vào ni tơm Ưu tiên chuyển đổi diện tích đất chưa sử dụng sang đất nuôi trồng thủy sản để giảm tiền chi trả chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Đối với phần diện tích thích nghi trung bình cho ni tơm chủ yếu đất trồng lúa tập trung xã Hòa Thành, Hòa Vinh, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc, Hòa Tâm Cần có sách khuyến khích chuyển đổi vùng đất trồng lúa suất thấp bỏ hoang sang đất ni tơm, từ tăng hiệu kinh tế cho địa phương - Giữ nguyên trạng vùng đất ni tơm, khơng nên chuyển mục đích sử dụng đất sang hình thức khác - Cần đo đạc hệ thống lại phần diện tích ni tơm trạng mang lại xuất cao - Cần quy hoạch diện tích ni tơm địa bàn theo lộ trình rõ ràng bước không nên ạt tăng diện tích ni tơm thời gian ngắn - Ưu tiên mở rộng diện tích ni tơm cho xã có phần diện tích cho kết thích nghi cao - Để việc nuôi tôm mang lại hiệu lơi nhuận cao cần xây dựng sở hậu cần cho nghề nuôi tôm - Hỗ trợ nông dân chuyển đổi vùng vùng nuôi thủy sản hữu hiệu sang nuôi tôm trải bạtcác ruộng lúa suất thấp, vùng đất chưa sử dụng 76 - Tăng cường quản lý, phát triển nuôi trồng theo vùng quy hoạch; tiếp tục chuyển dịch cấu ni trồng thuỷ sản theo hướng bền vững, tập trung sản xuất thâm canh đối tượng nuôi chủ lực (tôm thẻ chân trắng, tôm hùm, cá biển), đa dạng hố đối tượng phương thức ni, ưu tiên đầu tư phát triển nuôi trồng đối tượng thủy sản đặc sản có giá trị kinh tế cao; tăng cường công tác khuyến ngư, chuyển giao công nghệ sản xuất nhân rộng mơ hình ni đạt hiệu quả; tổ chức tốt việc kiểm dịch, quản lý chất lượng giống, thức ăn, thuốc phòng bệnh thuỷ sản nuôi, thực tốt công tác quan trắc cảnh báo mơi trường ni trồng thuỷ sản - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở chế biến xuất khẩu, gắn với phát triển ni trồng thuỷ sản, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa xuất - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực Nơng nghiệp PTNT, tích cực thực công tác điều hành, kiểm tra Sở hoạt động đơn vị nghiệp ngành; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Chương trình, dự án Sở Nơng nghiệp PTNT làm chủ đầu tư dự án khác thuộc lĩnh vực ngành Quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động lĩnh vực Nơng nghiệp PTNT, góp phần giải công ăn việc làm, giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông dân - Xây dựng, tổ chức thực nâng cao vai trò tổ quản lý cộng đồng vùng nuôi 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Phân hạng tiềm đất ni trồng thủy sản huyện Đơng Hịa có lợi cho nuôi tôm Tiềm cao chiếm tỷ lệ cao 43,79% (2869 ha), phân bố tập trung vùng hạ lưu sơng Bàn Thạch (Hịa Xn Đơng, Hịa Tâm ) xã nằm sâu vào nội địa Hịa Hiệp Trung, Hịa Tân Đơng, Hịa Xn Tây phần Hòa Xuân Nam Tiềm trung bình chiếm diện tích lớn với 3683 (56,21%) Kết nghiên cứu ước tính khoảng 6.552 đất huyện có mức thích nghi cho ni tơm, có 2.869 có mức thích nghi cao Trong diện tích ni tơm năm 2015 huyện 1.158,45 ha, tiềm mở rộng diện tích ni khu vực khác khả quan, ví dụ vùng ni thủy sản hữu hiệu quả, ruộng lúa suất thấp, vùng đất chưa sử dụng Tuy nhiên việc đánh giá thích nghi nghiên cứu dựa yếu tố sinh thái vài yếu tố kinh tế - xã hội Nhiều yếu tố quan trọng khác sách phát triển thủy sản hay vấn đề môi trường cần đưa vào đánh giá để tối ưu hóa việc định quy hoạch quản lý cho đối tượng tôm thẻ chân trắng hệ sinh thái ven biển Diện tích vùng nghiên cứu tương đối nhỏ (265 km2) nên yếu tố lượng mưa chưa đánh giá nghiên cứu chúng có q thay đổi phạm vi vùng ngiên cứu khó khăn việc tính tốn từ nhóm nhỏ mẫu liệu thu thập Các yếu tố hữu dụng nghiên cứu tiến hành vùng không gian rộng lớn Việc kết hợp yếu tố kinh tế - xã hội môi trường đánh giá thích nghi đất đai cho ni tơm thẻ chân trắng hỗ trợ nhà quản lý định quy hoạch xác dễ dàng hơn, dựa đặc tính đối tượng ni u cầu thích nghi tổng thể Nghiên cứu cho thấy liệu GIS từ nhiều nguồn, nhiều định dạng khác hữu dụng để xây dựng mơ hình khơng gian cho phát triển ni tôm thẻ chân trắng theo hướng hiệu quả, bền vững Từ nghiên cứu này, áp dụng mơ hình đánh giá cho phát triển ni tôm thẻ chân trắng khu vực khác lãnh thổ Việt Nam KIẾN NGHỊ Việc phát triển diện tích quy hoạch ni tơm cho năm cần phải nằm khuôn khổ vùng đề xuất đồ Những vùng nằm khu vực thích nghi nên nghiên cứu quy hoạch xem sử dụng theo mục đích để có hiệu cao nhất, bền vững 78 - Do hạn chế thời gian kinh phí, đề tài dừng việc phân cấp phân vùng nuôi tơm dựa tiêu chí đặc trưng điều kiện tự nhiên, hạ tầng kinh tế xã hội, chưa đưa vào lớp liệu sách, thu nhập, mơi trường vùng để có sở chặt chẽ việc hỗ trợ định quy hoạch vùng nuôi Cần thiết lập Dự án ứng dụng hệ thống thơng tin địa lí (GIS) q trình phân tích đa tiêu chí (AHP) cấp huyện, cấp tỉnh giúp phục vụ tốt công tác đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất có chất lượng hiệu Từ hữu ích GIS, ngành thuỷ sản cần sớm đưa phát triển rộng rãi, xây dựng hệ thống GIS tất cấp nước, tạo thành mạng lưới thông tin quốc gia, làm sở cho việc phân tích lựa chọn giải pháp phát triển NTTS lâu dài, bền vững, giảm thiểu mâu thuẫn với ngành kinh tế khác Kết nghiên cứu vào tài liệu tham khảo quan trọng quy hoạch sử dụng đất huyện Đơng Hịa giai đoạn 2016-2020 nhân rộng kết cho huyện lại Tỉnh 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Huỳnh Văn Chương (2009), Đánh giá thích hợp đất đa tiêu chí cho trồng tích hợp GIS AHP, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Huế [2] Nguyễn Đình Dương cs (1999), Xây dựng sở liệu phục vụ đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển thành phố Hạ Long vùng lân cận Viện Địa lý Việt Nam [3] Trần Thị Thu Hà (2008), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm, Huế [4] Trương Hồng (2003), Báo cáo kết đề tài điều tra lập đồ nơng hóa, thổ nhưỡng số vùng gị đồi tỉnh Thừa Thiên - Huế, Huế [5] Trương Hoàng Văn Khoa cs (2011), Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2011, Nxb Xây dựng [6] Đỗ Văn Lượng (2010), số vấn đề thiết kế hệ thống ao nuôi tôm cát gắn liền với xử lý mơi trường tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 30 [7] Nguyễn Trọng Nho, Nguyễn Hữu Nghĩa, (2002), Báo cáo hổ trợ quy hoạch NTTS xã Hoàng Phong - Hoàng Phụ - Thanh Hoá Dự án Vie 97/030, UNDP [8] Nguyễn Thanh Phương (2005), Nuôi thuỷ sản ven biển nhiệt đới, Khoa thuỷ sản, Trường đại học Cần Thơ [9] Trần Xuân Thành Tích hợp GIS phân tích thứ bậc (AHP) đánh giá thích nghi đất đai phát triển ni tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) địa bàn tỉnh Bến Tre (2014), Tạp chí khoa học cơng nghệ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn (số 12/2014), tr 28-39 [10] Đinh Thị Bảo Thoa (1997), ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu quy hoạch đô thị Hà Nội AIT [11] Phạm Xn Thuỷ (2004), Xây dựng mơ hình ni tơm thâm canh Khánh Hồ, Luận án tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Đại học Thuỷ sản, Khánh Hồ [12] Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [13] Dương Viết Tình (2007), Giáo trình quản lý đất lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế [14] Lê Bảo Tuấn, Bài giảng hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Khoa học Huế, Huế 80 [15] Dương tử, Nuôi tôm thẻ chân trắng trải bạt đáy, Hội Nghề cá Việt Nam, cập nhật ngày 13/12/2015 website: http://thuysanvietnam.com.vn/nuoi-tom-thechan-trang-trai-bat-nen-day-article-6651.tsvn [16] Chu Tiến Vĩnh (2002), Dự báo khai thác thủy sản vụ Bắc, vụ Nam Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Tài liệu tiếng Anh [17] Aguilar-Maniarrez, J and Ross (1995), Geographic information system GIS environmental models for aquaculture devolopment in Sinaloa Sate, Mexico Institute of Aquaculture, University of Stirling FK9 41a, Scotland, UK [18] CSIRO Marine Research (1999), Mapping the future of aquaculture [19] De Graaf, G.J., Marttin, F and Aguilar-Manjarrez, J (2002), Manual on the use of Geographic Information Systems ( GIS ) in fisheries manegement and Planning FAO, Rome, Italy [20] Maria Yolanda Malavear (2002), The Application of GIS to Fisheries Sience: Recent Trends Methodological Prohlemsand Challenges Down load at Http://web.orst.edu/~malavear/gis.html [21] Meaden, G., J (1996), Geographical information systems: Applications to marine fisheries FAO Fisheries Technical Paper 356 [22] Phutchapol Suvanachai, GIS and Coastal Aquaculture Planning in Thailand download at http://www Ac iar gov.au [23] Rajan, M.S (1991), Remote sensing and geographic information sytem for natural resource management Asian Devolopment Bank, ADB [24] Saaty, T.L (1980) The Analytic Hierarchy Process: Planning, Priority Setting, Resource Allocation Newyork: McGraw-Hill, Inc [25] Salam, M.A (2000) Khulna, Bangladesh: Modelling of current and potential aquaculture developments, production rates and interaction with mangrove forest reserves download at http://www.aqua.stir.ac.uk [26] Shree S, john P B., Lindsay G Ross and Jose Aguilar-Manjarrez (1999), Application GIS for spatial decision support in aquaculture [27] Thomas L Saaty Joseph M.Katz Graduate School of Business, University of Pittsburgh, Pittsburgh, PA 15260, USA, How to make a decision: The Analytic Hierarchy Process, European Journal of Operational Research 48 (1990) 9-26, North-Holland [28] VNICZM (2005), Nam Dinh Coastal Zone and Beach Erosio5n Problem, Vietnam-NetherlandsIntegrated Coastal Zone Management, http://www.nea.gov.vn/proiects/Halan/English/VNICZM Issue NamDinh ... AHP để quy hoạch phân vùng nuôi tôm hợp lý huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n” MỤC ĐÍCH/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng GIS AHP xây dựng đồ phân vùng nuôi tôm hỗ trợ nhà quy hoạch. .. nghiên cứu Đề tài ? ?Ứng dụng Gis AHP đánh giá thích nghi để quy hoạch phân vùng nuôi tôm hợp lý huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n” sử dụng thuật tốn AHP, tranh thủ tổng hợp tri thức chuyên gia có kiến thức... sản huyện Đơng Hịa - Xây dựng đồ phân vùng ni tơm thích nghi vùng ni tơm huyện Đơng Hòa, tỉnh Phú Yên - Định hướng quy hoạch phân vùng nuôi tôm hợp lý đưa giải pháp, kiến nghị Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ