1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam trong lĩnh vực công nghệ thông tin

64 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI o0o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Vân Hà Nội, năm 2017 TÓM LƯỢC Khoa học chiến lược cạnh tranh nghiên cứu, phát triển ứng dụng qua thời gian dài, bật lý thuyết chiến lược cạnh tranh M.Porter Trong môi trường kinh doanh biến động mãnh mẽ, lý thuyết quản trị nói chung chiến lược kinh doanh khơng thể bất biến Vì vậy, nghiên cứu quan điểm tiếp cận chiến lược cạnh tranh khác nhằm tổng hợp nghiên cứu trường hợp sử dụng phù hợp với quan điểm khác vô cấp thiết Đề tài nghiên cứu chiến lược theo cách thức tiếp cận khác Từ đó, đánh giá mơ hình chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin thông qua việc đánh giá doanh nghiệp điển hình lĩnh vực cung ứng dịch vụ tích hợp hệ thống Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghệ thông tin theo cách tiếp cận khác nhằm đưa nhìn tổng thể định hướng cạnh tranh cho doanh nghiệp LỜI CẢM ƠN Đề hồn thành cơng trình nghiên cứu, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Thương Mại, Khoa quản trị kinh doanh môn Quản trị chiến lược tạo điều kiện cho đảm nhận thực nghiên cứu Đồng thời, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên, nhà nghiên cứu khoa học trường đại học Thương Mại sỏ đào tạo giúp thu thập thông tin bổ ích, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà lãnh đạo doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin dành thời gian giúp thu thập thông tin, liệu phục vụ cho điều tra thực tiễn vấn đề đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp công tác tai môn Quản trị chiến lược góp ý, động viên chúng tơi suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Chủ nhiệm đề tài Th.s Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ CHƯƠNG : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .3 1.6 Ý nghĩa đề tài 10 1.7 Kết cấu báo cáo đề tài 10 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .11 2.1 Lý thuyết cạnh tranh 11 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh .11 2.1.2 Lý thuyết định vị cạnh tranh 12 2.1.3 Lý thuyết siêu cạnh tranh 14 2.2 Lý thuyết chiến lược cạnh tranh 16 2.2.1 Chiến lược cạnh tranh tổng quát M.Porter 17 2.2.2 Chiến lược bẻ gẫy thị trường 19 2.2.3 Chiến lược đại dương xanh 24 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 26 3.1 Giới thiệu ngành công nghệ thông tin Việt Nam 26 3.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 27 3.3 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam 27 3.3.1 Môi trường vĩ mô 27 3.3.2 Môi trường ngành 31 3.4 Thực trạng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam 34 3.4.1 Thực trạng nhận thức doanh nghiệp chiến lược cạnh tranh 34 3.4.2 Thực trạng mơ hình chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp 35 CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN RÚT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 41 4.1 Các kết luận rút từ tổng hợp lý thuyết 41 4.1.1 So sánh quan điểm chiến lược cạnh tranh M.Porter quan điểm siêu cạnh tranh D’Aveni 41 4.1.2 So sánh quan điểm chiến lược cạnh tranh M.Porter quan điểm đại dương xanh 43 4.2 Các kết luận rút từ phân tích thực trạng 44 4.2.1 Thành công 44 4.2.2 Hạn chế 44 4.2.3 Nguyên nhân hạn chế 45 4.3 Đề xuất định hướng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin 46 4.3.1 Đổi tư nhận thức nhà quản trị doanh nghiệp .46 4.3.2 Đề xuất định hướng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin theo quan điểm cạnh tranh tổng quát M.Porter .47 4.3.3 Đề xuất định hướng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin theo quan điểm siêu cạnh tranh Richard D’Aveni 50 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình 7S 20 Hình 2.2: Đổi giá trị chiến lược đại dương xanh 25 Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2015-2016 27 Hình 3.2 : Thống kê FDI vào Việt Nam giai đoạn 2004-2016 28 Hình 4.1: Quan điểm cạnh tranh truyền thống siêu cạnh tranh 41 Bảng 4.1: So sánh quan điểm chiến lược cạnh tranh tổng quát siêu cạnh tranh .42 Bảng 4.2: So sánh quan điểm chiến lược cạnh tranh tổng quát đại dương xanh 43 CHƯƠNG : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cạnh tranh chiến lược cạnh tranh vấn đề trọng tâm mà doanh nghiệp cần quan tâm Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh vấn đề khơng thể tránh khỏi doanh nghiệp Cho dù doanh nghiệp tiến hành kinh doanh lĩnh vực vấn đề cạnh tranh song hành với tồn phát triển doanh nghiệp Đứng trước câu hỏi làm để tồn vào phát triển? Hướng để giành lợi cạnh tranh trước đối thủ, phải kinh doanh môi trường có cạnh tranh gay gắt Vì doanh nghiệp cần xác định cách thức cạnh tranh hiệu quả, thích ứng kịp thời với thay đổi kinh tế, phát triển sản phẩm cạnh tranh với đối thủ Khi nói đến chiến lược cạnh tranh, quan điểm tiếp cận chiến lược cạnh tranh tổng quát M Porter coi học thuyết kinh điển sử dụng phổ biến nghiên cứu áp dụng thực tế Tuy nhiên, tồn nhiều quan điểm nhà kinh tế học khác cạnh tranh chiến lược cạnh tranh, đặc biệt chiến lược cạnh tranh bối cảnh thị trường chiến lược đại dương xanh Chan Kim Renee Mauborgne hay chiến lược bẻ gãy thị trường Richard D’Aveni… Vì vậy, việc tổng hợp so sánh quan điểm tiếp cận khác cạnh tranh chiến lược cạnh tranh, từ đưa trường hợp phù hợp để áp dụng lý thuyết cần thiết Trong thời gian qua, nỗ lực doanh nghiệp cộng với quan tâm, hỗ trợ quan chức năng, lĩnh vực công nghệ thông tin lên nhận nhiều mối quan tâm từ phía đối tượng hữu quan khác Ngành công nghiệp công nghệ thơng tin đưa vào nhóm ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam để nhận ưu tiên hỗ trợ từ phía Chính phủ cho việc phát triển ngành nhằm tiến tới hình thành kinh tế Việt nam kinh tế dựa tri thức Ngồi ra, ngành cơng nghệ thơng tin phát triển cịn khuyến khích ngành khác phát triển theo chiều hướng tạo sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao Ngành công nghệ thông tin Việt Nam ln trì tốc độ tăng trưởng cao, năm 2016 tổng doanh thu từ doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin ước đạt 900.000 tỷ đồng Việt Nam coi thị trường công nghệ thông tin – viễn thông tiềm giới điểm đến hấp dẫn vốn đầu tư nước với dự án lớn từ tập đoàn Sam Sung, LG, Canon Tuy nhiên, cạnh tranh ngành lớn đặc biệt bối cảnh Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại, tổ chức kinh tế Với tiềm hội, thách thức đó, doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam cần trọng đến việc xây dựng triển khai chiến lược cạnh tranh hiệu Từ luận giải lý trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin” Tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề tài tổng hợp đề xuất giải pháp hữu ích nhằm nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu đề tài Đề tài “Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin” tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Các lý thuyết cạnh tranh chiến lược cạnh tranh theo nhiều cách tiếp cận khác nhau? Ngoài chiến lược cạnh tranh tổng qt phát triển M.Porter cịn có lý thuyết cạnh tranh chiến lược cạnh tranh khác? Nội dung lý thuyết trường hợp phù hợp để ứng dụng lý thuyết thực tế? Nghiên cứu loại hình chiến lược cạnh tranh áp dụng ngành cơng nghệ thơng tin Việt Nam ? Từ đưa kết luận định hướng giải pháp hoàn thiện chiến lược 1.3 Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết để nhận diện loại hình chiến lược cạnh tranh theo cách tiếp cận khác bao gồm: khái niệm, cở sở chiến lược, trường hợp phù hợp ứng dụng lý thuyết thực tế Ứng dụng lý thuyết vào định hướng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý thuyết cạnh tranh lý thuyết định vị cạnh tranh, lý thuyết cạnh tranh M.Porter, lý thuyết môi trường siêu cạnh tranh,… - Hệ thống hóa quan điểm tiếp cận loại hình chiến lược cạnh tranh - Phân tích mơi trường chiến lược hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin nói riêng Đồng thời phân tích thực trạng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp công nghệ thông tin tập trung vào doanh nghiệp cung cấp giải pháp tích hợp hệ thống Việt Nam - Đề xuất định hướng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp điều kiện hội nhập quốc tế Việt Nam theo quan điểm tiếp cận khác 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tổng hợp lý thuyết loại hình chiến lược cạnh tranh theo cách tiếp cận khác Từ phân tích thực trạng định hướng giải pháp chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng thực tiễn cạnh tranh chiến lược cạnh tranh theo quan điểm khác M.Porter, Adam M Brandenburger - Barry J Nalebuff, Chan Kim & Renee Mauborgne, Richard D’Aveni Về mặt không gian: Nghiên cứu chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, nghiên cứu điển hình doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tích hợp hệ thống lĩnh vựa cơng nghệ thơng tin Việt Nam Từ đề xuất định hướng chiến lược cho doanh nghiệp điều kiện hội nhập quốc tế Việt Nam Về mặt thời gian: Nghiên cứu lý thuyết loại hình chiến lược cạnh tranh điển hình theo tài liệu thu thập từ năm 1980 đến Nghiên cứu ứng dụng ngành công nghệ thông tin Việt Nam dựa nguồn liệu từ năm 2010 đến Các giải pháp ứng dụng định hướng đến năm 2022 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, nghiên cứu mang tính lý thuyết chiến lược cạnh tranh thực trạng ứng dụng doanh nghiệp tập trung chủ yếu sách, giáo trình, tạp chí chun ngành quản trị kinh doanh, báo nghiên cứu hay đề tài nghiên cứu cấp… Trong đó, chủ yếu đề cập đến loại hình chiến lược cạnh tranh tổng quát M Porter ứng dụng lý thuyết ngành cụ thể 1.5.1 Tài liệu nước - Competitive strategy: Techniques for analyzing Industries and competitiors Porter, M E (1980) New York : Free Press Bài viết trình bày kỹ thuật phân tích ngành kinh doanh đối thủ cạnh tranh thơng qua mơ hình lực lượng điều tiết cạnh tranh ngành nhằm làm rõ cấu trúc ngành kinh doanh cường độ cạnh tranh ngành Từ đưa chiến lược cạnh tranh tổng quát dựa lợi cạnh tranh mà công ty theo đuổi với phạm vi cạnh tranh - Competitive Advantage Porter, M E (1985) New York Free Press Cuốn sách trình bày chi tiết nội dung chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp, đưa mơ hình chuỗi giá trị có ý nghĩa quan trọng để xác định lợi cạnh tranh Khung khái niệm M.Porter xác định chuỗi giá trị theo nghĩa: chuỗi giá trị gồm chuỗi hoạt động thực phạm vi công ty để sản xuất sản lượng Dựa khung khái niệm này, việc phân tích chuỗi giá trị nằm phạm vi hoạt động cơng ty, mà mục đích cuối nâng cao lợi cạnh tranh công ty Như vậy, doanh nghiệp cần tìm lợi cạnh tranh công ty cách tách biệt hoạt động công ty thành chuỗi hoạt động lợi cạnh tranh tìm thấy (hay nhiều hơn) hoạt động Sự cạnh tranh doanh nghiệp phân tích cách nhìn vào chuỗi giá trị bao gồm cáchoạt động chi tiết khác Ngồi tác giả trình bày chi tiết nội dung chiến lược cạnh tranh tổng quát bao gồm chiến lược chi phí thấp nhất, chiến lược khác biệt hóa chiến lược tập trung - Business and competitive analysis Craig S.Fleisher & Babette E.Bensoussan (2015).Paul Boger Cuốn sách trình bày kiến thức cạnh tranh kỹ thuật phân tích cạnh tranh Đặc biệt tác giả tổng hợp 24 phương pháp phân tích cạnh tranh bao gồm kỹ thuật phân tích kinh doanh cổ điển (như phân tích SWOT, phân tích mơ hình kinh doanh, phân tích dịng tiền, phân tích nhân tố Đấu tranh cạnh tranh Khiến cạnh tranh khơng thích hợp khơng cần thiết Khai thác nhu cầu Tạo nắm bắt nhu cầu Trao đổi giá trị chi phí Phá bỏ thơng lệ giá trị - chi phí Phát triển lợi cạnh tranh dựa khác Phát triển lợi cạnh tranh dựa khác biệt hóa chi phí thấp biệt hóa và/hoặc chi phí thấp (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 4.2 Các kết luận rút từ phân tích thực trạng 4.2.1 Thành cơng Từ nguồn số liệu q trình phân tích, đánh giá thực trạng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam, đề tài tổng hợp thành tựu đạt sau: Một là, doanh nghiệp ngành có nhận thức ban đầu tầm quan trọng việc thiết lập thực thi chiến lược cạnh tranh phù hợp môi trường cạnh tranh biến đổi đầy linh hoạt nay, việc xác định chiến lược cạnh tranh bản, phù hợp việc có ý nghĩa sống cịn với doanh nghiệp Hai là, doanh nghiệp định hình bước đầu triển khai nội dung cụ thể mô hình chiến lược cạnh tranh xác định khách hàng mục tiêu, đối thủ cạnh tranh trực tiếp, lợi cạnh tranh doanh nghiệp Ba là, doanh nghiệp công nghệ thông tin không ngừng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường thơng qua việc tiếp tục hồn thiện mạnh nhằm thúc đẩy trở thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp Bốn là, doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin Việt Nam có hoạt động tích cực việc diện cung ứng dịch vụ cho thị trường nước Như FPT mở văn phòng đại diện Singapore, Campuchia, Bangladesh Philippines HPT có văn phịng đại diện Lào 4.2.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt bước đầu đường định vị vị cạnh tranh thị trường cơng nghệ thơng tin Việt Nam doanh nghiệp cịn nhiều việc phải làm muốn tiếp tục tồn phát triển thị trường 44 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việc nhìn nhận cách khách quan, đầy đủ, nghiêm túc vấn đề tồn nguyên nhân doanh nghiệp chiến lược cạnh tranh cần thiết tiền đề để đề tài đưa giải pháp định hướng đắn khả thi Về hạn chế phải kể đến như: Một là, hiểu biết kiến thức doanh nghiệp liên quan đến chiến lược cạnh tranh thiếu, yếu mơ hồ Sự hiểu biết nhận thức bao gồm nhận thức mơ hình chiến lược cạnh tranh, cách tiếp cận cạnh tranh chiến lược cạnh tranh Đặc biệt nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp kiến thức thực vấn đề cần bổ sung Hai là, doanh nghiệp có định hướng chiến lược cạnh tranh thực tế công tác hoạch định thực thi chiến lược bản, thức hệ thống lại chưa quan tâm mức Ba là, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc phân tích mơi trường kinh doanh theo dõi biến động không ngừng thị trường Vì vậy, doanh nghiệp chưa có phân tích mơi trường kinh doanh cách định kỳ mà chủ yếu xem xét số vấn đề cộm phát sinh; chưa có dự báo chiến lược cách để phục vụ cho việc định hướng chiến lược cạnh tranh Bốn là, lực cạnh tranh doanh nghiệp cịn thấp Các doanh nghiệp cơng nghệ thông tin Việt Nam chủ yếu thực dự án có quy mơ nhỏ, chưa đủ nguồn lực người vốn để thực dự án có quy mơ lớn, chủ yếu triển khai hệ thống phần mềm phát triển sẵn hãng nước ngoài, chưa đạt đến mức sáng tạo tri thức mới, sản phẩm Năm là, phần lớn doanh nghiệp chưa định hình mơ hình chiến lược cạnh tranh ngành công nghệ thông tin Việt Nam hội nhập sâu rộng vào thị trường giới Việc không xác định cho định hướng cạnh tranh rõ ràng, phù hợp bị lép vế sân nhà có tham gia mạnh mẽ doanh nghiệp nước 4.2.3 Nguyên nhân hạn chế Nguồn nhân lực công nghệ thông tin trình độ cao cịn khan Theo liệu 45 công ty tuyển dụng trực tuyến Vietnamworks (2016), số lượng việc làm nhóm ngành cơng nghệ thơng tin tăng 47% năm lượng nhân lực ngành tăng 8% Không thiếu số lượng, nhân lực ngành thiếu chất lượng khả làm việc vị trí cần giao tiếp với người nước ngồi Các doanh nghiệp chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ, nguồn lực vốn để đầu tư cho việc nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp hạn chế Điều làm cho việc đáp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chóng khách hàng đầu tư vào công nghệ phát triển chóng mặt trở nên khó khăn Văn hóa kinh doanh ngành phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ, doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với nhân vật quan trọng đối tác lợi lớn Nhiều doanh nghiệp thành công nhờ vào mối quan hệ rộng nhờ vào lực yếu tố lớn gây cản trở cho thị trường cạnh tranh công 4.3 Đề xuất định hướng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin 4.3.1 Đổi tư nhận thức nhà quản trị doanh nghiệp Trước tiên, nhà quản trị doanh nghiệp phải thấy rõ lợi ích lý thuyết chiến lược cạnh tranh, có mong muốn đưa lý thuyết vào phục vụ cho việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Đổi tư nhận thức nhà quản trị doanh nghiệp theo số hướng sau: Thứ nhất, nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng mơ hình chiến lược cạnh tranh Như phân tích thực trạng, doanh nghiệp chưa xây dựng cho mơ hình chiến lược cạnh tranh rõ ràng, cụ thể Các nhà quản trị có suy nghĩ chiến lược cạnh tranh xa vời, phù hợp với cơng ty có quy mơ lớn, cịn xem nhẹ việc hoạch định chiến lược cạnh tranh, khơng dành cho vị trí xứng đáng kế hoạch đầu tư cơng ty Vì vậy, doanh nghiệp cần: - Phải coi trọng chiến lược cạnh tranh hoạch định chiến lược cạnh tranh Cụ thể: Thay đổi cách tổ chức hoạch định chiến lược; Thiết lập phận đảm bảo nhận chuyên trách công tác hoạch định chiến lược; Xây dựng ngân sách cho công tác hoạch định chiến lược 46 - Coi chiến lược cạnh tranh công cụ quản trị quan trọng định sống doanh nghiệp Doanh nghiệp phải đưa công tác xây dựng lựa chọn chiến lược cạnh tranh vào chu trình quản lý cách tự giác Ngân sách dành cho hoạch định chiến lược lớn lợi ích mà mang lại cịn lớn nhiều cịn đánh giá cơng cụ hữu hiệu tốn Thứ hai, trang bị lý luận đầy đủ loại hình chiến lược cạnh tranh cách tiếp cận chiến lược cạnh tranh, cập nhật thành tựu quản trị giới, kinh nghiệm doanh nghiệp thành đạt khác áp dụng vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp nhằm đưa định hướng cạnh tranh phù hợp với doanh nghiệp Như làm thay đổi lối tư cũ cạnh tranh, hoạch định chiến lược nặng kế hoạch ngắn hạn Thứ ba, tăng cường đổi công tác cập nhật thông tin để phục vụ cho hoạch định thực thi chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Các loại thông tin cần cụ thể cập nhật định kì, thường xuyên khách hàng, đối thủ cạnh tranh, thay đổi môi trường kinh doanh, pháp luật 4.3.2 Đề xuất định hướng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin theo quan điểm cạnh tranh tổng quát M.Porter Từ phân tích thực trạng, tác giả đề xuất mơ hình chiến lược cạnh tranh tổng quát mà doanh nghiệp công nghệ thông tin nên theo đuổi định hướng theo lợi khác biệt hóa Cịn tùy thuộc vào quy mô định hướng chiến lược doanh nghiệp khác để lựa chọn chiến lược khác biệt hóa chiến lược tập trung dựa khác biệt hóa Điều kiên để lựa chọn loại hình chiến lược cạnh tranh này, doanh nghiệp cần có: - Có tiềm lực tài đủ mạnh - Đội ngũ nhân lực đào tạo bản, nhiệt tình, sáng tạo - Hoạt động marketing khách hàng đẩy mạnh - Năng lực R&D tốt, phát triển giải pháp công nghệ phù hợp với nhu cầu khách hàng Trong đó, điểm nhấn chiến lược tập trung vào: định vị vào phân đoạn thị trường xác định; Mở rộng tập khách hàng mục tiêu; Tăng cường hoạt động marketing; 47 xây dựng đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn cao, nhiệt tình, sáng tạo Thứ nhất, định vị vào phân đoạn thị trường xác định: doanh nghiệp cần tiến hành phân đoạn thị trường cụ thể lựa chọn tập khách hàng mục tiêu phù hợp để đạt mục tiêu chiến lược đặt Trong đó, thị trường truyền thống khách hàng tổ chức, doanh nghiệp Trong tương lai, định hướng đến năm 2020, doanh nghiệp tập trung vào nhóm khách hàng này, cụ thể khối doanh nghiệp lớn, tổ chức, quan Nhà nước như: Ngân hàng, Bộ (Cơng thương, Tài chính, ), sở-ban-ngành (Tổng cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục dự trữ…)… Tuy nhiên, ngồi việc tập trung vào nhóm khách hàng này, nên mở rộng sang nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa Đây nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Việt Nam (chiếm khoảng 97%) Vì vậy, nhóm khách hàng có số lượng lớn, tăng trưởng mạnh mẽ, đồng thời nhu cầu dịch vụ cơng nghệ thơng tin tăng mạnh Ngồi khách hàng nước, doanh nghiệp cần chủ động mở rộng thị trường nước ngồi thơng qua việc xuất tập trung vào sản phẩm phần mềm dịch vụ cơng nghệ thơng tin Từ nhóm khách hàng mục tiêu lựa chọn trên, cần định vị giá trị đoạn thị trường Cụ thể: - Nhóm khách hàng tổ chức, doanh nghiệp nước: Đây nhóm khách hàng có yêu cầu công nghệ thông tin cao chuyên sâu, công ty nên định vị theo ưu chất lượng sản phẩm, giải pháp công nghệ đại nhất; cung cấp giải pháp chăm sóc khách hàng tận tâm, chu đáo, nhanh chóng theo sắc văn hóa hình ảnh tín nhiệm doanh nghiệp tâm trí khách hàng - Nhóm khách hàng doanh nghiệp nước ngồi: cơng ty nên tập trung vào định vị hình ảnh chuyên nghiệp với kỹ kinh nghiệm chuyên sâu hoạt động triển khai dịch vụ hãng phần mềm lớn HP, IBM, Oracle… Thứ hai, tăng cường hoạt động marketing: ngành, FPT đầu tư xây dựng thương hiệu với hoạt động marketing bản, lại doanh nghiệp khác, nhận thức khách hàng với thương hiệu không cao, đầu tư doanh nghiệp cho marketing khơng nhiều Vì vậy, việc tăng cường hoạt động marketing quảng bá thương hiệu với doanh nghiệp vô cần thiết Cụ thể: 48 Đẩy mạnh quảng bá thông tin sản phẩm/dịch vụ xây dựng thương hiệu doanh nghiệp đến tập khách hàng tiềm doanh nghiệp như: khối ngân hàng, doanh nghiệp nước lớn hoạt động Việt Nam, hệ thống trường học… Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá sản phẩm thông qua website doanh nghiệp internet vào thị trường nước Xây dựng tăng cường mối liên kết hợp tác bền vững với nhà cung ứng hàng đầu, đối tác phân phối để bước xuất sản phẩm chủ lực, mạnh sang thị trường nước ngồi Tận dụng nguồn nhân lực có trình độ để nâng cao lực R&D, bước tạo sản phẩm có chất lượng, có giá trị gia tăng cao, góp phần củng cố danh tiếng uy tín thương hiệu doanh nghiệp Đẩy mạnh tốc độ tăng cường quy mô hoạt động marketing trực tuyến doanh nghiệp; đặc biệt việc cung cấp thơng tin hữu ích, cấu trúc website thân thiện, khoa học, dễ sử dụng; hình thức thiết kế mang tính mỹ thuật cao hỗ trợ quảng bá thương hiệu; thu hút lượng khách hàng ghé thăm cao thường xuyên; xây dựng kiện trực tuyến bật; website có ứng dụng hợp lý bán hàng trực tuyến Thứ ba, xây dựng đội ngũ nhân có kỹ chun mơn cao, nhiệt tình, sáng tạo Đội ngũ nhân lợi cạnh tranh mà doanh nghiệp theo đuổi nhân lực chất lượng ngành lại khan so với nhu cầu doanh nghiệp Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ nhân lực có trình độ, có khả thiết kế triển khai dự án quy mô lớn vô quan trọng Một số định hướng cụ thể: Liên kết với tổ chức đào tạo để tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng tham gia vào trình đào tạo nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực kế cận đạt yêu cầu Như vậy, doanh nghiệp có nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển thay phải tìm kiếm lao động thị trường tự do, thời gian chi phí để đào tạo lại Doanh nghiệp cần “đặt hàng” với trường để đào tạo người lao động đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động phối hợp hoạt động với nhà trường để đào tạo người lao động đáp ứng theo yêu cầu doanh nghiệp Trong mối quan hệ này, doanh nghiệp đóng vai trị địn bẩy kích thích sáng tạo 49 thúc đẩy trình chuyển giao cơng nghệ Sử dụng sách đãi ngộ phù hợp nhằm khen thưởng cách kịp thời, cải thiện môi trường làm việc, cung cấp trang thiết bị thiết yếu nhằm tạo điều kiện cho nguồn lực phát triển cách toàn diện, phát huy khả doanh nghiệp để cống hiến nhiều cho doanh nghiệp 4.3.3 Đề xuất định hướng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin theo quan điểm siêu cạnh tranh Richard D’Aveni Ngành công nghệ thông tin Việt Nam mà cụ thể thị trường doanh nghiệp tích hợp hệ thống chưa tồn dấu hiệu cho thấy môi trường siêu cạnh tranh Tuy nhiên, thời gian tới với việc mở cửa thị trường theo cam kết hiệp định thương mại tự do, ngành công nghệ thông tin Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt đến từ doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy, việc ngành kinh doanh tiến đến trở thành ngành siêu cạnh tranh cịn tương lai gần Do đó, tác giả xem xét số nhân tố tạo thuận lợi khó khăn cho việc vận dụng quan điểm ngành công nghệ thông tin Việt Nam đưa số giải pháp định hướng chiến lược cho doanh nghiệp 4.3.3.1 Khả vận dụng quan điểm siêu cạnh tranh bối cảnh ngành công nghệ thông tin Việt Nam a Những nhân tố thuận lợi Thứ nhất, kinh tế thị trường hình thành hoàn thiện Qua kỳ đại hội, quan điểm Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không ngừng phát triển ngày hoàn thiện Mới văn kiện đại hội XII nêu phương hướng hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường trở thành “nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường” Hệ thống pháp luật, chế, sách tiếp tục hồn thiện, tạo khuân khổ pháp lý đồng bộ, thuận lợi cho vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các yếu tố thị trường loại thị trường hình thành ngày đầy đủ, đồng hơn, gắn kết với thị trường khu vực quốc tế Thứ hai, với chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự với đối tác Tính đến 50 tháng 4/2016, Việt Nam tham gia thiết lập 12 Hiệp định thương mại tự (FTA) với 56 quốc gia kinh tế giới, có FTA hệ Hiệp định Việt Nam - EU Hiệp định TPP Với sách hội nhập chủ động động bước đưa kinh tế Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ kinh tế thị trường giới Việt Nam quốc gia coi điểm đến hấp dẫn đầu tư, thu hút lượng vốn FDI lớn ( năm 2016 dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 15,8 tỷ USD) Sự xuất nhiều cơng ty nước ngồi có công ty đa quốc gia lớn nhiều ngành mũi nhọn kinh tế giới báo hiệu cạnh tranh mãnh mẽ nhanh chóng thị trường nước Họ doanh nghiệp với chiến lược bản, kinh nghiệm quản trị chiến lược hiệu xuất nhiều ngành công nghiệp Việt Nam như: điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, thương mại, dịch vụ… Trong đó, ngành cơng nghệ thơng tin ngành định hướng ưu tiên cho hoạt động thu hút đầu tư thể qua Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Theo đó, giai đoạn 2011-2020, công nghệ thông tin lĩnh vực ưu tiên thu hút FDI Như vậy, thời gian tới, việc doanh nghiệp nước tiếp tục đầu tư tham gia vào thị trường công nghệ thông tin nước làm đẩy mạnh cạnh tranh ngành Thứ ba, chủ thể kinh tế Việt Nam trưởng thành đáng kể cạnh tranh thị trường, có sức cạnh tranh ngày tiến hơn, có lớn mạnh số lượng chất lượng Việc cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam vấn đề cấp thiết nhận thức không thân doanh nghiệp mà quan quản lý Nhà Nước Một số doanh nghiệp đầu ngành quy mô lớn Việt Nam vận dụng triết lý kinh doanh đại thu nhiều thành công thị trường nước quốc tế Vinamilk, Trung Nguyên, FPT, Viettel, Kinh Đô … b Những nhân tố cản trở Thứ nhất, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp, nhiều vấn đề bất cập thiếu vốn, thiếu thị trường, nhân lực yếu, hoạt động kinh doanh thiếu bản, tầm nhìn ngắn hạn, khả kết nối vào chuỗi giá trị toàn cầu thấp… Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, chiếm 51 97% (theo Phòng Thương mại Công Nghiệp Việt Nam) Nền kinh tế Việt Nam bước vào ngưỡng cửa hội nhập, hàng loạt hiệp định thương mại ký kết, nhiên có 80% doanh nghiệp nước chưa có chuẩn bị tác động hiệp định Mặc dù số lượng doanh nghiệp lớn, song doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ tiến tiến chiếm 10% có tới 40% doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ sau nước phát triển từ 2-3 hệ Điều dẫn đến sản phẩm sản xuất có chất lượng khơng cao, khó để cạnh tranh Các doanh nghiệp Việt Nam cịn chưa có chuẩn bị sẵn sàng cho hội nhập, thiếu thông tin, quy mô nhỏ, yếu cơng nghệ, vốn ít,… dẫn đến khả cạnh tranh với đối thủ mạnh đến từ nước trở nên mong manh, khả vươn thị trường giới trở nên khó khăn Thứ hai, kinh tế thị trường Việt Nam thiết lập, chưa hoàn thiện Hệ thống pháp luật, chế, sách chưa hồn chỉnh đồng với yêu cầu kinh tế thị trường yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Môi trường kinh doanh chưa thực đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh Thứ ba, doanh nghiệp Nhà nước ưu đãi nhiều mặt đất đai, tiếp cận nguồn tín dụng, tiếp cận nguồn tài nguyên, khoáng sản nguồn lực tự nhiên, đào tạo nhân lực… Ở số lĩnh vực, doanh nghiệp nhà nước độc quyền chiếm quyền chi phối mà doanh nghiệp tư nhân khó tham gia (như điện, ga, xăng dầu, hóa chất, khai thác khống sản…) Điều tạo nên ảnh hưởng không tốt việc tạo dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng Thứ tư, đội ngũ chủ doanh nghiệp nhà quản trị chưa đào tạo Công tác quản trị chiến lược cịn lạc hậu chưa bắt kịp trình độ giới Tri thức kỹ quản trị chiến lược yếu 4.3.3.2 Một số giải pháp vận dụng quan điểm siêu cạnh tranh vào quản trị chiến lược doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam Từ việc nghiên cứu lý thuyết tình hình thực tế thị trường công nghệ thông tin Việt Nam cho thấy Việt Nam có ngày nhiều yếu tố thuận lợi việc vận dụng quan điểm siêu cạnh tranh vào quản trị chiến lược doanh nghiệp Vì vậy, tác giả đề xuất số giải pháp định hướng cho doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam bối cảnh siêu cạnh tranh Thứ nhất, nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi tư chiến 52 lược cạnh tranh Trong môi trường cạnh tranh biến đổi linh hoạt nước, doanh nghiệp cần đề cao đổi sáng tạo cách nhanh chóng liên tục Các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng quan điểm tiếp cận cạnh tranh động D’Aveni vào việc hình thành quản trị chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp theo tình thần cạnh tranh chủ động động Thứ hai, doanh nghiệp cần có chiến lược cạnh tranh rõ ràng động Việc nghiên cứu môi trường kinh doanh theo dõi động thái đối thủ cạnh tranh trực tiếp doanh nghiệp vô cần thiết thời đại siêu cạnh tranh phản ứng đối thủ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp cần đề chiến lược cạnh tranh cụ thể đổi liên tục nhằm tạo lợi cạnh tranh tạm thời tiếp nối khơng ngừng Thứ ba, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhằm cạnh tranh với đối thủ mơi trường cạnh tranh động biến đổi nhanh chóng số giải pháp như: - Tăng cường nguồn lực tài chính: Nguồn lực tài yếu tố định đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đặc biệt bối cảnh hội nhập, mà doanh nghiệp đến từ TPP hay AEC… hầu hết doanh nghiệp có tài mạnh Vì vậy, bất lợi với doanh nghiệp Việt Nam Một số giải pháp tăng cường lực tài như: huy động vốn từ nội lực doanh nghiệp (như tăng nguồn vốn góp chủ đầu tư, phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn từ cơng chúng); vay vốn từ tổ chức tín dụng nguồn vốn khác để tăng vốn điều lệ cho công ty - Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực: bối cảnh tụt hậu khả cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa yếu tố nhân lực cần doanh nghiệp nhận thức cách đắn sử dụng hiệu Công tác đào tạo nhân lực cần có chủ động tích cực từ phía doanh nghiệp với giải pháp cụ thể đào tạo, bồi dưỡng phải gắn liền với chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, có kế hoạch cụ thể đào tạo nhân lực, tham gia liên kết với tổ chức giáo dục nhằm nâng cao chất lượng nhân - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin: đầu tư sở hạ tầng 53 công nghệ thông tin bao gồm phần cứng, phần mềm nhân lực; tự động hóa quy trình tác nghiệp, kinh doanh nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp triển khai ứng dụng để đáp ứng lĩnh vực tác nghiệp sẵn sàng mở rộng theo yêu cầu kinh doanh… từ đó, đầu tư cơng nghệ thơng tin vào sản phẩm, dịch vụ để tạo nên lợi cạnh tranh Ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu trình sản xuất từ thiết kế mẫu mã đến sản xuất, kiểm định chất lượng sản phẩm Mặt khác, ứng dụng công nghệ thông tin việc nghiên cứu thị trường, quảng bá thương hiệu hàng hóa doanh nghiệp thị trường ngồi nước 54 KẾT LUẬN Từ phân tích nghiên cứu thấy có nhiều cách tiếp cận khác cạnh tranh chiến lược cạnh tranh Các lý thuyết phức tạp nhiều tác giả nghiên cứu trình bày theo nhiều cách tiếp cận logic khác dẫn đến việc tổng quan lý thuyết, hệ thống hóa lý thuyết khó khăn phức tạp Đồng thời nhóm tác giả nghiên cứu đề tài cịn có hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên chắn nhiều vấn đề đặt mà chưa giải triệt để Vì vậy, nhóm tác giả mong nhận góp ý nhà khoa học, đồng nghiệp nhà quản trị chiến lược để tiếp tục nghiên cứu vấn đề thời gian tới Theo chúng tơi, có số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu lý thuyết cạnh tranh chiến lược cạnh tranh thời gian tới sau: - Nghiên cứu kỹ thuật phân tích cạnh tranh khác nhau, phù hợp cho ngành, lĩnh vực khả ứng dụng môi trường Việt Nam - Nghiên cứu chiến lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Baraskova, J (2010) Strategic positioning and sustainable competitive advantage in food industry Aarhus school of Business [2] Craig S.Fleisher & Babette E.Bensoussan (2015) Business and competitive analysis Paul Boger [3] Hoàng Văn Hải (2010) Quản trị chiến lược NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [4] K.Marx, (1978), Mác – Angel toàn tập, NXB Sự thật [5] Lưu Thị Thùy Dương (2011), “Phát triển chiến lược marketing trực tuyến DN thuộc tập đoàn CMC”, luận văn thạc sỹ kinh tế [6] Mai Thanh Lan (2015) Chiến lược doanh nghiệp NXB Thống Kê [7] Nguyễn Như Ý, (1999), “Đại từ điển tiếng việt”, NXB Văn hóa thơng tin [8] Nguyễn Hồng Long;Nguyễn Hồng Việt (2015) Giáo trình Quản trị chiến lược Hà Nội: NXB Thống Kê [9] Nguyễn Thị Vân, (2013) Hoàn thiện chiến lược marketing điện tử cho công ty cổ phần tin học HPT, Luận văn thạc sỹ [10] Parnell, John A ; Long, Zhang ; Lester, Don , (2015) Competitive strategy, capabilities and uncertainty in small and medium sized enterprises (SMEs) in China and the United States, Management Decision, 2015, Vol.53(2), pp.431-402 [11] Porter , M E (1985) Competitive Advantage New York Free Press [12] Porter, M E (1980) competitive strategy: Techniques for analyzing Industries and competitiors New York : Free Press [13] Tô Hồng Nam, 2013 Bài học kinh nghiệm quốc tế giải pháp phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam Công nghệ thông tin truyền thông, pp 15-19 [14] W Chan Kim & Renee Mauborgne (2014) Chiến lược đại dương xanh NXB Thời Đại [15] Waweru, Maina A S, (2011) Comparative analysis of competitive strategy implementation, Journal of Management and Strategy, Sep 2011, Vol.2(3), p.49 PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Câu 1: Xin ông (bà) cho biết tầm quan trọng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp? Câu 2: Xin ông (bà) kể tên loại hình chiến lược cạnh tranh mà biết? Đối với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực cơng nghệ thơng tin mơ hình chiến lược cạnh tranh phù hợp nhất? Câu 3: Ông (bà) đánh giá thời cơ/thách thức bật tác động tới công ty nay? Câu 4: Ông (bà) đánh giá cụ thể số đối thủ cạnh tranh mạnh (trực tiếp) cơng ty nay? Câu 5: Ơng (bà) cho biết lực lợi cạnh tranh cơng ty gì? Đánh giá cụ thể? So sánh với đối thủ cạnh tranh? Câu 6: Hiện nay, cơng ty triển khai mơ hình chiến lược cạnh tranh nào? Câu 7: Định hướng chiến lược kinh doanh thời gian tới công ty gì? Tại cơng ty lại đưa định hướng chiến lược kinh doanh đó? Câu 8: Theo ơng (bà), để thực chiến lược kinh doanh trên, thời gian tới cơng ty cần phải làm gì? (định hướng sách marketing, nhân sự, tài chính… sao?) PHỤ LỤC DANH SÁCH PHỎNG VẤN Công STT Họ Tên Chức vụ Trung tâm/Công ty ty Trung tâm tích hợp hệ Nguyễn Cơng Long Giám đốc Kỹ thuật thống HSI HPT Trưởng phòng Giải pháp Trung tâm tích hợp hệ Dương Phương Đơng hệ thống thống HSI HPT Trưởng phịng Giải pháp Trung tâm tích hợp hệ Nguyễn Tường Giang Dịch vụ CNTT thống HSI HPT Trưởng phịng Giải pháp Trung tâm tích hợp hệ Đồn Quang Hịa Bảo mật thống HSI HPT Trưởng phịng Giải pháp Trung tâm tích hợp hệ 10 Nguyễn Hải Biên Lê Đức Quân Lê Ngọc Kiên Nguyễn Văn Khoa Trần Đức Thắng Nguyễn Bính Thìn & Dịch vụ Microsoft thống HSI Trưởng phịng Kinh Trung tâm tích hợp hệ doanh mảng Viễn Thơng thống HSI Trưởng phịng Quản lý Trung tâm tích hợp hệ dự án thống FIS Trưởng phòng Kinh Trung tâm tích hợp hệ doanh phần mềm - FIS thống FIS Trưởng phịng Kinh Cơng ty FPT Distribution doanh phần mềm - FDC Company (FDC) Giám đốc Trung tâm Trung tâm tích hợp hệ DV triển khai thống CMC SI HPT HPT FPT FPT FPT CMC Giám đốc Phụ trách 11 12 Nguyễn Thị Liên Lê Anh Linh kinh doanh mảng doanh Trung tâm tích hợp hệ nghiệp thống CMC SI Giám đốc Kinh doanh Trung tâm tích hợp hệ khối ngân hàng thống CMC SI CMC CMC ... vị cạnh tranh doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu đề tài Đề tài ? ?Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực. .. quan nghiên cứu đề tài Chương : Hệ thống sở lý luận cạnh tranh chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Chương : Nghiên cứu thực trạng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông. .. chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng thực tiễn cạnh tranh chiến lược cạnh tranh

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mô hình 7S mới - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam trong lĩnh vực công nghệ thông tin
Hình 2.1 Mô hình 7S mới (Trang 26)
Hình 2.2: Đổi mới giá trị trong chiến lược đại dương xanh - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam trong lĩnh vực công nghệ thông tin
Hình 2.2 Đổi mới giá trị trong chiến lược đại dương xanh (Trang 31)
Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2015-2016 - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam trong lĩnh vực công nghệ thông tin
Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2015-2016 (Trang 33)
Hình 3. 2: Thống kê FDI vào Việt Nam giai đoạn 2004-2016 - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam trong lĩnh vực công nghệ thông tin
Hình 3. 2: Thống kê FDI vào Việt Nam giai đoạn 2004-2016 (Trang 34)
Từ những phân tích về ba cách tiếp cận về loại hình chiến lược cạnh trang điển hình trong chương 2 có thể thấy các quan điểm này có sự khác biệt rõ rệt về cách thức tiếp  cận, định hướng chiến lược cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh.. - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam trong lĩnh vực công nghệ thông tin
nh ững phân tích về ba cách tiếp cận về loại hình chiến lược cạnh trang điển hình trong chương 2 có thể thấy các quan điểm này có sự khác biệt rõ rệt về cách thức tiếp cận, định hướng chiến lược cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w