1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm khu vực âu thuyền thọ quang

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 877,31 KB

Nội dung

Tên đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm khu vực âu thuyền Thọ Quang 2.. Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ và thiết bị chính: - Nguyên liệu: nước ngầm khu vực âu thuyền Thọ Q

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA

- -

HUỲNH THỊ THANH HẰNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG

NƯỚC NGẦM KHU VỰC ÂU THUYỀN THỌ QUANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN KHOA HỌC

Đà Nẵng – 2013

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA - -

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: HUỲNH THỊ THANH HẰNG

Lớp : 09 CQM

1 Tên đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm khu vực âu thuyền Thọ

Quang

2 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ và thiết bị chính:

- Nguyên liệu: nước ngầm khu vực âu thuyền Thọ Quang

- Dụng cụ, thiết bị: cốc, bình định mức, bình tam giác, buret, pipet, ống đong các loại

3 Nội dung nghiên cứu:

- Thu thập các thông tin về âu thuyền Thọ Quang:

Tiến hành thu thập các tài liệu ở các ban ngành chức năng có liên quan về khu vực âu thuyền Thọ Quang

- Khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường nước ngầm:

Tiến hành khảo sát thực địa khu vực âu thuyền Thọ Quang thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Tiến hành lấy mẫu

Phân tích các chỉ tiêu lý, hóa: pH, SS, độ axit, độ kiềm, độ cứng, Cl-, COD,

PO43-, NO3- tại phòng thí nghiệm

Thông qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm, đánh giá chất lượng nước so với tiêu chuẩn Việt Nam về nước ngầm

4 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Hà, giảng viên bộ môn Hóa phân tích –

khoa Hóa – trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng

5 Ngày giao đề tài: Ngày 01 tháng 10 năm 2012

Trang 3

Lời cảm ơn

Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn giảng viên Th.s Phạm Thị Hà đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này

Em xin chân thành cảm ơn đến giảng viên chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giảng dạy - công tác tại phòng thí nghiệm của khoa Hóa – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng đã chỉ dạy, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ của mình

Do còn hạn chế về kinh nghiệm và thời gian nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những sai sót nhất định Em rất mong nhận được sự góp ý và hướng dẫn thêm của các thầy cô

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2013

Sinh viên Huỳnh Thị Thanh Hằng

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1 Khái quát về môi trường nước 3

1.1.1 Khái quát chung về môi trường nước 3

1.1.2 Thành phần của môi trường nước 4

1.2 Sự ô nhiễm môi trường nước 9

1.2.1 Khái niệm 9

1.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 10

1.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước 12

1.3.1 Chỉ tiêu vật lý của nước 12

1.3.2 Chỉ tiêu hóa học của nước 14

1.3.3 Chỉ tiêu sinh học của nước 20

1.4 Giới thiệu âu thuyền Thọ Quang 20

1.4.1 Vị trí địa lý 20

1.4.2 Điều kiện tự nhiên 21

1.4.3 Điều kiện xã hội 24

1.5 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu 25

1.5.1 Các dạng mẫu 25

1.5.2 Phương pháp lấy mẫu 26

1.5.3 Thời gian, vị trí, tần số và chon cách lấy mẫu 27

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 28

2.1 Hóa chất, dụng cụ và thiết bị 28

2.1.1 Hóa chất 28

2.1.2 Dụng cụ và thiết bị 28

2.2 Pha hóa chất 29

2.2.1 Pha chế các dung dịch chuẩn 29

2.2.2 Pha chế các dung dịch đệm và chỉ thị 30

2.3 Quy trình thực nghiệm phân tích các chỉ tiêu 31

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Thành phần hóa học trung bình của nước sông hồ và nước biển toàn cầu.6

Bảng 1.2 Đặc tính của nước thải sinh hoạt 10 Bảng1.3 Mức độ mùi của nước 13 Bảng 3.1 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực Âu thuyền Thọ Quang điểm N1, N2 ngày 10/10/2012 (mùa mưa) 38

Bảng 3.2 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực Âu thuyền Thọ Quang điểm N3, N4 ngày 10/10/2012 (mùa mưa) 39

Bảng 3.3 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực Âu thuyền Thọ Quang điểm N1, N2 ngày 22/10/2012 (mùa mưa) 41

Bảng 3.4 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực Âu thuyền Thọ Quang điểm N1, N2 ngày 22/10/2012 (mùa mưa) 42 Bảng 3.5 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực Âu thuyền Thọ Quang điểm N1, N2 ngày 15/01/2013 (mùa khô) 44 Bảng 3.6 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực Âu thuyền Thọ Quang điểm N3, N4 ngày 15/01/2013 (mùa khô) 45 Bảng 3.7 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực Âu thuyền Thọ Quang điểm N1, N2 ngày 11/03/2013 (mùa khô) 47 Bảng 3.8 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực Âu thuyền Thọ Quang điểm N3, N4 ngày 11/03/2013 (mùa khô) 48

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Vị trí địa lý âu thuyền Thọ Quang 21 Hình 2.1 Vị trí khảo sát, lấy mẫu nước ngầm khu vực âu thuyền Thọ Quang 37 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn các chỉ tiêu Clorua, Nitrat của mẫu nước ngầm so với QCVN (10/10/2012) 39 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn chỉ tiêu độ cứng của mẫu nước ngầm so với QCVN (10/10/2012) 40 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn chỉ tiêu COD của mẫu nước ngầm so với QCVN (10/10/2012) 40 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn các chỉ tiêu Clorua, Nitrat của mẫu nước ngầm so với QCVN (22/10/2012) 42 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn chỉ tiêu độ cứng của mẫu nước ngầm so với QCVN (22/10/2012) 43 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn chỉ tiêu COD của mẫu nước ngầm so với QCVN (22/10/2012) 43 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn các chỉ tiêu Clorua, Nitrat của mẫu nước ngầm so với QCVN (15/01/2013) 45 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn chỉ tiêu độ cứng của mẫu nước ngầm so với QCVN (15/01/2013) 46 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn chỉ tiêu COD của mẫu nước ngầm so với QCVN (15/01/2013) 46 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn các chỉ tiêu Clorua, Nitrat của mẫu nước ngầm so với QCVN (11/03/2013) 48 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn chỉ tiêu độ cứng của mẫu nước ngầm so với QCVN (11/03/2013) 49 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn chỉ tiêu COD của mẫu nước ngầm so với QCVN (11/03/2013) 49

Trang 7

CÁC TỪ VIẾT TẮT

SST : Số thứ tự

COD : Nhu cầu oxy hóa học

BOD : Nhu cầu oxy sinh học

SS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng

TS : Tổng hàm lượng chất rắn

DS : Hàm lượng chất rắn hòa tan

DO : Hàm lượng oxy hòa tan trong nước EDTA : Etylen diamin tetra axit axetic

WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

N1 : Mẫu nước 1

N2 : Mẫu nước 2

N3 : Mẫu nước 3

N4 : Mẫu nước 4

ĐVT : Đơn vị tính

Trang 8

CÁC TỪ VIẾT TẮT

SST : Số thứ tự

COD : Nhu cầu oxy hóa học

BOD : Nhu cầu oxy sinh học

SS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng

TS : Tổng hàm lượng chất rắn

DS : Hàm lượng chất rắn hòa tan

DO : Hàm lượng oxy hòa tan trong nước EDTA : Etylen diamin tetra axit axetic

WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

N1 : Mẫu nước 1

N2 : Mẫu nước 2

N3 : Mẫu nước 3

N4 : Mẫu nước 4

ĐVT : Đơn vị tính

Trang 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học

và Kỹ thuật, 2000

[2] PGS.TS Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà

Nội, 1999

[3] Dương Văn Đảm, Hóa học quanh ta, NXB Giáo dục, 2006

[4] Từ Vọng Nghi – Huỳnh Văn Trung – Trần Tứ Hiếu, Phân tích nước, NXB Khoa

học và Kỹ thuật, 1986

[5] TS Trần Thị Diễm Thúy, Thành phần chủ yếu của môi trường nước

[6] Phạm Văn Thưởng – Đặng Đình Bạch, Cơ sở hóa học môi trường, NXB Khoa

học và Kỹ thuật

[7] Lê Trình, Quan trắc và kiểm soát môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật [8] Quy trình phân tích một số chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường nước, Phòng thí

nghiệm môi trường, Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng

[9]http://www.danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/gioi_thieu/ Dieu_kien_tu_nhien

[10] http://www.google.com.vn

[11] http://www.nea.gov.vn/TCVN

Trang 10

PHỤ LỤC

Vị trí cụ thể của các điểm lấy mẫu

Vị trí lấy mẫu nước N1 (Công ty dịch vụ thủy sản SST, lô D5, D6 Khu công nghiệp thủy

sản Thọ Quang)

Vị trí lấy mẫu nước N2 (Công ty vận tải Văn Quý, Khu D, Đường Chu Huy Mân)

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w