1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tieu_luan_Van_tai - Copy (2)

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời nói đầu

    • Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Việc ngày càng có nhiều liên minh kinh tế khu vực, các hiệp định thương mại tự do trên phạm vi toàn cầu đã làm cho hoạt động thương mại quốc tế trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Các rào cản giữa các quốc gia, các nền kinh tế trên thế giới đang ngày càng được thu hẹp, tạo điều kiện thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển. Trong bối cảnh đó, ngành vận tải quốc tế đóng góp một vai trò then chốt, quyết định trực tiếp đến sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới nói chung và thương mại quốc tế nói riêng. Điều này mở ra những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải quốc tế trên toàn thế giới có điều kiện phát triển và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế khu vực cũng như quốc tế, trong đó có cả những doanh nghiệp vận tải hàng không. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng là không ít những thách thức đối với những doanh nghiệp này, đó là cạnh tranh về năng lực, cạnh tranh quốc gia, chất lượng sản phẩm dịch vụ,… Việc hội nhập vào xu thế quốc tế chung đã đặt ra những yêu cầu vừa cấp thiết, vừa trọng yếu đối với mỗi doanh nghiệp để đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững. Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) cũng không phải ngoại lệ.

    • Qua hàng chục năm hoạt động, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu kinh doanh đáng tự hào, tạo được vị thế và uy tín trên thị trường dịch vụ hàng không cả trong nước và quốc tế, đóng góp đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, góp phần xây dựng, quảng bá hình ảnh của Việt Nam đến bạn bè quốc tế. Vietnam Airlines đã thu được nhiều thành công trong cả lĩnh vực vận chuyển hành khách và hàng hóa.

    • Vận chuyển hàng hóa đã đóng góp một phần quan trọng vào tăng trưởng chung của Vietnam Airlines. Doanh thu vận chuyển hàng hóa trong những năm qua chiếm từ 10 – 13% trẻn tổng doanh thu của hãng, trong đó vận chuyển hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu chiếm một tỉ trọng lớn. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam đang hòa nhập vào xu thế phát triển chung của kinh tế thế giới như hiện nay, khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, APEC,… thì lượng hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu trong tương lai hứa hẹn sẽ còn tăng nhiều hơn nữa. Đây sẽ tạo ra một thị trường rộng lớn cho hoạt động chuyên chở hàng xuất nhập khẩu bằng phương thức vận tải hàng không. Đây không chỉ mở ra cơ hội mà còn mang tới những thách thức không hề nhỏ cho Vietnam Airlines.

    • Với mong muốn tìm hiểu về hoạt động chuyên chở hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu của Vietnam Airlines trong xu thế phát triển của vận tải quốc tế hiện nay, nhóm chúng em đã chọn ra đề tài: “THỰC TRẠNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI VIETNAM AIRLINES”

    • 1.TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ  1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của vận tải hàng không 

      • 1.1.1Khái niệm vận tải hàng không

      • Vận tải hàng không là một phương thức vận tải còn non trẻ nếu như so với các phương thức vận tải khác như đường sắt hay đường biển. Trong khi ngành vận tải biển ra đời và phát triển từ rất sớm (khoảng thế kỉ thứ 5 trước công nguyên) thì vận tải hàng không mới chỉ ra đời và phát triển từ những năm đầu của thế kỉ 20. Vận tải hàng không khi mới ra đời chỉ phục vụ nhu cầu quân sự, nhưng cho đến nay, nhờ sự tiến bộ không ngừng của khoa học kĩ thuật đã kéo theo sự phát triển của vận tải hàng không, gắn liền với nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá. Với việc có thể chế tạo ra những máy bay có khả năng chứa một khối lượng lớn hành khách và hàng hóa đáng kể trong đó, giờ đây vận tải hàng không đã trở thành một ngành quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và đối với thương mại quốc tế nói riêng.

      • 1.1.1. Đặc điểm của vận tải hàng không

      • Vận tải hàng không có những ưu điểm như sau:

      • Tuyến đường trong vận tải hàng không là không trung, tự nhiên và hầu như trong nhiều trường hợp là đường thẳng. Thông thường, tuyến đường của vận tải hàng không được hình thành trong không gian căn cứ vào định hướng là chính. Bởi trong không trung, nên tuyến đường trong vận tải hàng không không bị phụ thuộc vào địa hình mặt đất hay mặt nước, là tuyến đường tự nhiên không phải đầu tư xây dựng nên hầu như không tốn kém chi phí. Về cơ bản tuyến đường di chuyển của máy bay là đường thẳng nếu không tính đến sự thay đổi độ cao trong quá trình di chuyển. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đường di chuyển của máy bay không là đường thẳng do một số vùng không phận cấm bay. Thông thường, tuyến đường hàng không là tuyến đường ngắn nhất, ngắn hơn tuyến đường sắt và đường ô tô trên 20%, ngắn hơn tuyến đường sông khoảng 10%.

      • Tốc độ vận tải hàng không rất cao, nhanh gấp 27 lần so với đường biển, 10 lần so với đường bộ và 8 lần so với tàu hỏa. Tốc độ của máy bay hiện nay đang ngày càng được nâng cao, giúp cho vận tải hàng không chiếm ưu thế về tốc độ, cho phép rút ngắn thời gian vận chuyển hơn rất nhiều. Với đặc tính vận chuyển quãng đường dài trong thời gian ngắn như vậy, vận tải hàng không đặc biệt phù hợp với những loại hàng hóa yêu cầu thời gian vận chuyển ngắn, như đồ tươi sống (rau, quả, hoa,…), hàng đông lạnh, hàng hóa nhạy cảm với thời gian như thời trang, sách báo tạp chí,… và những hàng hóa khối lượng nhỏ nhưng giá trị lớn (như cổ vật, vàng bạc đá quý, các giấy tờ có giá,…),vv.

      • Vận tải hàng không an toàn và đều đặn: so với các phương thức vận tải khác thì vận tải hàng không an toàn và ít gặp tổn thất nhất. Do thời gian vận chuyển ngắn nhất, trang thiết bị phục vụ vận chuyển hiện đại nhất, máy bay ở độ cao trên 9000m trên tầng điện ly, nên trừ lúc cất cánh, hạ cánh, máy bay hầu như không bị tác động bởi các điều kiện như sét, mưa bão,… trong hành trình chuyên chở.

      • Vận tải đường hàng không cung cấp các dịch vụ có tiêu chuẩn chất lượng cao hơn hẳn so với các phương thức vận tải khác. Thêm vào đó, vận tải hàng không được đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ do máy bay thường bay thẳng, ít phải qua các trạm kiểm tra, kiểm soát,…

      • Vận tải đường hàng không luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao, do phục vụ chuyên chở hành khách, hàng hóa có giá trị cao, hàng cứu trợ khẩn cấp,… là chính nên đòi hỏi an toàn tuyệt đối trong suốt quá trình chuyên chở. Đối với vận tải đường hàng không không, một sai sót dù là nhỏ nhất cũng không được phép. Do đó, vận tải hàng không đòi hỏi những tiêu chuẩn rất khắt khe về tiêu chuẩn công nghệ kĩ thuật, từ đó mang đến sự an toàn cao so với những phương thức vận tải khác.

      • Bên cạnh đó, vận tải hàng không cũng có một số nhược điểm nhất định như sau:

      • Giá cước cao: gấp 8 lần vận tải đường biển, gấp từ 2 – 4 lần vận tải ô tô và vận tải đường sắt. Nguyên nhân là do máy bay tiêu thụ nhiên liệu cao hơn, do chi phí trang thiết bị hiện đại, chi phí cho sân bay, chi phí khấu hao máy bay, cùng với nhiều loại chi phí dịch vụ khác như hệ thống đảm bảo an toàn khi bay,… cũng rất cao.

      • Vận tải hàng không không thích hợp cho việc vận chuyển các loại hàng hóa giá trị thấp, khối lượng lớn và cồng kềnh, do máy bay có dung tích và trọng tải không lớn, nếu so với những tàu trong vận tải đường biển thì nhỏ hơn rất nhiều.

      • Vận tải đường hàng không đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất kĩ thuật, phương tiện máy bay, chi phí sân bay, phí đào tạo nhân lực bay, hệ thống kiểm soát không lưu, chi phí tham gia các tổ chức quốc tế về hàng không cũng rất lớn.

      • Các loại hàng hóa được vận chuyển trong vận tải hàng không:

      • Airmail: thư từ, bưu phẩm, đồ lưu niệm,…

      • Express: chứng từ, tài liệu, sách báo, tạp chí, hàng cứu trợ khẩn cấp,…

      • Airfreight: bao gồm các loại hàng hóa như:

      • Hàng có giá trị cao (có giá trị trên 1000 USD)

      • Vàng, bạch kim, đá quý, kim cương, đồ trang sức,…

      • Tiền, séc, thẻ tín dụng, các giấy tờ có giá như hối phiếu,…

      • Hàng tươi sống: như hoa quả tươi, hàng phục vụ ngày lễ hội,…

      • Hàng nhạy cảm với thời gian: như thời gian, sách báo tạp chí,…

      • Hàng cứu trợ khẩn cấp.

      • Động vật sống.

      • 1.1.2. Vai trò của vận tải hàng không

      • Vận tải hàng không đóng góp vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung cũng như thương mại quốc tế nói riêng. Vận tải hàng không giúp liên kết, hình thành và mở mang nhiều vùng kinh tế khác nhau. Những năm gần đây, phương thức vận tải hàng không đang phát triển đặc biệt mạnh mẽ. Nếu như năm 1945 chỉ có 9 triệu hành khách đi lại bằng các chuyến bay thương mại thì năm 1987 đã lên tới một tỉ người. Năm 1967, tổng thu nhập của các công ty hàng không thuộc ICAO (Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế) là 12,5 tỉ USD, tương đương 7% doanh thu của toàn bộ ngành công nghiệp thế giới. Năm 1980 con số đó đã lên tới 87,676 tỉ USD, và năm 2005 đã đạt tới 413 tỉ USD. Theo số liệu của Hiệp hội Hàng không quốc tế, trong năm 2014 ngành hàng không thế giới chứng kiến sự tăng trưởng về doanh thu đạt mức 789 tỷ USD, tăng 4,8% so với năm 2013. Lợi nhuận sau thuế toàn ngành trong năm 2014 đạt mức 19,9 tỷ USD tương đương tỷ suất lợi nhuận ròng 2,7%, tăng trưởng mạnh so với năm 2013 (lợi nhuận 10,6 tỷ USD, tỷ suất lợi nhuận ròng 1,5%) và là năm thứ 5 liên tiếp ngành hàng không đạt kết quả lợi nhuận dương. Tăng trưởng ngành hàng không thế giới hưởng lợi từ giá dầu giảm và sự hồi phục của các nền kinh tế lớn. Nhu cầu đi lại bằng đường hàng không của khách hàng tăng trưởng 5,5% từ mức 3.134 triệu lượt hành khách năm 2013 lên 3.306 triệu lượt hành khách năm 2014, chỉ số RPKs - Khách luân chuyển - đạt tăng trưởng 5,7% năm 2014, lượng hàng hóa vận chuyển đường hàng không tăng 4,1% năm 2014

      • Mặc dù chỉ vận chuyển khoảng 1% tổng khối lượng hàng hóa trong thương mại quốc tế nhưng chiếm khoảng 30% trị giá. Điều này chứng tỏ vận tải hàng không có vai trò rất lớn đối với việc vận chuyển hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa có giá trị cao.

      • Vận tải hàng không có vị trí số một đối với vận tải quốc tế đối với các mặt hàng quý hiếm, giá trị cao, mau hỏng, thư từ, điện tín, tài liệu, sách báo, hàng thời trang, hàng hỗ trợ khẩn cấp,…những mặt hàng đòi hỏi giao ngay do máy bay có ưu thế tuyệt đối về tốc độ so với những phương tiện vận tải khác.

      • Vận tải hàng không có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc giao lưu giữa các nước, là cầu nối các nền kinh tế, văn hóa của các dân tộc trên thế giới, là phương tiện chính trong du lịch quốc tế.

      • Vận tải hàng không được xem là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế quốc dân bởi đó là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thu ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách nhà nước. Hơn nữa vận tải hàng không có tác động cao đến sự phát triển của hầu hết các ngành và các lĩnh vực kinh tế xã hội khác của đất nước, đóng góp vai trò to lớn trong việc thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển. Vận tải hàng không là yếu tố cốt lõi quyết định sự phát triển của những ngành dịch vụ du lịch hiện đại. Mặt khác, đòi hỏi về trình độ khoa học kĩ thuật cao trong vận tải hàng không cũng góp phần tạo động lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nói chung.

      • Vận tải hàng không quốc tế trực tiếp ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia, từ đó góp phần làm tăng thu nhập quốc dân cho nền kinh tế.

    • 1.2. Cơ sở vật chất, kĩ thuật của vận tải hàng không

      • 1.2.1. Cảng hàng không

      • Theo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 thì cảng hàng không là một tổ hợp công trình bao gồm sân bay, nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình mặt đất cần thiết khác được sử dụng cho máy bay đi và đến, thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng không.

      • Sân bay là một phần xác định trên mặt đất hoặc trên mặt nước, được xây dựng để đảm bảo cho quá trình máy bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển. Sân bay bao gồm toàn bộ diện tích trên mặt đất cùng với cở sở hạ tầng gồm một hay nhiều đường băng, nhà ga, kho hàng, phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc vận chuyển hành hóa và hành khách.

      • Cảng hàng không được phân thành các loại sau đây:

      • Cảng hàng không quốc tế là cảng hàng không phục vụ cho vận chuyển quốc tế và vận chuyển nội địa.

      • Cảng hàng không nội địa là cảng hàng không phục vụ cho vận chuyển nội địa

      • Cảng hàng không bao gồm một số khu vực chính sau:

      • Đường cất cánh, hạ cánh của máy bay

      • Nơi đỗ và giữ máy bay

      • Khu vực điều hành bay

      • Khu vực đưa đón khách

      • Khu vực giao nhận hàng hóa

      • Khu vực quản lí hành chính,v…v…

      • 1.2.2. Máy bay

      • Máy bay gồm ba loại chủ yếu:

      • Máy bay chở khách (Passenger aircraft): là máy bay được thiết kế để chở khách. Tuy nhiên, máy bay này cũng có thể chở hàng và hàng thường được xếp trong các khoang hàng ở boong dưới (lower deck). Loại máy bay này có nhược điểm là chở được ít hàng nhưng có thể chuyên chở một cách thường xuyên và hiệu quả nhờ kết hợp giữa hành khách và hàng hóa.

      • Máy bay chở hàng (All cargo aircraft): là máy bay được thiết kế chỉ để chở hàng, bổ sung cho máy bay chở khách. Máy bay này có thể chở được các lô hàng lớn, có kích thước cồng kềnh. Nhược điểm của nó là chi phí hoạt động rất lớn, do vậy thường được sử dụng bởi các hãng hàng không có cơ sở kinh tế và công nghiệp hùng mạnh trong nước.

      • Máy bay kết hợp (Mixed/ Combination aircraft): là máy bay có thể vừa chở hàng vừa chở khách ở boong chính (main deck), đồng thời có thể chở hàng ở boong dưới. Ưu điểm của loại máy bay này là tính cơ động, có thể điều chỉnh khả năng chở hàng theo yêu cầu.

      • 1.2.3. Thiết bị xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa

      • Thiết bị xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa gồm:

      • Xe vận chuyển container/pallet.

      • Xe nâng hàng.

      • Thiết bị nâng container/pallet.

      • Băng chuyền chở hàng rời.

      • Giá đỡ (Dolly).

      • 1.2.4. Đơn vị xếp hàng trên máy bay (ULD)

      • Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp hàng lên, xuống máy bay, cần thiết phải tập hợp hàng hóa thành từng đơn vị phù hợp với kích thước của khoang máy bay. Các đơn vị như thế gọi là ULD (Unit Load Device). Các ULD có kích thước tiêu chuẩn, phù hợp với kích thước khoang máy bay và là một bộ phận của máy bay.

      • Một ULD có thể được tạo thành tự sự kết hợp giữa:

      • a) Pallet máy bay và lưới (net)

      • b) Pallet máy bay và lưới bọc trên một cái hộp không đáy, gọi là Igloo không cố định (non-structural igloo) hoặc

      • c) Một công cụ có hình dạng cố định, như

      • Container chứa hàng ở boong dưới hoặc boong chính

      • Igloo cố định (structural igloo)

      • ULD có hai loại: ULD có chứng chỉ và ULD không có chứng chỉ. ULD có chứng chỉ (certifed ULD) là một đơn vị xếp trên máy bay được một cơ quan về an toàn hàng không của Chính phủ cấp giáy chứng nhận cho nhà sản xuất là đáp ứng yêu cầu về an toàn cho việc vận chuyển bằng máy bay nhưng không được cấp giấy chứng nhận an toàn của một cơ quan có thẩm quyền, loại ULD này không được coi là khoang di động của máy bay và chỉ được dùng để chuyên chở trên một số loại máy bay nhất định.

      • 1.3. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng vận tải hàng không

      • 1.3.1. Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO

      • Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO – International Civil Aviation Organization) là một cơ quan đặc biệt của LHQ có nhiệm vụ quản lý hoạt động hàng không của các nước thành viên. Cơ quan này được thành lập trên cơ sở Công ước về hàng không dân dụng quốc tế được thông qua năm 1944 tại Chicago. Thành viên của ICAO hiện nay bao gồm 191 nước thành viên (số liệu tính đến tháng 3 năm 2016). Việt Nam là thành viên của ICAO từ năm 1980.

      • Mục tiêu của ICAO là thiết lập những nguyên tắc và kỹ thuật của vận tải hàng không quốc tế, đẩy mạnh phát triển hàng không quốc tế một cách có kế hoạch.

      • 1.3.2. Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế IATA

      • Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA – International Air Transport Association) là một tổ chức tự nguyện, phi chính trị của các hãng hàng không trên thế giới, thành lập tháng 4/1945 tại Habana (Cuba). Thành viên của IATA là các hãng hàng không đăng kí ở các nước thành viên ICAO (năm 2016: 268 hãng hàng không đại diện cho 117 quốc gia trên thế giới). Việt Nam có 2 hãng hàng không là thành viên của IATA đó là Vietnam Airlines và VietJet Air.

      • Mục đích hoạt động của IATA là:

      • Đẩy mạnh việc vận chuyển hàng không một cách an toàn, thường xuyên và hiệu quả vì lợi ích của nhân dân thế giới.

      • Khuyến khích thương mại hàng không và nghiên cứu những vấn đề liên quan đến thương mại hàng không.

      • Cung cấp các phương tiện để phối hợp giữa các doanh nghiệp vận tải hàng không tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào dịch vụ vận tải hàng không.

      • Hợp tác với ICAO và các tổ chức quốc tế khác.

      • 1.3.3. Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA

      • Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận quốc tế gọi tắt là FIATA (Federation Internationale des Associations de Transitaires et Assimiles) là tổ chức quốc tế của các công ty giao nhận, thành lập năm 1926. Hiện tại FIATA đại diện cho hơn 35000 công ty giao nhận ở hơn 130 nước trên thế giới.

      • FIATA và IATA đã thành lập Hội đồng hiệp thương và thường xuyên thảo luận về các vấn đề như đào tạo, chuyên chở hàng nguy hiểm, hướng dẫn nghề nghiệp cho đại lý hàng hóa hàng không, vận tải hàng không,…

      • 1.3.4. Hiệp hội các hãng hàng không châu Á – Thái Bình Dương AAPA

      • Hiệp hội các hãng hàng không châu Á – Thái Bình Dương AAPA (Association of Asia Pacific Airlines) được thành lập năm 1965 tại Manila, Philipine bởi lãnh đạo của 6 hãng hàng không châu Á.

      • Mục đích của Hiệp hội các hãng hàng không châu Á – Thái Bình Dương là:

      • Cung cấp nguồn phân tích có chất lượng cao và có cơ sở thông tin hỗ trợ cho các thành viên xem xét và thảo luận các cơ hội hợp tác song phương và đa phương trong lĩnh vực marketing, khai thác bay, an toàn không lưu và nhân lực nhằm hoàn thiện hiệu quả kinh tế của các thành viên như một tập thể và của mỗi thành viên nói riêng.

      • Tạo điều kiện gặp gỡ và cơ cấu các ủy ban cho tất cả các thành viên trao đổi thông tin, quan điểm về các vấn đề cùng quan tâm.

      • Tạo ra một khuôn khổ hữu hiệu cho tất cả các thành viên cùng nhau thảo luận các biện pháp nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng xấu gây thiệt hại của cạnh tranh không lành mạnh, giải quyết các tác động xấu của quy định ngặt nghèo trong ngành và của các chính phủ, vì quyền lợi và sự phát triển, thịnh vượng của các hãng hàng không thành viên.

      • Hiện nay AAPA có 19 hãng hàng không là thành viên chính thức, Vietnam Airlines là thành viên chính thức của AAPA từ tháng 11 năm 1997.

  • 3.2.3. Tu dưỡng, đầu tư mới cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật

    • Kết luận

    • Trên hành trình hơn 20 năm mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu kinh tế đáng kể. Với phương châm “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”, Việt Nam luôn chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Với việc trở thành thành viên chính thức của những tổ chức thương mại lớn trên thế giới như APEC, WTO đã tạo ra một môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển bền vững của cả nền kinh tế, trong đó có cả ngành Hàng không dân dụng Việt Nam. Thị trường được mở rộng đồng nghĩa với việc cạnh tranh quyết liệt với các hãng hàng không lớn phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, điều này cũng tạo ra không ít cơ hội để Vietnam Airlines có thể vươn mình phát triển và tự khẳng định vị thế trên khu vực cũng như trên trường quốc tế.

    • Mặc dù so với vận tải hành khách, vận tải hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu không phải là hoạt động chính của Tổng công ty hàng không Việt Nam, nhưng đây lại là một phần không thể thiếu trong sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của hãng. Cơ hội thị trường được rộng mở những năm gần đây hứa hẹn khối lượng vận tải hàng hóa bằng đường hàng không sẽ còn tăng nhanh và nhiều hơn trước. Trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu về quá trình phát triển gắn với thực trạng chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của Hãng hàng không Việt Nam, cộng với việc tham khảo kinh nghiệm trong phát triển của một số hãng không lớn trên thế giới, nhóm chúng em đã đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho hoạt động chuyển chở hàng hóa xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines sao cho phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới.

    • Nhóm thực hiện tiểu luận chúng em mong muốn những tìm hiểu và đề xuất của nhóm sẽ góp phần nhỏ bé làm hoàn thiện các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn, nhằm cải thiện chất lượng chuyên chở hàng hóa và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Chúng em biết bài tiểu luận của mình không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy chúng em rất mong muốn được nhận những ý kiến đóng góp quý báu của cô và các bạn để có thể hoàn thiện hơn bài tiểu luận này. Nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn!

Nội dung

Lời nói đầu Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Việc ngày có nhiều liên minh kinh tế khu vực, hiệp định thương mại tự phạm vi toàn cầu làm cho hoạt động thương mại quốc tế trở nên dễ dàng hết Các rào cản quốc gia, kinh tế giới ngày thu hẹp, tạo điều kiện thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Trong bối cảnh đó, ngành vận tải quốc tế đóng góp vai trị then chốt, định trực tiếp đến phát triển chung kinh tế giới nói chung thương mại quốc tế nói riêng Điều mở hội to lớn cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực vận tải quốc tế toàn giới có điều kiện phát triển hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực quốc tế, có doanh nghiệp vận tải hàng khơng Tuy nhiên, bên cạnh khơng thách thức doanh nghiệp này, cạnh tranh lực, cạnh tranh quốc gia, chất lượng sản phẩm dịch vụ,… Việc hội nhập vào xu quốc tế chung đặt yêu cầu vừa cấp thiết, vừa trọng yếu doanh nghiệp để đảm bảo phát triển ổn định bền vững Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) ngoại lệ Qua hàng chục năm hoạt động, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh doanh đáng tự hào, tạo vị uy tín thị trường dịch vụ hàng không nước quốc tế, đóng góp đáng kể vào cơng phát triển kinh tế, xã hội đất nước, góp phần xây dựng, quảng bá hình ảnh Việt Nam đến bạn bè quốc tế Vietnam Airlines thu nhiều thành công lĩnh vực vận chuyển hành khách hàng hóa Vận chuyển hàng hóa đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng chung Vietnam Airlines Doanh thu vận chuyển hàng hóa năm qua chiếm từ 10 – 13% trẻn tổng doanh thu hãng, vận chuyển hàng hóa xuất nhập chiếm tỉ trọng lớn Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam hòa nhập vào xu phát triển chung kinh tế giới nay, Việt Nam thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO, APEC,… lượng hàng hóa xuất nhập tương lai hứa hẹn tăng nhiều Đây tạo thị trường rộng lớn cho hoạt động chuyên chở hàng xuất nhập phương thức vận tải hàng không Đây không mở hội mà cịn mang tới thách thức khơng nhỏ cho Vietnam Airlines Với mong muốn tìm hiểu hoạt động chuyên chở hàng hóa xuất nhập Vietnam Airlines xu phát triển vận tải quốc tế nay, nhóm chúng em chọn đề tài: “THỰC TRẠNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI VIETNAM AIRLINES” 1.TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị vận tải hàng khơng 1.1.1Khái niệm vận tải hàng khơng Vận tải hàng khơng nói theo nghĩa rộng tập hợp yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm khai thác việc chuyên chở máy bay cách có hiệu Nếu nói theo nghĩa hẹp vận tải hàng khơng di chuyển máy bay không trung hay cụ thể hình thức vận chuyển hành khách, hàng hố, hành lí, bưu kiện từ địa điểm đến địa điểm khác máy bay Vận tải hàng không phương thức vận tải non trẻ so với phương thức vận tải khác đường sắt hay đường biển Trong ngành vận tải biển đời phát triển từ sớm (khoảng kỉ thứ trước cơng ngun) vận tải hàng không đời phát triển từ năm đầu kỉ 20 Vận tải hàng không đời phục vụ nhu cầu quân sự, nay, nhờ tiến không ngừng khoa học kĩ thuật kéo theo phát triển vận tải hàng không, gắn liền với nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá Với việc chế tạo máy bay có khả chứa khối lượng lớn hành khách hàng hóa đáng kể đó, vận tải hàng không trở thành ngành quan trọng kinh tế giới nói chung thương mại quốc tế nói riêng 1.1.1 Đặc điểm vận tải hàng khơng Vận tải hàng khơng có ưu điểm sau: - Tuyến đường vận tải hàng không không trung, tự nhiên nhiều trường hợp đường thẳng Thông thường, tuyến đường vận tải hàng khơng hình thành khơng gian vào định hướng Bởi không trung, nên tuyến đường vận tải hàng khơng khơng bị phụ thuộc vào địa hình mặt đất hay mặt nước, tuyến đường tự nhiên đầu tư xây dựng nên không tốn chi phí Về tuyến đường di chuyển máy bay đường thẳng khơng tính đến thay đổi độ cao trình di chuyển Tuy nhiên, số trường hợp đường di chuyển máy bay không đường thẳng số vùng không phận cấm bay Thông thường, tuyến đường hàng không tuyến đường ngắn nhất, ngắn tuyến đường sắt đường ô tô - 20%, ngắn tuyến đường sông khoảng 10% Tốc độ vận tải hàng không cao, nhanh gấp 27 lần so với đường biển, 10 lần so với đường lần so với tàu hỏa Tốc độ máy bay ngày nâng cao, giúp cho vận tải hàng không chiếm ưu tốc độ, cho phép rút ngắn thời gian vận chuyển nhiều Với đặc tính vận chuyển quãng đường dài thời gian ngắn vậy, vận tải hàng không đặc biệt phù hợp với loại hàng hóa yêu cầu thời gian vận chuyển ngắn, đồ tươi sống (rau, quả, hoa,…), hàng đơng lạnh, hàng hóa nhạy cảm với thời gian thời trang, sách báo tạp chí,… hàng hóa khối lượng nhỏ giá trị lớn (như cổ vật, vàng bạc đá quý, giấy tờ - có giá,…),vv Vận tải hàng khơng an tồn đặn: so với phương thức vận tải khác vận tải hàng khơng an tồn gặp tổn thất Do thời gian vận chuyển ngắn nhất, trang thiết bị phục vụ vận chuyển đại nhất, máy bay độ cao 9000m tầng điện ly, nên trừ lúc cất cánh, hạ cánh, máy bay không bị tác động - điều kiện sét, mưa bão,… hành trình chuyên chở Vận tải đường hàng khơng cung cấp dịch vụ có tiêu chuẩn chất lượng cao hẳn so với phương thức vận tải khác Thêm vào đó, vận tải hàng khơng đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ máy - bay thường bay thẳng, phải qua trạm kiểm tra, kiểm sốt,… Vận tải đường hàng khơng ln địi hỏi sử dụng cơng nghệ cao, phục vụ chuyên chở hành khách, hàng hóa có giá trị cao, hàng cứu trợ khẩn cấp,… nên địi hỏi an tồn tuyệt đối suốt q trình chun chở Đối với vận tải đường hàng không không, sai sót dù nhỏ khơng phép Do đó, vận tải hàng khơng địi hỏi tiêu chuẩn khắt khe tiêu chuẩn công nghệ kĩ thuật, từ mang đến an tồn cao so với phương thức vận tải khác Bên cạnh đó, vận tải hàng khơng có số nhược điểm định sau: - Giá cước cao: gấp lần vận tải đường biển, gấp từ – lần vận tải ô tô vận tải đường sắt Nguyên nhân máy bay tiêu thụ nhiên liệu cao hơn, chi phí trang thiết bị đại, chi phí cho sân bay, chi phí khấu hao máy bay, với nhiều loại chi phí dịch vụ khác - hệ thống đảm bảo an toàn bay,… cao Vận tải hàng khơng khơng thích hợp cho việc vận chuyển loại hàng hóa giá trị thấp, khối lượng lớn cồng kềnh, máy bay có dung tích trọng tải khơng lớn, so với tàu vận tải - đường biển nhỏ nhiều Vận tải đường hàng khơng địi hỏi đầu tư lớn sở vật chất kĩ thuật, phương tiện máy bay, chi phí sân bay, phí đào tạo nhân lực bay, hệ thống kiểm sốt khơng lưu, chi phí tham gia tổ chức quốc tế hàng khơng lớn Các loại hàng hóa vận chuyển vận tải hàng không: - Airmail: thư từ, bưu phẩm, đồ lưu niệm,… Express: chứng từ, tài liệu, sách báo, tạp chí, hàng cứu trợ khẩn cấp, … Airfreight: bao gồm loại hàng hóa như: o Hàng có giá trị cao (có giá trị 1000 USD) o Vàng, bạch kim, đá quý, kim cương, đồ trang sức,… o Tiền, séc, thẻ tín dụng, giấy tờ có hối phiếu,… o Hàng tươi sống: hoa tươi, hàng phục vụ ngày lễ hội, … o Hàng nhạy cảm với thời gian: thời gian, sách báo tạp chí, … o Hàng cứu trợ khẩn cấp o Động vật sống 1.1.2 Vai trò vận tải hàng khơng Vận tải hàng khơng đóng góp vai trị quan trọng kinh tế giới nói chung thương mại quốc tế nói riêng Vận tải hàng khơng giúp liên kết, hình thành mở mang nhiều vùng kinh tế khác Những năm gần đây, phương thức vận tải hàng không phát triển đặc biệt mạnh mẽ Nếu năm 1945 có triệu hành khách lại chuyến bay thương mại năm 1987 lên tới tỉ người Năm 1967, tổng thu nhập công ty hàng không thuộc ICAO (Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế) 12,5 tỉ USD, tương đương 7% doanh thu tồn ngành cơng nghiệp giới Năm 1980 số lên tới 87,676 tỉ USD, năm 2005 đạt tới 413 tỉ USD Theo số liệu Hiệp hội Hàng không quốc tế, năm 2014 ngành hàng không giới chứng kiến tăng trưởng doanh thu đạt mức 789 tỷ USD, tăng 4,8% so với năm 2013 Lợi nhuận sau thuế toàn ngành năm 2014 đạt mức 19,9 tỷ USD tương đương tỷ suất lợi nhuận ròng 2,7%, tăng trưởng mạnh so với năm 2013 (lợi nhuận 10,6 tỷ USD, tỷ suất lợi nhuận ròng 1,5%) năm thứ liên tiếp ngành hàng không đạt kết lợi nhuận dương Tăng trưởng ngành hàng không giới hưởng lợi từ giá dầu giảm hồi phục kinh tế lớn Nhu cầu lại đường hàng không khách hàng tăng trưởng 5,5% từ mức 3.134 triệu lượt hành khách năm 2013 lên 3.306 triệu lượt hành khách năm 2014, số RPKs Khách luân chuyển - đạt tăng trưởng 5,7% năm 2014, lượng hàng hóa vận chuyển đường hàng khơng tăng 4,1% năm 2014 Mặc dù vận chuyển khoảng 1% tổng khối lượng hàng hóa thương mại quốc tế chiếm khoảng 30% trị giá Điều chứng tỏ vận tải hàng khơng có vai trị lớn việc vận chuyển hàng hóa, đặc biệt hàng hóa có giá trị cao Vận tải hàng khơng có vị trí số vận tải quốc tế mặt hàng quý hiếm, giá trị cao, mau hỏng, thư từ, điện tín, tài liệu, sách báo, hàng thời trang, hàng hỗ trợ khẩn cấp,…những mặt hàng địi hỏi giao máy bay có ưu tuyệt đối tốc độ so với phương tiện vận tải khác Vận tải hàng khơng có vai trò đặc biệt quan trọng việc giao lưu nước, cầu nối kinh tế, văn hóa dân tộc giới, phương tiện du lịch quốc tế Vận tải hàng không xem ngành kinh tế mũi nhọn có ảnh hưởng lớn tới kinh tế quốc dân ngành đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần tăng thu ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách nhà nước Hơn vận tải hàng khơng có tác động cao đến phát triển hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế xã hội khác đất nước, đóng góp vai trị to lớn việc thúc đẩy tồn kinh tế phát triển Vận tải hàng không yếu tố cốt lõi định phát triển ngành dịch vụ du lịch đại Mặt khác, địi hỏi trình độ khoa học kĩ thuật cao vận tải hàng khơng góp phần tạo động lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nói chung Vận tải hàng khơng quốc tế trực tiếp ảnh hưởng đến cán cân tốn quốc tế quốc gia, từ góp phần làm tăng thu nhập quốc dân cho kinh tế 1.2 Cơ sở vật chất, kĩ thuật vận tải hàng không 1.2.1 Cảng hàng không Theo Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam 2006 cảng hàng khơng tổ hợp cơng trình bao gồm sân bay, nhà ga trang bị, thiết bị, cơng trình mặt đất cần thiết khác sử dụng cho máy bay đến, thực dịch vụ vận chuyển hàng không Sân bay phần xác định mặt đất mặt nước, xây dựng để đảm bảo cho trình máy bay cất cánh, hạ cánh di chuyển Sân bay bao gồm toàn diện tích mặt đất với cở sở hạ tầng gồm hay nhiều đường băng, nhà ga, kho hàng, phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc vận chuyển hành hóa hành khách Cảng hàng khơng phân thành loại sau đây: - Cảng hàng không quốc tế cảng hàng không phục vụ cho vận - chuyển quốc tế vận chuyển nội địa Cảng hàng không nội địa cảng hàng không phục vụ cho vận chuyển nội địa Cảng hàng không bao gồm số khu vực sau: - Đường cất cánh, hạ cánh máy bay - Nơi đỗ giữ máy bay - Khu vực điều hành bay - Khu vực đưa đón khách - Khu vực giao nhận hàng hóa - Khu vực quản lí hành chính,v…v… 1.2.2 Máy bay Máy bay gồm ba loại chủ yếu: - Máy bay chở khách (Passenger aircraft): máy bay thiết kế để chở khách Tuy nhiên, máy bay chở hàng hàng thường xếp khoang hàng boong (lower deck) Loại máy bay có nhược điểm chở hàng chuyên chở cách thường xuyên hiệu nhờ kết hợp - hành khách hàng hóa Máy bay chở hàng (All cargo aircraft): máy bay thiết kế để chở hàng, bổ sung cho máy bay chở khách Máy bay chở lơ hàng lớn, có kích thước cồng kềnh Nhược điểm chi phí hoạt động lớn, thường sử dụng hãng hàng khơng có sở kinh tế công nghiệp hùng mạnh - nước Máy bay kết hợp (Mixed/ Combination aircraft): máy bay vừa chở hàng vừa chở khách boong (main deck), đồng thời chở hàng boong Ưu điểm loại máy bay tính động, điều chỉnh khả chở hàng theo yêu cầu 1.2.3 Thiết bị xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa Thiết bị xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa gồm: - Xe vận chuyển container/pallet - Xe nâng hàng - Thiết bị nâng container/pallet - Băng chuyền chở hàng rời - Giá đỡ (Dolly) 1.2.4 Đơn vị xếp hàng máy bay (ULD) Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp hàng lên, xuống máy bay, cần thiết phải tập hợp hàng hóa thành đơn vị phù hợp với kích thước khoang máy bay Các đơn vị gọi ULD (Unit Load Device) Các ULD có kích thước tiêu chuẩn, phù hợp với kích thước khoang máy bay phận máy bay Một ULD tạo thành tự kết hợp giữa: a) Pallet máy bay lưới (net) b) Pallet máy bay lưới bọc hộp không đáy, gọi Igloo không cố định (non-structural igloo) c) Một cơng cụ có hình dạng cố định, o Container chứa hàng boong boong o Igloo cố định (structural igloo) ULD có hai loại: ULD có chứng ULD khơng có chứng ULD có chứng (certifed ULD) đơn vị xếp máy bay quan an tồn hàng khơng Chính phủ cấp giáy chứng nhận cho nhà sản xuất đáp ứng yêu cầu an toàn cho việc vận chuyển máy bay khơng cấp giấy chứng nhận an tồn quan hãng hàng không Thông thường, người xuất ủy thác cho người giao nhận hay đại lý hàng không hợp đồng ủy thác giao nhận Người giao nhận hay đại lý phải hãng vận chuyển định cho phép khai thác vận chuyển hàng hóa Quy trình giao hàng xuất sau: - Người xuất giao hàng cho người giao nhận kèm với thư dẫn người gửi hàng để người giao nhận giao hàng cho hãng vận chuyển lập vận đơn Thư dẫn người gửi hàng in sẵn thành mẫu bao gồm nội dung sau: • Tên địa người gửi hàng; - • Nơi hàng đến tuyến đường vận chuyển; • Số kiện; Trọng lượng; • Kích thước hàng; • Ðặc điểm số lượng hàng hóa; • Giá trị hàng; • Phương pháp tốn cước phí; • Ký mã hiệu hàng hóa; • Có hay khơng mua bảo hiểm cho hàng hóa; • Liệt kê chứng từ gửi kèm Người giao nhận cấp cho người xuát giấy chứng nhận nhận hàng người giao nhận (FCR - Forwarder’s Certificate of Receipt) Ðây thừa nhận thức người giao nhận họ nhận hàng FCR gồm nội dung sau: • Tên, địa người uỷ thác; • Tên, địa người nhận hàng; • Ký mã hiệu số hiệu hàng hóa; • Số lượng kiện cách đóng gói; • Tên hàng; • Trọng lượng bì; • Thể tích; - • Nơi ngày phát hành giấy chứng nhận Người giao nhận cấp giấy chứng nhận vận chuyển người giao nhận (FTC - Forwarder’s Certifficate of Transport), người giao nhận có trách nhiệm giao hàng đích Nội dung FTC gồm: • Tên địa người ủy thác; • tên địa người nhận hàng; • Ðịa thơng báo; • Phương tiện vận chuyển; • Nơi hàng đến; • Tên hàng; • Ký mã số hiệu hàng hóa; • Trọng lượng bì; • Thể tích; - • Bảo hiểm; • Cước phí kinh phí trả cho; • Nơi ngày phát hành chứng từ Người giao nhận cấp biên lai kho hàng cho người xuất (FWR - Frwarder’s Warehouse Receipt) hàng lưu kho người giao nhận trước gửi cho hãng hàng khơng FWR gồm nội dung sau: • Tên người cung cấp hàng; • Tên người gửi vào kho; • Tên thủ kho; • Tên kho; • Phương tiện vận tải; • Tên hàng; • Trọng lượng bì; • Tình trạng bên ngồi hàng hố nhận nhận; • Mã số hiệu hàng hóa; • Số hiệu bao bì ... Trung Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế - (ICAO) 31/03/1990: Hội... không bao gồm số khu vực sau: - Đường cất cánh, hạ cánh máy bay - Nơi đỗ giữ máy bay - Khu vực điều hành bay - Khu vực đưa đón khách - Khu vực giao nhận hàng hóa - Khu vực quản lí hành chính,v…v…... Thiết bị xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa gồm: - Xe vận chuyển container/pallet - Xe nâng hàng - Thiết bị nâng container/pallet - Băng chuyền chở hàng rời - Giá đỡ (Dolly) 1.2.4 Đơn vị xếp hàng máy

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dưới đây là bảng tổng kết tài sản cố định tại thời điểm 31/12/2014 của hãng1(đơn vị : triệu đồng) - Tieu_luan_Van_tai - Copy (2)
i đây là bảng tổng kết tài sản cố định tại thời điểm 31/12/2014 của hãng1(đơn vị : triệu đồng) (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w