Kiến thức: - Học sinh được những dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.. - Kĩ năng nhận biết một số nhân tố s[r]
(1)Tuần 25 Tiết 48 Ngày soạn: 24/02/2013 Ngày dạy: 01/03/2013 Bài 45 + 46: THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường đã quan sát Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích - Rèn kĩ hoạt động nhóm - Kĩ nhận biết số nhân tố sinh thái môi trường Thái độ: Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC Giáo viên: - Dụng cụ: + Vợt bắt côn trùng, lọ, túi nilông đựng động vật + Dụng cụ đào đất nhỏ Học sinh: Chuẩn bị các nội dung mà GV đã yêu cầu tiết trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 9A4: Kiểm tra 15 phút: 2.1 Mục đích kiểm tra: 2.1.1: Kiến thức: - HS nhận biết phép lai kinh tế và tượng thoái hóa giống - HS biết ưu thế lai biểu rõ nhất nào - HS nhận biết các nhân tố sinh thái - Đặc điểm hình thái lá cây ưa sáng - Phân chia các nhóm thực vật và động vật dựa vào các nhân tố sinh thái - Nhận biết mối quan hệ cùng loài và khác loài 2.2.2: Đối tượng: HS trung bình - khá 2.3.3: Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 2.3.4: Đề bài: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Theo khả thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây? A Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô B Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối C Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng D Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm Câu 2: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái thế nào? A Phiến lá rộng, màu xanh sẫm B Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt C Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt D Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh sẫm Câu 3: Địa y sống bám trên cành cây Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây? (2) A Hội sinh B Cộng sinh C Kí sinh D Cạnh tranh Câu 4: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? A Nhóm sinh vật nhiệt B Nhóm sinh vật biến nhiệt C Nhóm sinh vật nước D Nhóm sinh vật cạn Câu 5: Nhóm sinh vật nào dưới đây xếp vào nhóm động vật nhiệt? A Cá sấu, thỏ, ếch, dơi B Bồ câu, cá rô phi, cá chép, chó sói C Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu D Bồ câu, chó sói, thỏ, dơi Câu 6: Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh? A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật B Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc C Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình D Các thành phần giới và tính chất lí, hoá đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật Câu : Ưu thế lai biểu rõ nhất thực phép lai giữa: A các cá thể khác loài B các dòng thuần có kiểu gen khác C các cá thể sinh từ cặp bố mẹ D hoa đực và hoa cái trên cùng cây Câu 8: Biểu hiện tượng thoái hóa giống là: A lai có sức sống cao bố mẹ B lai sinh trưởng mạnh bố mẹ C suất thu hoạch luôn tăng lên D lai có sức sống kém dần Câu 9: Quan hệ hai loài sinh vật đó hai bên cùng có lợi là mối quan hệ? A Hội sinh B Cộng sinh C Ký sinh D Cạnh tranh Câu 10: Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế? A Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô B Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc C Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng D Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten Hà Lan 2.3.5 Đáp án: Câu 10 Đáp án B C A A D C B D B D Hoạt động dạy - học: Hoạt động1: Tìm hiểu môi trường sống động vật HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS báo cáo kết quan sát - HS báo cáo kết theo các câu hỏi môi trường sống động vật nhà GV - GV nêu câu hỏi: + Em đã quan sát loài động vật - Đại diện các nhóm kể tên loài động nào? vật đã quan sát - Lưu ý: yêu cầu HS điền thêm vào bảng 45.3 - Tiếp tục thảo luận nội dung câu hỏi số sinh vật gần gũi với đời sống như: sâu, - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận ruồi, gián, muỗi xét, bổ sung - GV đánh giá hoạt động HS - GV cho HS nêu số tác động tiêu cực, tích cực người tới thiên nhiên và nêu câu hỏi: + Em có suy nghĩ gì sau việc làm + HS suy nghĩ trả lời theo ý kiến của người nêu trên? thân (3) + Bản thân em làm gì để góp phần bảo vệ + Liên hệ thực tế đó là môi trường nơi thiên nhiên (cụ thể là đối với động vật, thực sống, trường học vật) - GV nhận xét và giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên và bảo vệ môi trường cho các em Hoạt động 2: Hướng dẫn viêt bai thu hoach HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV yêu cầu HS viết bài thu hoạch theo - HS đọc kĩ các nội dung mà GV yêu cầu nội dung sau: Kiền thức lý thuyết: - Có mấy loại môi trường sống sinh vật? Đó là môi trường nào? - Hãy kể tên nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật? Về nhà viết bài thu hoạch theo hướng dẫn - Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát có đặc giáo viên điểm hình thái thế nào? - Lá cây ưa bóng mà em đã quan sát có đặc điểm hình thái thế nào? - Các loài động vật mà em đã quan sát thuộc nhóm động vật sống nước, ưa ẩm hay ưa khô - Kẻ bảng đã làm thực hành vào báo cáo IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ Củng cố: - GV thu số HS để kiểm tra - GV nhận xét thái độ học tập HS tiết thực hành Dặn dò: - Cá nhân HS làm báo báo thu hoach theo nội dung GV đã hướng dẫn - Sưu tầm tranh ảnh động vật, thực vật (4)