1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

hoan du

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng nông thôn, thị thành với vật bị chứa đựng người sống ở nôn thôn và thò thaønh.. * Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này?[r]

(1)Bài 24 – Tiết 101 Tuần 27 HOÁN DỤ Ngaøy daïy: / 03/ 2011 I MUÏC TIEÂU: Giuùp HS a Kiến thức: - Nắm khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Bước đầu biết phân tích tác dụng hoán dụ b Kó naêng: - Reøn kó naêng phaân tích giaù trò bieåu caûm cuûa pheùp hoán duï - Bước đầu vận dụng hoán dụ vào bài văn và nói c Thái độ: - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS, biết vận dụng bài học nói, viết II TRỌNG TÂM: - Khái niệm hoán dụ, các kiểu và tác dụng hoán dụ III CHUAÅN BÒ: a.GV: SGK, giaùo aùn, baûng phuï b.HS: Xem lại bài văn tự IV TIEÁN TRÌNH: Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp 6a 6…………………………………………………… Kieåm tra miệng: * Ẩn dụ là gì? Nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp? (6đ) - Ẩn dụ là gọi tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có kiểu ẩn dụ thường gặp: Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ cách thức AÅn duï phaåm chaát Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác GV treo baûng phuï * Hình ảnh “Mặt trời” câu thơ nào đây dùng theo lối ẩn dụ? (2đ) A Mặt trời mọc đằng đông B Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời hó trao (C) Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim D Bác ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh * Hôm chúng ta học bài gì? Gồm phần chính nào?(2đ) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG BÀI HỌC (2) * Hoạt động 1: Khái niệm hoán dụ GV treo baûng phuï, ghi VD SGK * Các từ ngữ in đậm câu thơ trên ai? HS trả lời,GV nhận xét * Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với vật có mối quan hệ nào ? - Dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất với vật có đặc điểm, tính chất đó – người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh làm việc - Dựa vào quan hệ vật chứa đựng (nông thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng (người sống nôn thôn và thò thaønh) * Hãy nêu tác dụng cách diễn đạt này? - Ngaén goïn, taêng tính hình aûnh vaø haøm suùc cho caâu văn, nêu bật đặc điểm người nói đến * Hoán dụ là gì? Cho VD? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý GV cho HS tìm hiểu ví dụ hoán dụ Nhớ chân người bước lên đèo Người đi, rừng núi trông theo bóng người Caàu naøy caàu aùi caàu aân Một trăm gái rửa chân cầu này Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Các kiểu hoán dụ GV treo baûng phuï, ghi VD SGK * Em hiểu các từ ngữ in đậm VD nào? Giữa bàn tay với vật mà nó iểu thị VD a, và với số lượng mà nó biểu thị VD b, đổ máu với tượng maø noù bieåu thò VD c coù quan heä nhö theá naøo? HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy GV nhaän xeùt, dieãn giaûng * Những VD đã phân tích phần I và II, hãy liệt kê số kiểu quan hệ thường sử dụng để tạo phép hoán dụ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Xác định và rõ mối quan hệ phép hoán dụ khoå thô (GV treo baûng phuï) Em đã sốngbởi vì em đã thắng! Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng Haùt cho em nghe tieáng meï ngaøy xöa Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa - Quan hệ vật chứa (cả nước) và vật chứa (nhân dân VN sống trên đất nước VN) I Hoán dụ là gì? - Áo nâu, áo xanh Chỉ người nông dân và công nhân - Nông thôn, thị thành Những người sống nông thôn, người sống thị thành  Hoán dụ Ghi nhớ SGK / 82 II Các kiểu hoán dụ: - Bàn tay người lao động  Quan hệ phận, toàn thể - 1,  soá ít, soá nhieàu Quan hệ cụ thể, trừu tượng - Đổ máu hi sinh, mát  Quan hệ dấu hiệu việc-sự vaät Ghi nhớ: SGK/83 III Luyeän taäp: (3) * Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc BT1 GV hướng dẫn HS làm HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy GV nhận xét, sửa chữa Gọi HS đọc BT2 GV hướng dẫn HS làm Cho theâm VD : Aån duï : Cô có giọng nói thật ngào ( chuyển đổi cảm giác ) Hoán dụ : Soáng treân caùt, cheát vuøi treân caùt Những trái tim ngọc sáng ngời ( Trái tim người thuỷ chung với Đảng phận – toàn thể ) BT1: VBT a/ làng xóm – người nông dân = Quan hệ vật chứa đựng và vật bị chứa đựng b/Mười năm – Thời gian trước mắt trăm năm – thời gian lâu dài = cụ thể và cái trừu tượng c/ Aùo chàm – Người Việt Bắc = Quan hệ dấu hiệu vật với vật d/ Trái đất – nhân loại = Quan hệ vật chứa đựng và vật bị chứa đựng BT2: VBT Gioáng : - Gọi tên vật , tượng này tên vật tượng khác Khaùc : - Aån dụ : Dựa vào quan hệ tương đồng + Hình thức + Cách thức + Phaåm chaát + Caûm giaùc - Hoán dụ : Dựa vào quan hệ gần gũi + Bộ phận – toàn thể + Vật chứa đựng và… +Dầu hiệu vật gọi … + Cụ thể – cái trừu tượng Câu hỏi, bài tập củng cố: GV treo baûng phuï * Từ “mồ hôi” câu ca dao dùng để hoán dụ cho vật gì ? Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương A Chỉ người lao động B Chỉ công việc lao động (C) Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả D Chỉ kết người thu lao động Hướng dẫn HS tự học: a/ Đối với bài học tiết học này : - Học bài ghi nhớ / 82,83 - Tập viết đoạn có hoán dụ b/ Đối với bài học tiết học tiếp theo: (4) Soạn bài “ Tập làm thơ bốn chữ”: Trả lời câu hỏi SGK / 84 - Đọc và trả lời câu hỏi I, II / 84 - Tự làm thơ bốn chữ V RUÙT KINH NGHIEÄM: Nội dung ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………… 2.Phương pháp ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 3.Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… (5)

Ngày đăng: 26/06/2021, 03:24

Xem thêm:

w