cam nghi bai tho qua deo ngang

2 6 0
cam nghi bai tho qua deo ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tức cảnh sinh tình :Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia.Dừng chân đứng lại trời non nướcMột mảnh tình riêng ta với ta.Nỗi nhớ thương, đau đớn đến tận cùng củ[r]

(1)

Đèo ngang - địa danh tiếng phong cảnh hữu tình Bà Huyện Thanh Quan - nữ sĩ tài danh có thời đại biến Đèo ngang thành thơ bảy tỏ nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng đơn thân

Với giọng điệu nhẹ nhang du dương tác giả gợi nên tình cảnh rầu bi câu đầu thơ: Bước tới hoa "Hai câu thơ sử dụng điệp từ " chen" để khắc họa thành công hình ảnh rừng Đèo Ngang Nơi hoa , cỏ chen chúc để tồn Cảnh vật thật hoang sơ tẻ nhạt biết nhường Giữa cảnh núi rừng có xuât bóng người" Lom khom núi tiều vài nhà"Ở nơi hoang vu hoạt động lao động sản xuất khó khăn biết Cái cực khiến cho tâm hồn bà thổn thức nỗi nhớ nước thương nhà lại trỗi dậy: " Nhớ nước gia"Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật đối nghệ thuật dảo ngữ kết hợp với chơi chữ phần biểu lộ tâm trạng não nề bà Nghe tiếng chim rừng mà "Nhớ nước thương nhà" mà " thương nhà mỏi miệng" nỗi bng thấm thía vào sâu cõi lịng, tỏa rộng khơng gian Đèo ngang Hai câu thơ với giọng điệu trữ tình dạt miêu tả hình ảnh người phụ nữ phong cảnh rộng lớn nhớ nhà , nhớ chồng đơn lại tìm đến bà.Tâm trạng nhớ quê vừabuồn mà lại vừa đẹp" Dừng ta "Nghệ thuật đối lập tương phản xuất câu thơ cuối giúp nhắn nhủ với người đọc nỗi niềm đơn tác giả Nhìn khắp xung quanh nữ sĩ lại buồn rầu tan tác tâm hồn Giữa bao la mênh mông vô hận cảnh vật cịn lại ta với ta

Cảm hứng thiên nhiên trữ tình chan hịa với tình yêu quê hương đất nước đậm đà qua hồn thơ trang nhã Bài thơ " Qua Đèo Ngang" tiếng nói tâm tình tác giả thời lưu truyền mãi

bước tới Đèo Ngang lúc chiều ta, cảm xúc dâng trào lòng người, Bà huyện Thanh Quan sáng tác “Qua Đèo Ngang” Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc xế tà nói lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà người lữ khách - nữ sĩ.Lần đầu nữ sĩ “bước tới Đèo Ngang”, đứng chân đèo “đệ hùng quan” này, địa giới tự nhiên hai tỉnh Hà Tĩnh - Quảng bình, vào thời điểm “bóng xế tà”, lúc mặt trời nằm ngang sườn núi, ánh mặt trời “tà”, nghiêng, chênh chênh Trời tối Âm “tà” gợi buồn thấm thía Câu 2, tả cảnh sắc: cỏ cây, lá, hoa… đá Hai vế tiểu đối, điệp ngữ “chen”, vần lưng: “đá” – “lá”, vần chân: “tà” – “hoa”, thơ giàu âm điệu, réo rắt tiếng lòng, biểu lộ ngạc nhiên xúc động cảnh sắc hoang vắng nơi Đèo Ngang 200 năm trước:“Cỏ chen đá, chen hoa”.Chỉ có hoa rừng, hoa dại, hoa sim, hoa mua Cỏ cây, hoa phải “chen” với đá tồn Cảnh vật hoang sơ, hoang dại đến nao lòng.Nữ sĩ sử dụng phép đối đảo ngữ miêu tả đầy ấn tượng Âm điệu thơ trầm bổng du dương, đọc lên nghe thú vị:“Lom khom Điểm nhìn thay đổi: đứng cao nhìn xuống và nhìn xa Thế giới người tiểu phu, có “tiều vài chú” Hoạt động “lom khom” vất vả gánh củi xuống núi Một nét vẽ ước lệ rong thơ cổ (ngư, tiều, canh, mục) thần tình, tinh tế cảm nhận Mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác cáilèu chợ miền núi, nữ sĩ gọi “chợ nhà” để gieo vần mà thôi: “tà” – “hoa” – “nhà” Cũng là cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi đèo xa xơi lúc bóng xế tà.Tiếp theo nữ sĩ tả âm tiếng chim rừng: chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hồng Điệp âm “con cuốc cuốc” “cái gia gia” tạo nên âm hưởng du dương khúc nhạc rừng, khúc nhạc lòng người lữ khách Lấy động (tiếng chim rừng) để làm bật tĩnh, vắng lặng im lìm đỉnh đèo Ngang khoảnh khắc hồng hơn, nghệ thuật lấy động tả tĩnh thi pháp cổ Phép đối đảo ngữ vận dụng rất tài tình“Nhớ Nghe tiếng chim rừng mà “nhớ nước đau lòng”, mà “thương nhà mỏi miệng’ nỗi buồn thấm thía vào tầng sâu cõi lịng, toả rộng không gian từ đèo tới miền quê thân thương Sắc điẹu trữ tình dạt, thiết tha, trầm lắng Lữ khách là nữ sĩ nên nỗi “nhớ nước”, nhó kinh kỳ Thăng Long, nhớ nhà, nhó chồng con, nhớ làng Nghi Tàm thân thuộc nào kể xiết!Bốn chữ “dừng chân đứng lại” thể nỗi niềm xúc động đến bồn chồn Một nhìn mênh mang: “Trời non nước”; nhìn xa, nhìn gần, nhìn cao, nhìn sâu, nhìn phía… nữ sĩ thấy vơ buồn đau, tan nát tâm hồn, lại “một mảnh tình riêng” Lấy bao la, mênh mơng, vơ hạn vũ trụ, “trời non nước” tương phản với nhỏ bé “mảnh tình riêng”, “ta” với “ta” cực tả nỗi buồn cô đơn xa vắng người lữ khác đứng cảnh Đèo Ngang lúc ngày tàn Đó tâm trang nhớ quê, nhớ nhà:“Dừng chân đứng lại trời non nước,Một mảnh tình riêng ta với ta”.

“Qua Đèo Ngang” thơ thất ngôn bát cú Đường luật tuyệt bút Thế giới thiên nhiên kỳ thú Đèo Ngang hiển qua dịng thơ Cảnh sắc hữu tình thấm nỗi buồn man mác Giọng thơ du dương, réo rắt Phứp đối đảo ngữ có giá trị thẩm mỹ nét vẽ tạo hình đầy khám phá Cảm hứng thiên nhiên trữ tình chan hồ với tình yêu quê hương đất nước đậm đà qua một hồn thơ trang nhã Bài thơ “Qua Đèo Ngang” tiếng nói người mà trở thành khúc tâm tình mn triệu người, nó thơ thời mà mãi, thơ Non Nước.

Qua thơ “Qua đèo Ngang”, Bà Huyện Thanh Quan sử dụng nghệ thuật đối nghệ thuật đảo ngữ để gợi lên cảnh thiên nhiên đèo Ngang đồng thời bộc lộ nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà Bốn câu thơ đầu, tác giả gợi lên cảnh thiên nhiên đèo Ngang lên hoang sơ heo hút, sống vắng vẻ, không gợi cảm giác vui cho người tâm trạng cô đơn Đầu tiên, hai câu đề, tác giả mới bước tới Ngang lúc vào buổi chiều tà, đứng đèo thấy cảnh vật hoang sơ, heo hút, cối phải chen chúc tồn Sau đó, hai câu thực, điểm nhìn thay đổi, đứng cao ngắm xuống xa, tác giả sử dụng nghệ thuật đảo ngữ để gợi lên ấn tượng, thấy người tiều phu vất vả phải còng lưng gánh củi, xa xa bên sông thưa thớt vài nhà Bốn câu thơ cuối, tâm trạng tác giả bộc lộ gợi lên niềm hoài cổ nỗi buồn cô đơn Ở hai câu luận, tác giả nghe tiếng chim quốc tiếng chim đa đa kêu, lòng lại xao xuyến nhớ nhà, nhó chồng con, nhớ làng Nghi Tàm thân thuộc mà xiết! Cuối cùng, hai câu kết, tác giả sử dụng hình ảnh đối, lấy bao la, mênh mông tương phản với nhỏ bé gợi lên nỗi buồn cô đơn, hướng vào nội tâm người.

Cảnh gợi lên tâm hồn tình cảm người giọt buồn, giọt nhớ … Trời xế chiều, bóng dần tàn … cảnh tượng phù hợp với tâm trạng bà Huyện Thanh Quan lúc Đó nỗi u hồi, gợi buồn trước đổi thay xã hội Thế nên nhà thơ Nguyễn Du nói :“Cảnh cảnh chẳng gieo sầu Người buồn cảnh có vui đâu ”Cảnh vật thật sinh động : Có cỏ với điểm thêm hoa tất lại hiển hoạt động “chen chúc” Đứng trước cảnh tượng khiến cho người gợi lên hoang mang, khiếp hãi Cảnh vật bao la làm cho tâm hồn người hiu quặng, đơn thêm cô đơn, vắng lặng gần hoàn toàn trống trãi.Nhà thơ quan sát tổng thể cảnh nơi Con người xuất hiện.Nhưng người tơ đậm thêm buồn vắng Chính cảnh tượng tạo cho nhà thơ nnhững cảm giác hiu quặn, tẻ nhạt, trống trải

Tức cảnh sinh tình :Nhớ nước đau lòng cuốc cuốcThương nhà mỏi miệng gia gia.Dừng chân đứng lại trời non nướcMột mảnh tình riêng ta với ta.Nỗi nhớ thương, đau đớn đến tận lòng người với nhà, với nước, với thân phận đơn lại cộng hưởng âm vang tiếng kêu khắc khoải không dứt chim cuốc đỉnh cao chon von, nhìn lên thấy trời cao, nhìn xa thấy mây nước vời vợi… Nhà thơ lắng nghe âm cảnh đèo ngang Nhưng khơng phải tiếng kêu loài chim cuốc, chim đa đa mà nói cho tiếng lịng nhà thơ Nhà thơ mượn hình ảnh lồi chim cuốc muốn gợi tiếc nuối khứ , triều đại nhà Lê thời kì vàng son,hưng thịnh khơng cịn Gia tộc nhà thơ vốn trung thành với nhà Lê theo chế độ thối nát Vả lại lần có lẽ nhà thơ xa nhà nên “cái gia gia” gợi nỗi thủy chung, thương nhớ quê nhà.Cảnh vật vắng lặng , đơn chiếc, xót xa , buồn bã Càng làm cho nhà thơ lúc nỗi buồn hoài cảm tăng Dừng chân đứng lại trời non nướcMột mảnh tình riêng ta với ta.Cả thân xác lẫn tâm linh nhà thơ hoàn toàn tĩnh lặng Nhà thơ cảm nhận giới thiên nhiên nơi thật rộng khống, bao la Trong đó, người “một mảnh tình riêng” Con người mang tâm trạng đơn, trống vắng hồn tồn.Thiên nhiên với người hoàn toàn đối lập với làm bật tâm trạng cô đơn, phủ nhận thực nhà thơ

(2)

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan