Đều bám vào ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, tình cảm, cảm xúc của tác giả để đưa ra những nhận xét, đánh giá.. Đều là sự cảm thụ văn chương bằng cách nêu những nhận xét, đánh giá về nội [r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI Đề số ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Tuần 28 - Tiết 134+135 (Viết bài tập làm văn số 7) Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu sau: Câu Ý nào nói đúng cảm xúc tác giả Hữu Thỉnh bài thơ “Sang thu”? A Hồn nhiên, tươi trẻ C Lãng mạn, siêu thoát B Mới mẻ, tinh tế D Mộc mạc, chân thành Câu Bài thơ “Sang thu” ” viết theo thể thơ nào? A Lục bát C Ngũ ngôn B Song thất lục bát D Thất ngôn tứ tuyệt Câu Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu tâm tình tha thiết Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là: A Tục ngữ C Quán ngữ B Thành ngữ D Ca dao Câu Chủ đề bài thơ “Mây và sóng” là gì? A Tình yêu thiên nhiên sâu sắc C Tình anh em sâu nặng B Tình bạn bè thắm thiết D Tình mẫu tử thiêng liêng Câu Hình ảnh “mây và sóng” bài thơ biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên Đúng hay sai? A Sai B Đúng Câu Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích và nghị luận đoạn thơ, bài thơ có điểm chung là: A Đều vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tính cách tâm lí, hành động, số phận nhân vật để đưa nhận xét, đánh giá B Đều bám vào ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, tình cảm, cảm xúc tác giả để đưa nhận xét, đánh giá C Đều là cảm thụ văn chương cách nêu nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật đặc sắc dựa trên chính tác phẩm đó D Cả A, B, C Câu Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng phép tu từ nào? A So sánh C Hoán dụ B Ẩn dụ D Nhân hoá II TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Nêu tình giao tiếp đó có sử dụng câu chứa hàm ý? Cho biết nội dung hàm ý? Câu 2: (6,0 điểm) Phân tích tình mẫu tử thắm thiết, thiêng liêng qua bài thơ “Mây và sóng” R.Ta-go? (2) Đề số ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Bài viết số 7) Tuần 28 - Tiết 134+135 I TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu Đáp án A C A B D B C B II TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Học sinh cần trình bày được: - Một tình giao tiếp đó có sử dụng câu chứa hàm ý - Nêu rõ nội dung hàm ý câu Câu 2: (6,0 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau: * Hình thức (2,0 điểm) - Đủ bố cục ba phần - Đúng thể loại nghị luận đoạn thơ (bài thơ) - Từ ngữ chính xác, câu văn diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ - Trình bày sạch, khoa học * Nội dung (4,0 điểm ) a) Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu bài thơ, nêu nhận xét khái quát mình tình mẫu tử bài thơ b) Thân bài (3,0 điểm) Phân tích tình mẫu tử thiêng liêng bài thơ: - Cảm nhận, suy nghĩ và hành động em bé trước mời mọc người trên mây và sóng - Cho dù lời mời mọc vui chơi hấp dẫn, giới mẹ là hạnh phúc em bé c) Kết bài (0,5 điểm) Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ (3) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Bài viết số 7) Tuần 28 - Tiết 134+135 Đề số Mức độ Nhận biết TN Lĩnh vực nội dung Sang thu C1,2=0,5 Văn học Nói với Mây và sóng C5=0,25 Biệp pháp tu từ Tiếng Việt Nghĩa tường minh và hàm ý Nghị luận Tập làm đoạn thơ, C7=0,25 bài thơ văn Tổng số câu Tổng cộng TL Thông hiểu TN C3=0,25 C6=0,25 C4,8=0,5 Vận dụng TL TN TL C2=6,0 C1=2,0 Tổng điểm 0,5 0,25 6,5 0,5 2,0 0,25 10 10 10 (4) ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI Đề số ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Tuần 28 - Tiết 134+135 (Viết bài tập làm văn số 7) Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu sau: Câu Bài thơ “Sang thu” ” viết theo thể thơ nào? A Lục bát C Ngũ ngôn B Song thất lục bát D Thất ngôn tứ tuyệt Câu Ý nào nói đúng cảm xúc tác giả Hữu Thỉnh bài thơ “Sang thu”? A Hồn nhiên, tươi trẻ C Lãng mạn, siêu thoát B Mới mẻ, tinh tế D Mộc mạc, chân thành Câu Hình ảnh “mây và sóng” bài thơ biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên Đúng hay sai? A Sai B Đúng Câu Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là: A Tục ngữ C Quán ngữ B Thành ngữ D Ca dao Câu Chủ đề bài thơ “Mây và sóng” là gì? A Tình yêu thiên nhiên sâu sắc C Tình anh em sâu nặng B Tình bạn bè thắm thiết D Tình mẫu tử thiêng liêng Câu Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu tâm tình tha thiết Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng phép tu từ nào? A So sánh C Hoán dụ B Ẩn dụ D Nhân hoá Câu Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích và nghị luận đoạn thơ, bài thơ có điểm chung là: A Đều vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tính cách tâm lí, hành động, số phận nhân vật để đưa nhận xét, đánh giá B Đều bám vào ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, tình cảm, cảm xúc tác giả để đưa nhận xét, đánh giá C Đều là cảm thụ văn chương cách nêu nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật đặc sắc dựa trên chính tác phẩm đó D Cả A, B, C II TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Nêu tình giao tiếp đó có sử dụng câu chứa hàm ý? Cho biết nội dung hàm ý? Câu 2: (6,0 điểm) Hình tượng người chiến sĩ lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật? (5) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ( Bài viết số 7) Tuần 28 - Tiết 134+135 Đề số I TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu Đáp án C A B B D A B C II TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Học sinh cần trình bày được: - Một tình giao tiếp đó có sử dụng câu chứa hàm ý - Nêu rõ nội dung hàm ý câu Câu 2: (6,0 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau: * Hình thức (2,0 điểm) - Đủ bố cục ba phần - Đúng thể loại nghị luận đoạn thơ (bài thơ) - Từ ngữ chính xác, câu văn diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ - Trình bày sạch, khoa học * Nội dung (4,0 điểm ) I/ Mở bài (0,5 điểm) - Giới thiệu đề tài người lính thơ ca - Ấn tượng khái quát hình ảnh người lính lái xe văn II/ Thân bài (3,0 điểm) 1/ Nêu hiểu biết đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ - Là đường giao thông huyết mạch từ miền Bắc vào Nam - Là túi bom kẻ thù 2/ Vẻ đẹp hình ảnh người lính lái xe - Tư ung dung, hiên ngang - Tinh thần lạc quan, bất chấp gian khổ , hiểm nguy - Tình đồng chí , đồng đội keo sơn, gắn bó - Tình yêu nước thiết tha , cháy bỏng, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước * Đánh giá khái quát: Hình ảnh người lính lái xe và phẩm chất cao quý họ là tiêu biểu cho phẩm chất hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Đó là người có lý tưởng sống cao đẹp * Liên hệ thực tế: Những cô gái ngã ba Đồng Lộc, liệt sĩ – bác sĩ Đặng Truỳ Trâm 3/ Những đặc sắc nghệ thuật văn - Bài thơ đã sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo: Nhưĩng xe không kính - Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc - Giọng thơ sôi nổi, khoẻ khoắn III/ Kết bài (0,5 điểm - Khẳng định ý nghĩa phẩm chất cao quý người lính lái xe kháng chiến - Suy nghĩ thân lý tưởng sống sống hôm (6) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Bài viết số 7) Tuần 28 - Tiết 134+135 Đề số Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết TN Sang thu C1,2=0,5 Văn học Nói với Mây và sóng C5 =0,25 Bài thơ tiểu đội xe không kính Tiếng Việt Biệp pháp tu từ Nghĩa tường minh và hàm ý Tập làm Nghị luận văn đoạn thơ, C8 =0,25 bài thơ Tổng số câu Tổng cộng TL Thông hiểu TN Vận dụng TL TN TL Tổng điểm 0,5 0,25 0,5 C6=0,25 C3 =0,25 C2 =6,0 6,0 0,5 C4,7 =0,5 C1 =2,0 2,0 0,25 10 10 10 (7)