1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH vải giày thanh cường hà nội

120 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn thu thập từ nguồn hợp pháp Nội dung kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Ngọc Quang ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo, nhà quản lý, bạn bè đặc biệt thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Quang Hà Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo – Tiến sĩ Nguyễn Quang Hà, người hướng dẫn giúp từ buổi đầu hình thành ý tưởng, xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tồn thể cán bộ, cơng nhân viên công ty TNHH vải giày Thanh Cường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra thu thập số liệu giúp đỡ nhiều q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Cán lãnh đạo, thầy cô Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường góp ý xây dựng luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Ngọc Quang iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, chất vốn doanh nghiệp 1.1.2 Sự vận động vốn doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.4 Quá trình huy động, tạo vốn doanh nghiệp 1.1.5 Các quan điểm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng vốn doanh nghiệp ngành dệt may, da dày nước 16 1.2.1 Đặc điểm sử vốn ngành dệt may, da dày 16 1.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội [13] 16 1.3.Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng doanh nghiệp 21 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 21 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 22 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn vải giày Thanh Cường 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 30 iv 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh, sản phẩm 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 32 2.1.4 Đặc điểm sản phẩm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty 33 2.1.5 Đặc điểm lao động 34 2.1.6 Đặc điểm trang bị sở vật chất kỹ thuật công nghệ 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 38 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường 42 3.1.1 Tình hình tài sản công ty 42 3.1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2012 – 2014 44 3.1.3 Quy mô, cấu nguồn vốn Công ty 47 3.1.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn cơng ty 50 3.1.5 Đối thủ cạnh tranh 84 3.1.6 Đánh giá chung công tác sử dụng vốn công ty 85 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường 88 3.2.1 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh công ty thời gian tới 88 3.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường 90 3.2.3 Kiến nghị để thực giải pháp 100 v KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DN Doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động KD Kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh VCKT Vật chất kỹ thuật ĐTNH Đầu tư ngắn hạn ĐTDH Đầu tư dài hạn VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động \ vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Cơ cấu nguồn vốn công ty dệt vải công nghiệp 17 1.2 Phân tích cấu vốn dựa vào nguồn hình thành 17 1.3 Cơ cấu vốn công ty May Đức Giang 18 1.4 Cơ cấu nguồn vốn công ty May Đức Giang 20 2.1 Tình hình lao động Cơng ty giai đoạn 2012-2014 36 2.2 Mức độ trang bị sở vật chất kỹ thuật công nghệ năm 2014 37 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Biến động quy mô, cấu tài sản Công ty giai đoạn 2012 2014 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Biến động quy mô, cấu nguồn vốn Công ty giai đoạn 2012 – 2014 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty giai đoạn 2012 – 2014 Ảnh hưởng vốn kinh doanh hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đến doanh thu Ảnh hưởng vốn kinh doanh tỷ suất sinh lợi vốn kinh doanh đến lợi nhuận Hiệu vốn cố định vốn lưu động Công ty giai đoạn 2012 - 2014 Ảnh hưởng vốn cố định hiệu suất sử dụng vốn cố định đến doanh thu 43 45 49 52 54 55 57 59 Ảnh hưởng vốn cố định tỷ suất sinh lợi vốn cố định đến lợi 3.9 nhuận 60 viii 3.10 3.11 Ảnh hưởng vốn lưu động hiệu suất sử dụng vốn lưu động đến doanh thu Ảnh hưởng vốn lưu động tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động đến lợi nhuận 64 66 3.12 Các khoản phải thu hàng tồn kho Công ty năm 2014 69 3.13 Cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty giai đoạn 2012 - 2014 71 3.14 Bảng bổ sung tiêu báo cáo kết kinh doanh 72 3.15 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu vật 75 3.16 Giá bán sản phẩm giai đoạn 2012 - 2014 78 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việc quản lý sử dụng vốn hoạt động quan trọng định thành công hay thật bại doanh nghiệp Việc cung cấp thơng tin xác, kịp thời tình hình sử dụng vốn giúp nhà quản ý định đắn góp phần nâng cao hiệu kinh tế Bên cạnh việc quản lý vốn cung cấp thông tin cho nhà quản lý biết xác thực trạng tài chính, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Do vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn tiền đề để doanh nghiệp dành thắng lợi cạnh tranh, tăng trưởng, phát triển tương lai Xuất phát từ nhận thức thực tiễn với kiến thức học nhà trường, định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH vải giày Thanh Cường – Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU * Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu hiệu sử dụng vốn đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường nói riêng, thơng qua nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn cơng ty TNHH vải giày Thanh Cường giai đoạn 2012 - 2014 - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty giai đoạn 2015 – 2020 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc huy động vốn sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Đánh giá hiệu sử dụng vốn Công ty giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 đề xuất giải pháp đến năm 2020 - Về không gian: công ty TNHH vài giày Thanh Cường, thành phố Hà Nội NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Cơ sở thực tiễn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Các đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH vải giày Thanh Cường - Hiệu sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH vải giày Thanh Cường - Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH vải giày Thanh Cường thời gian tới 98 biệt đào tạo lực lượng công nhân lành nghề có trình độ kỹ thuật cao Kế hoạch đào tạo Công ty phải xây dựng cụ thể theo năm, theo thời kỳ năm thực chiến lược đào tạo dài hạn, có sách khuyến khích, tạo điều kiện để nhà quản trị công nhân viên công ty tự học tập nâng cao kiến thức chuyên môn, tay nghề mình, học tập qua mạng, qua sách báo tạp chí, tham gia lớp học theo phương thức đào tạo từ xa, vừa làm vừa học, tham gia lớp học bồi dưỡng ngắn ngày, Đồng thời, cần có sách thu hút tuyển dụng nhà quản trị có tài phẩm chất vào làm việc cho cơng ty, có chế độ đãi ngộ hợp lý vật chất tinh thần, bố trí công việc phù hợp tạo hội thăng tiến để họ phát huy hết tài cống hiến cho cơng ty Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun môn cho đội ngũ nhà quản trị, công ty cần xây dựng văn hố cơng ty, mơi trường làm việc "dân chủ" cho phép phát huy khả năng, sức sáng tạo thành viên phát triển công ty Giải pháp thực thành công phát huy hiệu mặt sau: - Thực đào tạo, phát triển nhân lực hướng tạo đội ngũ lao động thành thạo chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, nâng cao lực quản lý cán - Là sở sát thực, đồng thời sở tạo hội thăng tiến hợp lý cho phép Cơng ty lựa chọn người có lực quản lý, phù hợp với việc thực chức quản trị tác nghiệp - Đào tạo, phát triển bố trí sử dụng nhân lực tốt phát huy đầy đủ trí lực đội ngũ cán cơng nhân viên tồn Cơng ty góp phần tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh doanh 3.2.2.5 Tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm Ngoài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động thực đầu tư vốn đổi cơng nghệ sản xuất giải pháp tác động đến chất 99 lượng sản phẩm sản xuất Việc đầu tư đổi trang thiết bị làm việc phải dựa sở kết công tác nghiên cứu thị trường xác vấn đề liên quan đến nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng thơng số kỹ thuật thiết bị máy móc định mua Có cơng nghệ đưa vào khai thác, sử dụng đạt hiệu suất cao mà không gặp trục trặc góp phần nâng cao tính liên tục hoạt động sản xuất công ty Rõ ràng thực tốt công tác nâng cao chất lượng người lao động đổi cơng nghệ có tác động tích cực đến sản phẩm cơng ty mặt chất lượng, mẫu mã, giá nên khả cạnh tranh với sản phẩm loại tăng * Phát triển thị trường tiêu thụ Ngoài thị trường truyền thống phải trì thị phần, cơng ty phải mở rộng thêm thị trường tiêu thụ Để đạt điều cơng ty phải làm tốt cơng tác giới thiệu sản phẩm công ty việc tham gia hội trợ triển lãm, thông qua hình thức tặng quà, viện trợ nhân đạo Trong nói rõ ưu điểm bật sản phẩm tính năng, cơng dụng, chất lượng khả đáp ứng đơn đặt hàng lớn Cách diễn đạt, truyền tải thông tin phải ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu phù hợp với văn hố, thói quen người dân nước sở nhằm gây ý tầng lớp dân cư xã hội qua nhu cầu sản phẩm công ty phát sinh thị trường Mở rộng mối quan hệ ngoại giao đặc biệt tổ chức hình tế có tiềm lực mạnh, thơng qua họ để giới thiệu sản phẩm công ty đến thị trường có sức mua lớn 3.2.2.6 Các giải pháp khác Cải tiến công tác xây dựng kế hoạch huy động sử dụng vốn hoàn thiện Cụ thể việc huy động vốn từ tổ chức tín dụng, từ ngân sách, từ tổ chức khác ( thông qua việc chiếm dụng vốn ) để đầu tư mở 100 rộng quy mô sản xuất nay, công ty cịn huy động vốn nhàn rỗi cán công nhân viên công ty cho phép đơn vị khác góp vốn sử dụng vốn để đầu tư chiều sâu Đổi công tác kế tốn để cung cấp thơng tin cho người quản lý cách tốt Muốn vậy, kế tốn trưởng phải xắp xếp cơng việc cho kế toán viên phù hợp với lực, sở trường họ Cơng ty nên thực cơng tác kế tốn máy vi tính nhằm làm tăng tính xác, nhanh chóng, kịp thời thơng tin cho nhà quản trị Khi định đưa có lợi cho công ty Điều chỉnh cấu vốn cho hợp lý Cần hạ thấp tỷ trọng vốn vay, tăng khả tự chủ tài chính, giảm phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi Cơng ty cần tiến hành thường xun cơng tác phân tích, đánh giá hiệu sử dụng vốn, hiệu sản xuất kinh doanh sở thấy mặt mạnh, mặt yếu để có biện pháp khắc phục 3.2.3 Kiến nghị để thực giải pháp Từ kết nghiên cứu, để tạo điều kiện cho Công ty hoạt động SXKD có hiệu cao, tơi đưa số kiến nghị sau: 3.2.3.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp kinh tế Luật pháp ban hành với mục đính điều chỉnh hành vi xã hội theo trật tự định Thực tiễn qua nhiều năm cho thấy muốn doanh nghiệp hoạt động có hiệu cần phải có hệ thống pháp luật đủ mạnh, đầy đủ, công Với quy định pháp luật Hiện hoạt động doanh nghiệp nhiều bất cập cần nghiên cứu hoàn chỉnh nhằm đảm bảo đồng hệ thống văn pháp luật Ở nước ta cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện luật doanh nghiệp quốc hội thơng qua ngày 12/6/1999 có hiệu lực từ ngày1/1/2000, lấy ý kiến đóng 101 góp từ ngành doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế để có luật hồn chỉnh, đồng thời bổ xung số luật thiếu cho hoạt động doanh nghiệp Luật kế toán, luật chống độc quyền… 3.2.3.2 Đổi chế sách quản lý vốn Nhà nước Nước ta trình hội nhập kinh tế khu vực giới, điều tạo hội, đồng thời đặt thách thức to lớn doanh nghiệp nước Để nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế, doanh nghiệp phải có vốn để đổi cơng nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm Giải pháp vốn vấn để phải nghĩ đến Trước giai đoạn khôi phục phát triển kinh tế, việc đầu tư cho hoạt động kinh doanh chủ yếu theo hình thức trực tiếp để xây dựng nhà máy, cơng trình cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động Ngày vốn ngân sách đầu tư trực tiếp để xây dựng sở hạ tầng cơng trình quan trọng tầm cỡ quốc gia Đối với vốn lưu động doanh nghiệp, Nhà nước đầu tư tối đa 30% định mức 70% doanh nghiệp phải sử dụng vốn tín dụng Việc chuyển hình thức đầu tư trực tiếp sang gián tiếp chủ yếu có tác dụng tích cực làm cho doanh nghiệp phải quan tâm đến hiệu sử dụng vốn, đến thu hồi vốn Vì hiệu sử dụng vốn nâng lên bước Tuy chế sách quản lý vốn Nhà nước cịn nhiều bất cập : Doanh nghiệp thiếu vốn, ngân hàng đọng vốn, vốn Nhà nước bị thất thốt, sử dụng cịn hiệu Chính vậy, muốn doanh nghiệp thực sản xuất kinh doanh có hiệu cần đổi chế quản lý vốn, cụ thể : Chính sách đầu tư cho hoạt động kinh doanh phải theo đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Chính sách đầu tư cần phải hướng vào ngành có lợi xuất khẩu, có mũi nhọn Đồng thời sách đầu tư phải đảm bảo bình đẳng với loại hình doanh nghiệp 102 Về phương thức đầu tư, giai đoạn tới cần tiếp tục tăng cường đầu tư gián tiếp Việc đầu tư trực tiếp áp dụng doanh nghiệp cần ưu tiên đầu tư mức tối thiểu Cơ chế quản lý vốn đầu tư cần đổi Vốn giao cho người quản lý điều hành doanh nghiệp, sử dụng quản lý, bảo toàn phát triển Việc sử dụng vốn người quản lý điều hành doanh nghiệp tự định phải có trách nhiệm bảo tồn, sử dụng mục đích sử phù hợp với phát luật Xử lý kiên quyết, kịp thời doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, vốn, khả toán Đặc biệt Nhà nước cần ban hành hướng dẫn phương pháp phân tích tình hình tài doanh nghiệp để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, hiệu sử dụng vốn, cung cấp thông tin cần thiết cho đối tượng sử dụng 3.2.3.3 Các giải pháp khác Tiến hành quy hoạch lại ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm dệt may sở xếp lại hệ thống sản xuất, lưu thông, phân phối, chun mơn hóa, đầu tư có trọng điểm Phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm nước, giữ vững thị trường nước đồng thời hướng xuất Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, liên doanh liên kết để thu hút vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến Đồng thời khuyến khích ngành có liên quan phát triển để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm may Xây dựng hồn thiện thị trường vốn Sự hình thành phát triển thị trường vốn yêu cầu cần thiết cho kinh tế thị trường Đối với nước ta, kinh tế thị trường giai đoạn đầu nên việc hình thành phát triển thị trường vốn giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn, tạo điều kiện để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 103 KẾT LUẬN Vốn yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh.Việc sử dụng vốn hợp lý mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Giải vấn đề quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp để có hiệu tốt tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường” Nội dung luận văn đề cập, nghiên cứu vấn đề lý luận sở thực tiễn hiệu sử dụng vốn Nghiên cứu thực trạng, xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường Trong sâu nghiên cứu, phân tích hiệu sử dụng vốn cố định, vốn lưu động số tiêu tài phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh công ty, mặt đạt tồn cần giải trong giai đoạn 2012 – 2014 Từ đề xuất biện pháp để giải điểm yếu, mặt tồn trình sử dụng vốn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty tương lai Bằng phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, với ý thức nghiên cứu nghiêm túc tơi nhận thấy tình hình sử dụng vốn cơng ty TNHH vải giày Thanh Cường năm qua tương đối tốt, nhiên số hạn chế tính ổn định tăng trưởng vốn cố định, hiệu sử dụng vốn lưu động, bất cập khả toán cơng ty khả tốn tức thời khoản nợ ngắn hạn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế có nguyên nhân yếu tố quản lý, điều hành sản xuất công ty Với nhận xét với hướng dẫn, góp ý thầy giáo, TS Nguyễn Quang Hà mạnh dạn đưa số giải pháp để hoàn thiện việc sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường 104 Song thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn, hiểu biết lĩnh vực nhiều hạn chế nên phân tích đề tài suy nghĩ ban đầu có tính chất gợi mở không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong thầy cô giáo, bạn học viên quan tâm đến vấn đề hiệu sử dụng vốn nói chung, nghiên cứu đóng góp ý kiến với mục đích hồn thiện công tác quản lý sử dụng vốn cơng ty ngày tốt hơn, thích hợp điều kiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình Kinh tế học vi mơ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Điều lệ công ty TNHH vải giày Thanh Cường TS Vũ Kim Dũng, TS Cao Thuý Xiêm (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS.TS Đặng Đình Đào - GS.TS Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình Kinh tế thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội PGS.TS Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ( 2001), Giáo trình Kinh tế học trị Mác - Lê Nin tập 1, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm ( 2006), “Đầu tư vốn nhà nước nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán, ( số 6) TS Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp, Nhà 10 GS.PTS Đỗ Hồng Tồn (1997), Giáo trình Lý thuyết quản lý kinh tế, Nhà xuất Giáo dục 11 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp Tập 1-2, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 W.W.W.GSO.GOV.VN, Tổng cục Thống kê, Số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2012 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TÍNH TỐN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH ĐẾN BIẾN ĐỘNG DOANH THU Doanh thu năm 2013 giảm so với năm 2012được xác định : Δ R(13/12) = R13 – R12 = -2.325 triệu đồng, tương ứng -11,74% Do ảnh hưởng nhân tố vốn kinh doanh: Δ VKD = (VKD 13 – VKD 12)xHVKD 12 = (17.178 – 14.900)x1,3283 = 3.025 triệu đồng, tương ứng 15,27%; Do ảnh hưởng nhân tố hiệu suất sử dụng vốn: Δ HVKD = VKD 13x(HVKD 13 – HVKD 12) = 17.178x(1,0168 – 1,3283) = -5.350 triệu đồng , tương ứng -27,01% Mức tăng doanh thu năm 2014 so với năm 2013: Δ R(06/05) = R06 – R05 = 7.158 triệu đồng, tương ứng 40,98% Ảnh hưởng nhân tố vốn kinh doanh: Δ VKD = (VKD 14 – VKD 13)xHVKD 13 = (16.793 – 17.178)x1.0168 = -391 triệu đồng, tương ứng -2,23%; Ảnh hưởng nhân tố hiệu suất sử dụng vốn: Δ HVKD = VKD 14x(HVKD 14 – HVKD 13) = 16.793x(1,4663 – 1,0168) = 7.549 triệu đồng, tương ứng 43,21% Mức tăng doanh thu năm 2014 so với năm 2012: Δ R(14/12) = R14 – R12 = 4.833 triệu đồng, tương ứng 24,42% Ảnh hưởng nhân tố vốn kinh doanh: Δ VKD = (VKD 14 – VKD 12)xHVKD 12 = (16.793 – 14.900)x1,3283 = 2.515 triệu đồng , tương ứng 12,7%; Ảnh hưởng nhân tố hiệu suất sử dụng vốn: Δ HVKD = VKD 14x(HVKD 14 – HVKD 12) = 16.793(1,4663 – 1,3283) = 2.318 triệu đồng, tương ứng 11,72% PHỤ LỤC 2: TÍNH TỐN CÁC NHÂN TỐ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH ĐẾN BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN Lợi nhuận năm 2013 tăng so với năm 2012 xác định: Δ P(13/12) = P13 – P12 = - 20 triệu đồng, tương ứng -27,39% Do ảnh hưởng nhân tố vốn kinh doanh: Δ VKD = (VKD 13 – VKD 12)xTPVKD 12 = (17.178 – 14.900)x0,0048 = 10 triệu đồng, tương ứng 13,7%; Do ảnh hưởng nhân tố tỷ suất sinh lợi vốn kinh doanh: Δ TPVKD = VKD 13x(TPVKD 13 – TPVKD 12) = 17.178x(0,0031 – 0,0048) = -30 triệu đồng, tương ứng -41,09% Mức tăng lợi nhuận năm 2014 so với năm 2013: Δ P(14/13) = P14 – P13 = 48 triệu đồng, tương ứng 90,56% Ảnh hưởng nhân tố vốn kinh doanh: Δ VKD = (VKD 14 – VKD 13)xTPVKD 13 = (16.793 – 17.178)x0,0031 = -1,2 triệu đồng, tương ứng -2,26%; Ảnh hưởng nhân tố tỷ suất sinh lợi vốn kinh doanh: Δ TPVKD = VKD 14x(TPVKD 14 – TPVKD 13) = 16.793x(0,006 – 0,0031) = 49,2 triệu đồng, tương ứng 92,82% Mức tăng lợi nhuận năm 2014 so với năm 2012: Δ P(14/12) = P14 – P12 = 28 triệu đồng, tương ứng 38,35% Ảnh hưởng nhân tố vốn kinh doanh: Δ VKD = (VKD 14 – VKD 12)xTPVKD 12 = (16.793 – 14.900)x0,0048 = triệu đồng, tương ứng 12,32%; Ảnh hưởng nhân tố tỷ suất sinh lợi vốn kinh doanh: Δ TPVKD = VKD 14x(TPVKD 14 – TPVKD 13) = 16.793x(0,006 – 0,0048) = 19 triệu đồng, tương ứng 26,03% PHỤ LỤC 3: TÍNH TỐN ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH ĐẾN DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN Doanh thu năm 2013 tăng so với năm 2012 xác định : Δ R(13/12) = R13 – R12 = -2.325 triệu đồng, tương ứng -11,74% Do ảnh hưởng nhân tố vốn cố định: Δ VCD = (VCD 13 – VCD 12)xHCD 12 = (1.085 – 1.237)x16 = -2.432 triệu đồng, tương ứng -12,28%; Do ảnh hưởng nhân tố hiệu suất sử dụng vốn cố định: Δ HCD = VCD 13x(HCD 13 – HCD 12) = 1.085x(16,1 – 16) = 107 triệu đồng, tương ứng 0,54% Mức tăng doanh thu năm 2014 so với năm 2013: Δ R(14/13) = R14 – R13 = 7.158 triệu đồng, tương ứng 40,98% Do ảnh hưởng nhân tố vốn cố định: Δ VCD = (VCD14 – VCD13)xHCD13 = (994- 1.085)x16,1 = -1.461 triệu đồng, tương ứng -8,36%; Do ảnh hưởng nhân tố hiệu suất sử dụng vốn cố định: Δ HCD = VCD 14x(HCD 14 – HCD 13) = 994x(24,77 – 16,1) = 8.619 triệu đồng, tương ứng 49,34% Mức tăng doanh thu năm 2014 so với năm 2012: Δ R(14/12) = R14 – R12 = 4.833 triệu đồng, tương ứng 24,42% Do ảnh hưởng nhân tố vốn cố định: Δ VCD = (VCD14 – VCD12)xHCD12 = (994 – 1.237)x16 = -3.888 triệu đồng, tương ứng -19,64%; Do ảnh hưởng nhân tố hiệu suất sử dụng vốn cố định: Δ HCD = VCD14x(HCD14 – HCD12) = 996x(24,77 – 16) = 8.721 triệu đồng, tương ứng 44,06% PHỤ LỤC 4: TÍNH TỐN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH ĐẾN LỢI NHUẬN Lợi nhuận năm 2013 tăng so với năm 2012 xác định: Δ P(13/12) = P13 – P12 = -20 triệu đồng, tương ứng -27,39% Do ảnh hưởng nhân tố vốn cố định: Δ VCD = (VCD13 – VCD12)xTPCD12 = (1.085 – 1.237)x0,059 = -8,96 triệu đồng, tương ứng -12,27%; Do ảnh hưởng nhân tố tỷ suất sinh lợi vốn cố định: Δ TPCD = VCD13x(TPCD13 – TPCD12) = 1.085x(0,0488 – 0,059) = -11,04 triệu đồng, tương ứng -15,12% Mức tăng lợi nhuận năm 2014 so với năm 2013: Δ P(14/13) = P14 – P13 = 48 triệu đồng, tương ứng 90,56% Do ảnh hưởng nhân tố vốn cố định: Δ VCD = (VCD14 – VCD13)xTPCD13 = (994 – 1.085)x0,0488 = -4,44 triệu đồng, tương ứng 8,37%; Do ảnh hưởng nhân tố tỷ suất sinh lợi vốn cố định: Δ TPCD = VCD14x(TPCD14 – TPCD13) = 994x(0,1016 - 0,0488) = 52,44 triệu đồng, tương ứng 98,93% Mức tăng lợi nhuận năm 2014 so với năm 2012: Δ P(14/12) = P14 – P12 = 28 triệu đồng, tương ứng 38,35% Do ảnh hưởng nhân tố vốn cố định: Δ VCD = (VCD14 – VCD12)xTPCD12 = (994 – 1.237)x0,0059 = -14,34 triệu đồng, tương ứng -19,64%; Do ảnh hưởng nhân tố tỷ suất sinh lợi vốn cố định: Δ TPCD = VCD14x(TPCD14 – TPCD12) = 994x(0,1016 - 0,059) = 42,34 triệu đồng, tương ứng 57,99% PHỤ LỤC 5: TÍNH TỐN ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN DOANH THU Doanh thu năm 2013 tăng so với năm 2012 xác định : Δ R(13/12) = R13 – R12 = -2.325 triệu đồng, tương ứng -11,74% Do ảnh hưởng nhân tố vốn lưu động: Δ VLD = (VLD13– VLD12)xHLD12 = (4.337 – 4.146)x4,77 = 920 triệu đồng, tương ứng 4,64%; Do ảnh hưởng nhân tố hiệu suất sử dụng vốn lưu động: Δ HLD = VLD13x(HLD13 – HLD12) = 4.337x(4,02 – 4,77) = -3.245 triệu đồng, tương ứng -16,38% Mức tăng doanh thu năm 2014 so với năm 2013: Δ R(14/13) = R14 – R13 = 7.158triệu đồng, tương ứng 40,98% Do ảnh hưởng nhân tố vốn lưu động: Δ VLD = (VLD14 – VLD13)xHLD13 = (4.529 – 4.337)x4,02 = 772 triệu đồng, tương ứng 4,42%; Do ảnh hưởng nhân tố hiệu suất sử dụng vốn lưu động: Δ HLD = VLD14x(HLD14 – HLD13) = 4.529x(5,43 – 4,02) = 6.386 triệu đồng, tương ứng 36,56% Mức tăng doanh thu năm 2014 so với năm 2012: Δ R(14/12) = R14 – R12 = 28 triệu đồng, tương ứng 38,35% Do ảnh hưởng nhân tố vốn lưu động: Δ VLD = (VLD14 – VLD12)xHLD12 = (4.529 – 4.146)x4,77 = 1.830 triệu đồng, tương ứng 9,24%; Do ảnh hưởng nhân tố hiệu suất sử dụng vốn lưu động: Δ HLD = VLD14x(HLD14 – HLD12) = 4.529x(5,43 – 4,77) = 3.003 triệu đồng, tương ứng 15,18% PHỤ LỤC 6: TÍNH TỐN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN Lợi nhuận năm 2013 so với năm 2012 xác định: Δ P(13/12) = P13 – P12 = -20 triệu đồng, tương ứng -27,39% Do ảnh hưởng nhân tố vốn lưu động: Δ VLD = (VLD13 – VLD12)xTPLD12 = (4.337 – 4.146)x0,0176 = 3,38 triệu đồng, tương ứng 4,63%; Do ảnh hưởng nhân tố tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Δ TPLD = VLD13x(TPLD13 – TPLD12) = 4.337x(0,0122 – 0,0176) = -23,38 triệu đồng, tương ứng -32,02% Mức tăng lợi nhuận năm 2014 so với năm 2013: Δ P(14/13) = P14 – P13 = + 48 triệu đồng, tương ứng 90,56% Do ảnh hưởng nhân tố vốn lưu động: Δ VLD = (VLD14 – VLD13)xTPLD13 = (4.529 – 4.337)x0,0122 = 2,34 triệu đồng, tương ứng 4,41%; Do ảnh hưởng nhân tố tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Δ TPLD = VLD14x(TPLD14 – TPLD13) = 4.592x(0,0223- 0,0122) = 45,66 triệu đồng, tương ứng 86,16% Mức tăng lợi nhuận năm 2014 so với năm 2012: Δ P(14/12) = P14 – P12 = 28 triệu đồng, tương ứng 38,35% Do ảnh hưởng nhân tố vốn lưu động: Δ VLD = (VLD14– VLD12)xTPLD12 = (4.529 – 4.146)x0,0176 = 6,74 triệu đồng, tương ứng 9,23%; Do ảnh hưởng nhân tố tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Δ TPLD = VLD14x(TPLD14 – TPLD12) = 4.529x(0,0223 - 0,0174) = + 21,26 triệu đồng, tương ứng 29.12% ... công ty TNHH vải giày Thanh Cường - Hiệu sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH vải giày Thanh Cường - Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn công ty TNHH. .. ty TNHH vải giày Thanh Cường - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH vải giày Thanh Cường thời gian tới 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG... hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty TNHH vải giày Thanh Cường giai đoạn 2012 - 2014 - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn công ty TNHH vải giày

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w