1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chuan bi hanh trang

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” có mấy luận điểm, là những luận điểm nào?Sau khi học xong văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ” em có nhận xét như thế nào về bố cục,về cách viết,về giọng[r]

(1)

Tuần 21 Tiết 101-102

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI

Vũ Khoan

-A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Kiến Thức:

- Tính cấp thiết vấn đề được đề cập đến văn - Hệ thống luận phương pháp lập luận văn

2 Kĩ năng:

- Biết cách đọc – Hiểu văn nghị luận vấn đề xã hội

- Thể suy nghĩ, nhận xét, đánh giá tác phẩm văn nghệ

- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, văn nghị luận vấn đề xã hội

3 Thái độ:

- Học tập tác phong người kỉ

B PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định:

Kiểm tra cũ: ? Văn “Tiếng nói văn nghệ” có luận điểm, luận điểm nào?Sau học xong văn bản: “Tiếng nói văn nghệ” em có nhận xét bố cục,về cách viết,về giọng văn tác giả sử dụng văn bản?

- Kiểm tra chuẩn bị , đồ dùng học tập học sinh

3 Bài mới: Giới thiệu bài:

Vào Thế kỷ XXI, niên Việt Nam ta đã, chuẩn bị hành trang Liệu đất nước ta sánh vai với cường quốc năm châu hay không? Một lời khuyên, lời trò chuyện nhiệm vụ quan hàng đầu niên thể nghị luận đồng chí Phó Thủ tướng Vũ Khoan viết đầu năm 2001

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

? Dựa vào phần thích (*) SGK giới thiệu nét tác giả?

? Đọc thích SGK (29)

? Chú ý từ ? Giải nghĩa

- Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thơng tin phạm vi tồn giới nhờ hệ thống máy tính liên thơng

- Bóc ngắn cắn dài Thành ngữ lối sống, lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp thời khơng có tầm nhìn xa

- Động lực: Là lực tác động vào vật, đồ vật hay đối tượng

- Kinh tế tri thức: Chỉ trình độ phát

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

a Xuất xứ: Đăng tạp chí Tia Sáng năm 2001 in vào tập Một Góc Nhìn Của Trí Thức b Phương thức nghị luận: Nghị luận vấn đề xã hội,giáo dục

c Bố cục: 3 phần

- Phần 1: Đặt vấn đề (hai đoạn đầu) - Phần 2: Giải vấn đề

- Phần 3: Kết thúc vấn đề

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Nêu vấn đề.

(2)

triển cao kinh tế mà tri thức trí tuệ chiếm tỷ trọng cao giá trị sản phẩm tổng sản phẩm kinh tế quốc dân

? Văn thuộc kiểu văn gì?

? Loại văn nghị luận

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn ,Phân tích văn bản

- Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn chấn

- Giáo viên: Đọc mẫu, mời học sinh đọc

- Giáo viên: Nhận xét cách đọc

? Văn có bố cục phần?Nội dung phần?

? Đọc phần nêu vấn đề?

? Em có nhận xét cách nêu vấn đề tác giả ? Việc đặt vấn đề vào thời điểm đầu kỉ có ý nghĩa nào?

? Phần giải vấn đề tác giả đưa luận nào?

? Để làm rõ luận người viết dựng dẫn chứng nào?

- HS: + Trong kinh tế tri thức, kỉ XXI vai trò người trội + Một giới khoa học công nghệ phát triển nhanh

+ Sự giao thoa, hội nhập kinh tế ngày sâu rộng

- Đọc đoạn + đoạn (Phần 2)

? Tác giả nêu mạnh, yếu người Việt Nam? Ngun nhân có yếu?

? So với đoạn đoạn tác giả phân tích mạnh, yếu người Việt Nam nào? Ông sử dụng thành ngữ nào? Tác dụng ?

? Đọc đoạn đoạn 7? Phát mạnh, yếu tính cách thói quen người Việt Nam?

? Em có nhận xét cách lập luận tác giả?

- HS: Cụ thể, rõ ràng, lơgícSức thuyết

- Ý nghĩa: Đây thời điểm quan trọng,

thiêng liêng, đầy ý nghĩa đặc biệt lớp trẻ Việt Nam phải nắm vững mạnh, yếu người Việt Nam  từ phải rèn luyện thói quen tốt bước vào kinh tế

2 Giải vấn đề. a Chuẩn bị gì

- chuẩn bị cho thân người để bước vào kỉ mới.

+ Con người động lực phát triển lịch sử + Trong ktees tri thức, vai trò người ngày trội

b Vì cần chuẩn bị:

- Một giới mà khoa học công nghệ phst triển huyền thoại

- Sự giao thoa hội nhaajo phát triển kinh tế ngày tăng

- Vn phải thực nhiệm vụ

+ Thốt khỏi kinh tế nơng nghiệp lạc hậu + Đẩy mạnh CNH-HĐH

+ Tiếp cận kinh tế tri thức

c Những mạnh, yếu người Việt Nam trước mắt lớp trẻ.

- Thông minh, nhạy bén với  có tầm quan trọng hàng đầu lâu dài  Cái yếu tiềm ẩn mạnh thiếu kiến thức, kĩ thực hành

- Cái mạnh: Cần cù, sáng tạo công việc

Đáp ứng với thực tế sống đại

Cái mạnh tiềm ẩn yếu thiếu tỉ mỉ

- Cái mạnh: Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lịch sử dựng, giữ nước xong thực tế đố kị

- Cái mạnh: Bản tính thích ứng nhanh Cái yếu: Kì thị kinh doanh + thói quen bao cấp, ỷ lại, động, tự chủ, khôn vặt, ……

3 Kết thúc vấn đề

- Mục đích: “Sánh vai… châu”

(3)

phục cao

- Đọc phần 3

? Tác giả nêu lại mục đích cần thiết khâu có ý nghĩa định bước vào kỉ gì? Vì sao?

? Em có nhận xét nhiệm vụ tác giả nêu ra?

? Tác giả sử dụng tín hiệu nghệ thuật văn bản?

? Nội dung chủ yếu mà văn đề cập đến gì?

? Hãy tìm số câu thành ngữ, tục ngữ nói điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam Bảng phụ + Phiếu học tập

Nói điểm mạnh người Việt Nam

- Uống nước nhớ nguồn - Trơng trước ngó sau - Miệng nói tay làm

- Được mùa phụ ngơ khoai

* Nói điểm yếu người Việt Nam

- Đủng đỉnh chĩnh trôi sông

Làm cho lớp trẻ nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu tạo thói quen tốt để vận dụng vào thực tế => Nhiệm vụ đề thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, tưởng làm theo

III TỔNG KẾT ( Ghi nhớ SGK/63) 1 Nghệ thuật :

- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị, sâu sắc mà ngắn gọn

- Sử dụng ngơn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị; Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục

2 Nội dung :

- Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam; Từ cần phát huy điểm mạnh

* Ghi nhớ: SGK (Trang 30)

4 Củng cố

- Hệ thống nội dung

- Hướng dẫn làm tập (SGK-Trang 31)

5 Dặn dò:

- Học kĩ nội dung

- Soạn bài: “Chó sói cừu thơ” - Ngụ ngôn La- phông- ten

D RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 26/06/2021, 13:21

w