Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 12) Câu 1: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?. Rau xanhA[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2012-2013
Điểm:
MÔN: KHOA HỌC
Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN: LỚP: 4…
Phần I Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ trước câu trả lời (từ câu đến câu 12) Câu 1: Thức ăn sau khơng thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A Cóc B Thịt gà C Thịt bò D Rau xanh
Câu 2: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món ăn?
A Để có nhiều thức ăn bữa cơm B Để thích ăn thứ ăn thứ
C Để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Câu Để có thể khỏe mạnh, bạn cần ăn:
A Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều bột B Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo
C Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều vi - ta - khống chất D Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm
E Tất nhóm thức ăn nêu
Câu 4: Thức ăn sau khơng thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
A Vừng B Dầu ăn C Trứng D Mỡ động vật
Câu 5: Việc không nên làm để thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm:
A Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc mùi vị lạ B Dùng thực phẩm đóng hộp hạn bị thủng, phồng, han, gỉ
C Dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn D Thức ăn nấu chín, nấu xong ăn
Câu 6: Tính chất sau khơng phải nước?
A Trong suốt B Có hình dạng định C Khơng mùi D Hịa tan số chất Câu 7: Nước thiên nhiên tồn thể nào?
A Lỏng B Khí C Rắn D Cả ba thể
Câu 8: Các tượng liên quan tới hình thành mây là:
A Bay ngưng tụ B Bay đơng đặc C Nóng chảy đơng đặc D Nóng chảy bay Câu 9: Khơng khí có tính chất gì?
A Khơng màu, khơng mùi, khơng vị B Khơng có hình dạng định C Có thể bị nén lại giãn D Tất tính chất Câu 10: Kết luận sau thành phần khơng khí đúng?
A Trong khơng khí có khí oxy khí nitơ
B Trong khơng khí có khí oxy khí nitơ hai thành phần chính, ngồi cịn có thành phần khác
(2)Câu 11: Tính chất sau mà khơng khí nước khơng có? A Có hình dạng xác định
B Chiếm chỗ không gian C Không màu, không mùi, không vị
Câu 12: Hiện tượng ứng dụng tính chất nước: khơng thấm qua số vật liệu?
A Nền sân làm dốc phía rãnh nước B Thùng đựng làm nhựa tơn
C Khi rót nước miệng bình phải cao vật chứa nước D Dùng giẻ lau vải
Phần II Tự luận:
Câu 1: Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?