Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
890,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ANH VINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ (HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ANH VINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ (HÀ NỘI) Chuyên ngành Lâm học Mã số:: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS- TSKH NGUYỄN NGHĨA THÌN HÀ NỘI NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ANH VINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ (HÀ NỘI) Chuyên ngành Lâm học Mã số:: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS- TSKH NGUYỄN NGHĨA THÌN HÀ NỘI, NĂM 2011 Luận văn hoàn thành tại: Khoa sau đại học Trường đại học lâm nghiệp NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH NGUYỄN NGHĨA THÌN NGƯỜI PHẢN BIỆN : NGƯỜI PHẢN BIỆN : NGƯỜI PHẢN BIỆN : Luận vặ bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn theo qyuết định số ngày Tháng năm 2011 họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi : ngày tháng năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn : Thư viện – Trường Đại học Lâm nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHIẾU HỌC VIÊN Họ tên : LÊ ANH VINH Ngày sinh : 02 - - 1976 Nơi sinh : Thanh oai - Hà Nội Lớp : Cao học 17B - Lâm học Khố : 17 Chức vụ, đơn vị cơng tác : Hạt kiểm lâm - Vườn Quốc Gia Ba Vì Địa quan : Xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì ,Thành phố Hà Nội Địa nhà riêng: Tập thể Trường THPT Xuân Khanh, Phường Xuân Khanh, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Điện thoại : Cơ quan : 0433881083 Di động : 0982020043 Học viên Lê Anh Vinh MỞ ĐẦU Theo nhà khoa học, trái đất trải qua lần diệt chủng lần gần 65 triệu năm trước Đó diệt chủng Khủng long ví dụ sinh động có diệt chủng thứ xảy là: đa dạng sinh học, mà nguyên nhân lại người gây Cuộc sống liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp: khơng khí mà thở, thức ăn mà ăn, giọt nước mà uống có từ “đa dạng sinh học” Nhưng với khai thác mức không khoa học mình, người phải đứng trước thử thách gay go, gia tăng mát loài động vật, thực vật Đó nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá mà khó tái tạo giới, sở sống cịn, thịnh vượng phát triển bền vững loài người Sự mát đa dạng sinh học dẫn đến làm trạng thái cân môi trường sinh thái kéo theo thảm họa mà loài người phải gánh chịu, đặc biệt năm gần đây, động đất, sóng thần, lũ lụt, hạn hán, gió bão, cháy rừng, môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề, ngày xuất nhiều bệnh hiểm nghèo Đó hậu việc đa dạng sinh học Chính thấy tầm quan trọng to lớn mà nhiều quốc gia giới tham gia ký công ước quốc tế vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học thông qua hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro (Braxin, 1992) Theo công ước bảo tồn sinh học mốc đánh dấu cam kết Quốc gia giới nguồn tài nguyên sinh vật nguồn lợi thu phải phân chia công Hệ thực vật đa dạng phong phú thành phần loài; nhiều nhà khoa học dự đốn nước ta có khoảng 12000 lồi thực vật bậc cao có mạch: tính riêng tập Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) vẽ hình miêu tả 10580 lồi thực vật bậc cao có mạch Ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố : 273 lồi thú, 773 lồi chim, 180 lồi bị sát hàng nghìn lồi động vật khơng xương sống khác cịn nhiều lồi chưa phát hiện, lồi có kích thước lớn mà nhà khoa học phát năm gần Thế nhưng, hậu chiến tranh kéo dài, du canh, du cư, phát nương làm rẫy thời gian dài khai thác không hợp lý lâm trường quốc doanh quân đội, người dân sống gần rừng nên diện tích rừng nước ta bị giảm cách nhanh chóng Theo P Maurand (1943), vào năm 1943 có khoảng 40,7% diện tích nước rừng che phủ (13,5 triệu ha), song tỷ lệ giảm xuống 27,1% vào năm 1980 26,2% vào năm 1985 (Bộ Lâm nghiệp, 1991), báo cáo tình hình Lâm Nghiệp Lê Huy Ngọ kỳ họp thứ XIII-Quốc Hội khoá X, ngày 30 /11/2000 thì: Độ che phủ nước ta đạt 33% tương đương với độ che phủ năm 1975,năm 2009 cơng bố Bộ NN&PTNT rừng Việt Nam có độ che phủ đạt 39,1% Ước tính có khoảng 100.000 rừng bị năm Như độ che phủ nằm mức độ an tồn sinh thái Hơn rừng lại khơng phân bố đồng vùng Tây Bắc, lưu vực số sông, mà độ che phủ rừng giảm cách nghiêm trọng (12%) Hiện rừng tập trung nhiều khu bảo tồn Vườn Quốc gia Việt Nam nước thực cơng ước đa dạng sinh học đời Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Trong nghiệp bảo vệ đa dạng sinh học Vườn Quốc gia khu bảo tồn quan trọng mang tính chiến lược hàng đầu công bảo vệ sống nhân loại Vườn Quốc gia Ba Vì thành lập năm 1991 vùng núi Viên Nam phần mở rộng sang tỉnh Hịa Bình năm 2003 Chính phủ khơng nằm ngồi mục đích Các Vườn Quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên muốn thực nhiệm vụ cao điều quan trọng hàng đầu phải đánh giá tính đa dạng sinh học cách đầy đủ Để dựa sơ sở đưa biện pháp bảo tồn loài quý hiếm, lồi có nguy diệt chủng, hay hệ sinh thái cách có hiệu Mặc dù Vườn Quốc gia Ba quan tâm Chính phủ tổ chức quốc tế thực Chương trình nghiên cứu khoa học, điều tra tài nguyên rừng, lên danh lục Động-Thực vật, Chương trình phục hồi sinh thái Bước đầu đánh giá giá trị, tiềm ý nghĩa Vườn Quốc gia đặc trưng cho hệ sinh thái rừng Song số nội dung quan trọng chưa thực cách có hệ thống, đánh giá đa dạng sinh học taxon phân loại cách xác, đánh giá đa dạng cơng dụng lồi để dựa sở đưa biện pháp bảo tồn thích hợp Vùng núi Viên Nam thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Nội) phần Thủ tướng phủ định cho mở rộng sang tỉnh Hồ Bình năm 2003, chưa có nghiên cứu Từ nhận thức yêu cầu thực tiễn cấp bách đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi Viên Nam thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì ( Hà Nội) ” Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT 1.1 Quan điểm nhận thức đa dạng sinh học Đa dạng sinh học môn khoa học nhiều người giới nước quan tâm năm gần Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học trở nên xúc quốc gia đặt lên hàng đầu Tuy nhiên quan điểm, khái niệm đa dạng sinh học chưa đầy đủ, chưa rõ ràng cần phải thống Trong “Kế hoạch hành động đa dạng Việt Nam”, 1992 có nêu khái niệm đa dạng sinh học sau:“Là tập hợp tất sống hành tinh chúng ta, bao gồm tổng số lồi động vật, thực vật, tính đa dạng phong phú lồi, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác tập hợp loài sống vùng khác giới với hoàn cảnh khác nhau” Định nghĩa nêu lên thành phần đa dạng loài, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái, định nghĩa dài chưa cụ thể Khi đọc, làm cho dễ nhầm tính phong phú tính đa dạng lồi, mặt khác định nghĩa đề cập đến động vật thực vật, chưa đề cập đến quần xã sinh vật khác khơng phần quan trọng, vi sinh vật, nấm, tảo Trong tác phẩm “Đa dạng cho phát triển” Viện tài nguyên gen Thực vật quốc tế (IPGRI), đa dạng sinh học định nghĩa sau:“Đa đạng sinh học biến dạng thể sống phức hệ sinh thái mà chúng sống Đa dạng sinh học có mức độ đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái” Với định nghĩa đề cập tới ba mức độ đa dạng đa dạng gen, lồi hệ sinh thái Song cịn chung chung chưa đề cập tới khơng gian môi trường sống sinh vật” Trong công ước bảo tồn đa dạng sinh học thông qua hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio de Janeiro (Brazin, 1992) định nghĩa đa dạng sinh học sau:“Đa dạng sinh học dạng sinh vật khác tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nước khác, đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái” Định nghĩa đầy đủ rõ ràng, đa dạng sinh học thể ba mức độ: + Đa dạng gen + Đa dạng loài + Đa dạng hệ sinh thái Trong “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” Nguyễn Nghĩa Thìn định nghĩa sau:“Đa dạng sinh vật toàn dạng khác thể sống trái đất, sinh vật phân cắt đến động vật, thực vật cạn nước, từ mức độ phân tử ADN đến quần thể sinh vật, kể xã hội loài người Mơn học nghiên cứu tính đa dạng gọi Đa dạng sinh học” Vậy đa dạng sinh học chia ba cấp: + Đa dạng di truyền: Thể đa dạng nguồn gen genotyp nằm loài Phân biệt loài trước hết qua nhiễm sắc thể (hình thái ngồi) Mỗi lồi có số thể nhiễm sắc hay đồ thể nhiễm sắc khác + Đa dạng loài: Đa dạng loài thể số loài khác sinh sống vùng định + Đa dạng hệ sinh thái: Đa dạng hệ sinh thái thể khác kiểu quần xã sinh vật tạo nên Các sinh vật điều kiện sống (đất, nước, 39 Theo tác giả Tolmachop A.L, tổng số loài 10 họ giàu loài chiếm < 50% tổng số loài khu hệ thực vật coi đa dạng họ Bảng 4.3 10 họ có số lồi nhiều khu vực nghiên cứu STT Tên họ la tinh Tên họ Việt Nam Số chi Số loài Euphorbiaceae Họ Thầu Dầu 24 44 Asteraceae Họ Cúc 24 36 Rubiaceae Họ Cà phê 18 29 Moraceae Họ Dâu Tằm 23 Fabaceae Họ Đậu 13 22 Lauraceae Họ Re 10 19 Zingiberaceae Họ gừng 10 18 Rutaceae Họ cam 17 Caesalpiniaceae Họ Vang 17 10 Araceae Họ ráy 10 16 Tổng 10 họ 132 241 Số loài 10 họ chiếm 33,15% số loài toàn rừng số chi 10 họ chiếm 28,57% số chi toàn rừng Từ bảng ta nhận thấy tổng số loài 10 họ chiếm 33,15% tổng số loài toàn khu vực Điều cho phép kết luận khu vực nghiên cứu có đa dạng họ thực vật cao 40 Tổng số chi phát 462 chi Mười họ có số chi lớn có tổng số chi 132 chi, chiếm tỷ lệ 28,57%, điều chứng tỏ khu nghiên cứu thực vật khơng đa dạng họ mà cịn đa dạng chi Nhìn vào bảng danh mục thực vật (Phụ biểu) ta cịn có nhận xét: * Có nhiều họ thực vật điển hình cho hệ thực vật nhiệt đới vùng núi Bắc có nguồn gốc chỗ như: Họ Dâu tằm(Moraceae), Họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), Họ Cà phê(Rubiaceae), Họ Đậu(Fabaceae), Họ Vang ( Caesalpiniaceae), Họ Ráy(Araceae), Họ Phong lan(Orchidaceae ), Họ Tinh nữ (Mimosaceae) * Nhiều họ thực vật điển hình có nguồn gốc từ hệ thực vật nhiệt đới Trung Quốc, Himalaya họ : Họ Re(Lauraceae ), Họ Mộc lan (Magnoliaceae ), Họ Trúc đào(Apocynaceae ), Họ Chè(Theaceae), Họ Hồ Đào( Juglandaceae ), Họ Dẻ(Fagaceae ) * Có nhiều họ thực vật phân bố rộng nhiệt đới nhiệt đới như: Cỏ(Poceae), Cúc(Araceae), Đậu(Fabaceae), Vang(Caesalpiniaceae), Trinh nữ(Mimosaceae), Khoai lang(Convolvulaceae) , Họ Bầu bí(Cucurbitaceae ) 4.4.Đa dạng công dụng Dựa vào Tài nguyên Thực vật Đông Nam Á(PROSEA), Cây gỗ rừng Việt Nam(2000) xác định: Ngoài giữ vai trị chủ đạo rừng có giá trị gỗ, rừng cịn có nhiều lồi cho nhiều tác dụng, nhiều loài cho củ, làm cảnh, làm rau ăn, cho quả, lấy sợi, làm thuốc Ví dụ là: * Cây cho gỗ điển hình như: Lim xanh, Táu Mặt Quỷ, Giổi xanh, Đinh, Lim xẹt, Ràng Ràng, Lát hoa, Gội tẻ, Sồi phảng, Sấu, Trâm * Cây cho dầu béo như: Trẩu, Mắc niễng, Bứa * Cây cho tinh dầu thơm như: Thông, Màng tang, Re hương, Trầm, Xả, Bưởi, 41 Sẻn, Vù hương * Cây cho nhựa như: Trám, Sơn ta, Nhựa Ruồi, Dây Cao su, Đa, Si, Sung, Sui, Thừng mực mỡ,Ớt sừng, Sữa, Thừng mực trâu * Cây cho sợi như: Trầm, Dó, Dướng, Hu đay, Nhớt nháo, Sui, Đay dại, Niệt gió, Gai *Cây cho mầu nhuộm như: Cây Trâm, Cây Vang, Nghệ, Cây Chàm, Hoàng Đằng, Dành dành, Sau sau, Chè, Bàng * Cây cho ta nanh như: loại Trâm, Sim, họ Chè, họ Sồi Dẻ * Cây cho thuốc chữa bệnh như: Đáng, Bưởi Bung, Đơn Buốt, Ba Đậu, Trầu Không, Lá Lốt, Rau Sắng, Dạ Cẩm, Ba Kích, Cỏ Dịm, Sâm Nam, Dây Bốn cạnh, Đau xương, Cẩu tích * Cây cho lương thực như: Củ Từ, Củ Mài, Dẻ Gai * Cây cho thực phẩm như: Măng Tre, Nứa, Mai, Trám, Dọc, Tai Chua, Sấu * Cây cho như: Trám, Nhãn, Hồng Bì, Dâu Da đất, Dâu Da xoan, Dứa, Vải, Chuối, Cam, Chanh * Cây cho nguyên liệu đan lát, lợp nhà như: Tre, Đốc, Đùng Đình, Cỏ Tranh, Trung quan * Cây cho bóng mát, làm cảnh như: Đa ,Si, Xanh, Sung, Sấu, Ruối, Quanh Trâu, Ráy leo, Đùng Đình, Gội Gác, Đẻn ba lá, Phong lan, Trúc tiết, Mai bánh xe, Lụi * Đặc biệt có nhiều lồi đa tác dụng như: Trám, Sấu, Bứa, Thông, Bạch đàn, Mai, Xả, Đa, Si Từ kết điều tra sử dụng tạm xếp lồi vào 13 nhóm cơng dụng sau: Công dụng thực vật khu vực nghiên cứu Viên Nam 42 Bảng 4.4 Tỷ lệ loại công dụng Cơng dụng STT Số lồi Tỷ lệ Làm thuốc 412 56,67% Lấy gỗ 245 33,7% Bóng mát,cây cảnh 70 9,63% Làm rau ăn 38 5,23% Lấy 33 4,54% Cho nhựa mủ 15 2,06% Cho ta nanh 15 2,06% Cho tinh dầu 10 1,38% Lấy củ 10 1,38% 10 Cho vật liệu đan 11 1,51% 11 Lá lợp nhà 11 1,51% 12 Cho nhựa dầu, sáp 10 1,38% 13 Cho sợi, dây buộc 1,24% Tổng số lượt loài sử dụng 889 Hệ số sử dụng 1,2 công dụng, điều chứng tỏ thực vật khu nghiên cứu có hệ số sử dụng cao, đa tác dụng Đầu tư phát triển khu vực núi Viên Nam không phục hồi, phát triển hệ sinh thái mà bảo vệ phát triển loài quý, loài đặc trưng khu vực, loài đa tác dụng quan trọng góp phần bảo vệ ,phát triển vườn Quốc Gia Ba Vì, nơi có nhiều nguồn gen q Việt Nam 43 4.5.Các loài thực vật quý Trong phạm vi tồn quốc có 464 lồi thực vật bậc cao Nhà nước xếp vào sách đỏ nhằm khuyến cáo rộng rãi để người có trách nhiệm quản lý, bảo vệ sử dụng cách nghiêm ngặt Dựa vào sách đỏ Việt Nam ,dựa vào bắt gặp loài giá trị sử dụng lồi khu vực nghiên cứu, chúng tơi xác định loài thực vật quý cho khu vực Thực vật quý khu nghiên cứu gồm 17 loài 44 Bảng 4.5 Các loài thực vật q khu vực nghiên cứu Tªn ViƯt STT Tên la tinh loài quý Nam H thc vt Aquilaria crassna Pierre Trầm Thymelaeaceae Ardisia sylvestris Pit Lá khôi Myrsinaceae Chukrrasia tabularis A.Juss Lát hoa Meliaceae Cinnamomum balansae Lec Vï hư¬ng Lauraceae Cycas balansea Warb Sơn tuế Cycadiaceae Graptophyllum hortense Ness Khôi bắc Acanthaceae Hernandia brilletti Steenis Đinh thối Bigoniaceae Táu mặt Hopea mollicima C.W.Yu quû Dipterocarpaceae Madhuca pasquieri H.J.Lamb Sến mật Sapotaceae 10 Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv Vàng tâm Magnoliaceae 11 Markhamia stipullata Seem ThiÕt ®inh Bigoniaceae 12 Meliantha suavis Pierre Rau s¾ng Opiliaceae 13 Michelia mediocris Dandy Giỉi xanh Magnoliaceae 14 Paramichelia baillonii (Pierre) Hu Giổi găng Magnoliaceae Nhọc 15 Polyalthia plagioneura Diels dài Annonaceae 16 Smilax peteloti T Koyama CËm cang Smilacaceae 17 Stephania dielsiana C.Y.Wu Cđ dßm Menispermaceae Số lượng cá thể lồi thực vật quý khu vực nghiên cứu khác - Các loài Táu mặt quỷ, Giổi xanh lồi phổ biến, có số lượng cá thể lớn có phân bố rộng khu vực rừng kiểu 45 - Các loài Lá khơi, Sến bắt gặp chúng kiểu rừng thuộc vị trí chân sườn núi - Các loài Tuế núi, thường gặp từ độ cao 700m trở lên - Các loài Trầm hương, Vù hương thường gặp quanh khu vực - Loài Lát hoa cịn khó gặp thường nhỏ 46 KẾT LUẬN 1.Đa dạng hệ sinh thái Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thấy vùng có hệ sinh thái sau: - Hệ sinh thái rừng - Hệ sinh thái sơng suối - Hệ sinh thái làng xóm - Hệ sinh thái đồng ruộng nương rẫy 2.Đa dạng kiểu rừng: Khu nghiên cứu có kiểu thảm thực vật Kiểu 1: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Kiểu 2: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Kiểu 3: Rừng thứ sinh ưa sáng Kiểu 4: Rừng trồng Kiểu :Trảng bụi Kiểu 6: Trảng cỏ Đa dạng thành phần Qua trình nghiên cứu cho thấy thực vật Khu nghiên cứu có 727 lồi thực vật 462 chi 171 họ thực vật thuộc nghành thực vật 4.Đa dạng cơng dụng Số lồi làm thuốc 412 (chiếm 56,67%), lấy gỗ 245 (chiếm 33,7%), bóng mát cảnh 70 (9,63%), rau ăn 38 (5,23%), lấy 33 (4,54%), nhựa mủ 15 (2,06%), ta nanh 15 (2,06%), tinh dầu 10 (1,38%), củ 10 (1,38%), vật liệu đan 11 (1,51%), lợp nhà 11 (1,51%), nhựa dầu, sáp 10 (1,38%), sợi, dây buộc (1,24%) 5.Các loài thực vật quý 47 Ngành dương xỉ loài (chiếm 0,14%), ngành hạt trần loài (chiếm 0,14%), ngành hạt kín 15 lồi (chiếm tỷ lệ 2,06%) số loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 17 loài chiếm tỷ lệ 2,38% tổng số loài thực vật phát khu vực nghiên cứu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam (Flora of Vietnam): Họ Na - Annonaceae, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam - PhầnII Thực vật Nxb khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1971 - 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam Tập, 1-7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập I, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 2001), Cây cỏ có ích Việt Nam (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, Nxb Y Học Hà Nội Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam (tập - 6), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10.Phạm Thị Kim Dung(2009), Phân tích đa dạng hệ thực vật 49 bậc cao có mạch khu bảo tồn thiên nhiên Fù Huống, Hà Nội 11.Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập quyển, Montréal 12Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Xuân Huệ, Trần Huy Thái (2009),Điều tra đánh giá đa dạng sinh học số nhóm sinh vật Khu bảo tồn thiên nhiên Copia (Sơn La) đề xuất giải pháp để quản lý bảo tồn 14.Trần Công Khánh, Phạm Hải (1992), Cây độc Việt Nam In lần thứ Nxb Y Học Hà Nội 15 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16.Phan Kế Lộc (1998), “Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam (Kết kiểm kê thành phần lồi”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 2, 10 - 15 17.Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 18.Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 19.Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội 20.Phân Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Tây Bắc Bộ, Báo cáo kết điều tra mở rộng ranh giới vườn Quốc Gia Ba Vì (2002) 21.Phân Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Tây Bắc Bộ ,Tài nguyên thực vật 50 khu vực viên nam , Phía tây nam VQG Ba Vì (2002) 22.Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 23.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24.Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), “Những lồi thực vật có ích thuộc họ thầu dầu Việt Nam”, Tạp chí Lâm Nghiệp số 8, Tr, 29 - 30 25.Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb ĐGQGHN, Hà Nội 26.Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (1995), “Tính đa dạng quần xã thực vật Cúc Phương”, Tạp chí Lâm nghiệp số 27.Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thu Hiền, Đỗ Thị Thu Hà (1998), “Tính đa dạng thuốc cổ truyền đồng bào Dao thuộc Ba Vì, Tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Lâm Nghiệp số 9, Tr, 59 - 61 28.Nguyễn Nghĩa Thìn , Nguyễn Thanh Nhàn (2003), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội 29.Nguyễn Nghĩa Thìn , Mai Văn Phơ cộng (2003), Đa dạng hệ nấm thực vật VQG Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30.Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na hang Tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội 31.Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội ( 2001 - 2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam (tập I tập II), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 32.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 33.Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1987), Những loài thực vật rừng quí cần bảo vệ Việt Nam Tiếng nước 34.Anutschin N.P (1961), Forest mensuration, Moscow, USSR 35.Aubréville A., M L Tardieu - Blot, J E Vidal et Ph Mora (Reds.), (1960 - 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc, 1-29 Paris 36.Averyanov L V., (1994), Indentication guide to Vietnamse orchids (Orchidaceae Juss.) St Peterburg, World & Family, Russian 37.Brummitt R.K., C E Powell, (1992), Authors of Plant Names, Royal Botanic Gardens, Kew 38.Brummitt R.K (1992), Vascular plant (Part II Families and Genera Alphabetically; Part III Eight Systems of classification of the Flowering) Plant, Royal Botanic Gardens, Kew 39.Forest Inventory and Planning Institute (1996), Viet Nam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi 40.Lecomte, H et Humbert, et al (1907 - 1952), Flore générale de l'Indochine (I - VII) et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, Paris 41.Pételot, A (1952 - 1954), Les plantes médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam Archives des Recherches Agronomiques et 52 Pastorales du Vietnam, Saigon 42.Pócs Tamas (1965), Analyse aire - geographique et écologique de la flora du Viet Nam Nord Acta Acad, Aqrieus, Hungari N.c.3/1965 Pp 395-495 43.Raunkiaer C (1934), Plant life form Claredon, Oxford, Pp104 44.Thin, N N (1993), Preliminary study of ethnopharmacology in Luong Son , Ha Son Binh Province, Viet Nam, Revue Pharmaceutique, 51 - 69 45.Thin, N N (1994), Diversity of the Cuc Phuong Flora, Proceedings of NCST 6(2): 77 - 82 46.Thin, N N (1997), The vegetation of Cuc Phuong National Park Viet Nam, Sida, 17(4): 719 - 751 47.Thin, N N & D.K Harder (1996), Diversity of Flora of Fansipan The highest mountain in Vietnam, Ann Miss Bot Gard 83: 404 - 408 48.Thin, N.N (1998), Diversity of Flora and Vegetation of Pu Mat natural reserve, Con Cuong district, Nghe An provine 49.Wu P & P Raven (Eds.) (1994 - 1996), Flora of China 15 - 17 Beijing & St Louis 53 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi Viên Nam thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì ( Hà Nội) ” Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT... thấy: Thực vật Khu nghiên cứu có 727 lồi thực vật 462 chi 171 họ thực vật thuộc nghành thực vật Thành phần thực vật khu nghiên cứu sau: Bảng 4.1.Thành phần thực vật khu nghiên cứu Nghành thực vật. .. HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ANH VINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ (HÀ NỘI) Chuyên ngành Lâm học Mã số:: 60.62.60