Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ CHÍ TUẤN ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA THỜI GIAN QUA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ CHÍ TUẤN ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA THỜI GIAN QUA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ THANH SƠN Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố Kết nghiên cứu trung thực Tài liệu tham khảo số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước quy định Nhà trường Pháp luật Thanh Hoá, ngày 28 tháng 02 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Chí Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân tổ chức Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Vũ Thanh Sơn, người trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa sau đại học, Khoa kinh tế, thầy cô giáo môn ngồi trường - Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo ban ngành thuộc Huyện ủy, UBND huyện Thọ Xuân, Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá, Chi cục Thống kê huyện Thọ Xn, Phịng tài kế hoạch huyện Thọ Xn, Phịng cơng thương, lãnh đạo nhân viên Trung tâm dạy nghề huyện Thọ Xuân, UBND xã, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nội dung đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, ngày 28 tháng 02 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Chí Tuấn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Những vấn đề chung lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm lực lượng lao động 1.1.2 Lực lượng lao động nơng thơn đặc điểm 1.2 Vai trò lao động nông thôn phát triển kinh tế-xã hội 1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.3.1 Khái niệm đào tạo nghề 1.3.2 Phân loại hình thức đào tạo nghề 10 1.3.3 Vai trò đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội nông thôn .12 1.3.4 Các tác nhân chi phối công tác đào tạo lao động nông thôn 13 1.4 Chủ trương Đảng Nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 13 1.4.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta công tác đào tạo nghề 13 1.4.2 Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Chính phủ 16 1.5 Kinh nghiệm số địa phương học cho Thọ Xuân 17 1.5.1 Kinh nghiệm địa phương 17 1.5.2 Bài học cho Thọ Xuân 19 1.6 Tổng hợp cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài 20 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 iv 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .22 2.1.1 Đặc điểm kinh tế liên quan tới nhu cầu đào tạo 22 2.1.2 Đặc điểm xã hội, nhân liên quan tới nhu cầu đào tạo 25 2.1.3 Đặc điểm hệ thống đào tạo nghề Thọ Xuân 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu .30 2.2.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 31 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .32 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá công tác đào tạo nghề 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân 33 3.1.1 Năng lực đào tạo sở dạy nghề địa bàn huyện Thọ Xuân 33 3.1.2 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện .44 3.1.3 Phân tích số lượng lao động, nhu cầu học nghề 53 3.1.4 Đánh giá kết đầu trình đào tạo nghề địa bàn huyện Thọ Xuân 57 3.2 Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 66 3.2.1 Những hạn chế yếu .66 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế, yếu 67 3.3 Quan điểm, giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện, giai đoạn tới 2020 .71 3.3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển đào tạo nghề huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá 71 3.3.2 Các nhóm giải pháp phát triển đào tạo nghề địa bàn huyện 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngun nghĩa Viết tắt CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân DN Dạy nghề ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam GTVT Giao thông vận tải GDP Thu nhập quốc dân GDTX Giáo dục thường xuyên HTX Hợp tác xã HU huyện uỷ HĐND Hội đồng nhân dân LĐ TB&XH Lao động thương binh xã hội NQTW Nghị Trung ương NTM Nông thôn PPP Hợp tác công - tư PTNT Phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở UBND Uỷ ban nhân dân UBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 2.1 Năng lực đào tạo, dạy nghề ngành nghề đào tạo sở Trang 27 địa bàn huyện Thọ Xuân ( năm 2012) 3.1 Một số làng nghề truyền thống địa phương địa bàn 36 huyện Thọ Xuân 3.2 Cán công nhân viên chức dạy nghề huyện Thọ Xuân (12-2012) 38 3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị trung tâm dạy nghề huyện Thọ 39 Xuân năm 2010 3.4 Đánh giá chất lượng trang thiết bị dạy nghề 41 3.5 Nguồn ngân sách nhà nước cho hoạt động đào tạo nghề địa bàn 42 huyện qua năm 3.6 Các hình thức đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Thọ 45 Xuân, tỉnh Thanh Hoá (2010 – 2012) 3.7 Sự phù hợp hình thức đào tạo địa bàn huyện Thọ Xuân 51 3.8 Tình hình lao động huyện Thọ Xuân 54 3.9 Nhu cầu học nghề đối tượng điều tra (tháng 12- 2013) 56 3.10 Các nghề có nhu cầu đào tạo địa bàn huyện Thọ Xuân 57 3.11 Kết công tác đào tạo, ngành nghề đào tạo cho lao động nông 58 thôn địa bàn huyện Thọ Xuân năm 2010 3.12 Kết công tác đào tạo, ngành nghề đào tạo cho lao động nông 59 thôn địa bàn huyện Thọ Xuân năm 2011 3.13 Kết công tác đào tạo, ngành nghề đào tạo cho lao động nông 60 thôn địa bàn huyện Thọ Xuân năm 2012 3.14 Đánh giá sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động nơng thơn địa bàn huyện Thọ Xuân năm 2013 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu lý giải lý sau: * Thứ nhất: Tầm quan trọng lao động đào tạo việc phát triển kinh tế đặt yêu cầu đào tạo kinh tế vùng kinh tế Theo mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp có trình độ phát triển trung bình (tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP; tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội) Theo đó, việc đào tạo cho lực lượng lao động nói chung nơng thơn nói riêng có ý nghĩa then chốt cho việc phát triển bền vững, nâng cao suất lao động xã hội, tạo nhiều giá trị gia tăng cho người xã hội * Thứ hai: Thực trạng chất lượng lực lượng lao động nông thôn đặt đòi hỏi tất yếu cho việc tăng cường đào tạo quy mô lớn Hiện tại, lao động nông thôn chiếm khoảng 70% lực lượng lao động nước, tham gia làm việc nông-lâm-ngư nghiệp Trong tại, tỷ lệ lao động nơng thơn qua đào tạo nghề thấp, 20% Hầu hết, lực lượng lao động nông thôn làm theo kinh nghiệm truyền dạy lại hệ trước Ngoài ra, với mức sống thấp, thiếu việc làm q trình cơng nghiệp hố, thị hố địi hỏi phải sử dụng nhiều diện tích đất nơng nghiệp để xây dựng hạ tầng công nghiệp đô thị, làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp đáng kể Đó trở ngại cho q trình thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Để đối phó với trở ngại, cần thiết phải tạo việc làm cho lao động nông thôn gắn với chiến lược đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhằm hướng tới chuyển dịch cấu kinh tế việc làm cho khu vực nông thôn với phương châm " ly nơng bất ly hương" giúp họ có tảng kỹ thuật nghề nghiệp tay để "lập thân, lập nghiệp", làm giàu đáng cho thân xã hội * Thứ ba: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thọ Xn cịn nhiều hạn chế, khó khăn Huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá huyện nông Trong năm qua, huyện tập trung khai thác mạnh từ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn việc quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống địa phương, bên cạnh huyện tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp bên vào kinh doanh, sản xuất địa bàn, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương, đặc biệt lao động trẻ, khoẻ, động Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động địa bàn huyện phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Một số nguyên nhân gây tình trạng cơng tác đào tạo nghề huyện, bao gồm hệ thống sở dạy nghề, sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ giáo viên, ngành nghề, hình thức đào tạo, chất lượng đào tạo nghề nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Thực tế địi hỏi phải có hướng giải pháp để phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, góp phần giải việc làm cho lao động nơng thơn nói chung địa bàn huyện Thực vấn đề này, góp phần thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị Đại hội đảng tỉnh lần thứ XVII, Nghị đại hội Đảng huyện Thọ Xuân lần thứ XXV đề ra, đồng thời nhằm cụ thể hoá chủ trương đào tạo nghề cho triệu lao động nông thôn năm, để đến năm 2020 có 12 triệu lao động nơng thơn qua đào tạo nghề, hướng tới nâng tỷ lệ lao động nông thôn đào tạo từ 20% năm 2010 lên 50% vào năm 2020, góp phần vào công xây dựng nông thôn địa phương đẩy mạnh thực Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: "Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá thời gian qua" làm nội dung luận văn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa thời gian qua ... tạo cho lao động nông 58 thôn địa bàn huyện Thọ Xuân năm 2010 3.12 Kết công tác đào tạo, ngành nghề đào tạo cho lao động nông 59 thôn địa bàn huyện Thọ Xuân năm 2011 3.13 Kết công tác đào tạo, ... 53 3.1.4 Đánh giá kết đầu trình đào tạo nghề địa bàn huyện Thọ Xuân 57 3.2 Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa ... dựng nơng thôn địa phương đẩy mạnh thực Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: "Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá thời gian qua" làm