Hoà tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 gam một chất rắn A và hỗn hợp khí X có tỷ khối so với khí hidro bằng 0,95... HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC..[r]
(1)UBND HUYỆN CHÂU THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ _ Đề chính thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC (Ngày thi: 13/01/2013) Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề) // -Câu 1: (2,0điểm) Hãy xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết phương trình theo dãy biến hoá sau: 1) A + O2 ⃗ to 2) C + O2 ⃗ xt , t o 3) D + E B + C D F 4) F + BaCl2 G + H 5) H + AgNO3 AgCl + 6) I + A J + 15NO2 7) I + B J + E 8) J+ NaOH Fe(OH)3 + I + F + E K Câu 2: (2,5 điểm) Có bốn lọ hoá chất nhãn đựng các chất: nước, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3 và dung dịch NaCl Không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết chất Câu 3: (3,5 điểm) Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp gồm MgCO và RCO3 500ml dung dịch H2SO4 loãng thì thu dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO (đktc) Đun cạn dung dịch A thu 12,2 gam muối khan Mặt khác đem nung nóng chất B đến khối lượng không đổi thì thu 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn C 1) Tính nồng độ mol 500ml dung dịch H2SO4 để tạo 4,48 lít khí CO2 (đktc) 2) Tính khối lượng chất rắn B 3) Tìm R biết số mol RCO3 gấp 2,5 lần mol MgCO3 Câu 4: (4,0 điểm) Một hợp chất tạo thành kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I Hòa tan 41,6 gam hợp chất này vào nước chia làm hai phần - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu 28,7 gam kết tủa - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thì 18,7 gam kết tủa Xác định công thức hợp chất đã cho Câu 5: (4,0 điểm) (2) Trộn V1 lít dung dịch A chứa 7,3 gam HCl với V lít dung dịch B chứa 58,5 gam HCl thu lít dung dịch C Tính: 1) Nồng độ mol dung dịch C 2) Nồng độ mol dung dịch A và dung dịch B Biết biết hiệu số nồng độ: CM(B) CM(A = 0,6 (M) Câu 6: (4,0 điểm) Trộn m1 gam bột Fe và m2 gam bột S nung nóng nhiệt độ cao (không có không khí) Hoà tan hỗn hợp sau phản ứng dung dịch HCl dư thu 0,4 gam chất rắn A và hỗn hợp khí X có tỷ khối so với khí hidro 0,95 Sục từ từ hỗn hợp khí X qua dung dịch Pb(NO3)2 thấy tạo thành 11,95 gam kết tủa 1) Tính m1 và m2 2) Tính hiệu suất Fe và S (Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố theo đvC sau: Fe=56, H=1, Na=23 Ag=108, C=12, O=16, S=32, Cl=35,5, Mg=24, Cu=64, Ba=137, Zn=65, N=14, Pb=207) Hết KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 (3) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC Câu 1: (2,0điểm) 4FeS2 + 11O2 (A) 2SO2 + O2 ⃗ to 6HNO3 + 2Fe2O3 + 8SO2 (B) (C) o ⃗ 2SO xt , t (D) H2O H2SO4 (E) (F) BaCl2 BaSO4 + 2HCl (G) (H) AgNO3 AgCl + HNO3 (I) FeS2 Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O (J) Fe2O3 2Fe(NO3)3 + 3H2O Fe(NO3)3+ 3NaOH Fe(OH)3 SO3 + H2SO4 + HCl + 18HNO3 + + 3NaNO3 (K) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 2: (2,5 điểm) Trích lọ ít làm mẩu thử Cho mẩu thử này tác dụng với ba (0,25đ) mẩu thử còn lại ta kết sau: H2O HCl Na2CO3 NaCl H2O / / / / HCl / / CO2 / Na2CO3 / CO2 / / NaCl / / / / Nhìn vào bảng ta có kết quả: Mẫu thử nào phản ứng với ba mẫu thử khác có sủi bọt khí, thì mẫu thử đó là: Na2CO3 và HCl (nhóm 1); Hai mẫu thử còn lại là: H2O và NaCl (nhóm 2) Đun đến cạn nhóm 1: Không có chất kết tinh là HCl; Có chất kết tinh là: Na2CO3 Đun đến cạn nhóm 2: Không có chất kết tinh là H2O; Có chất kết tinh là: NaCl (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 3: (3,5 điểm) Gọi x, y là số mol MgCO3 và RCO3 phản ứng với H2SO4 MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O (1) x (mol) x (mol) x (mol) x (mol) MCO3 + H2SO4 MSO4 + CO2 + H2O (2) y (mol) y (mol) y (mol) y (mol) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (4) 1) Từ phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: , 48 n H SO =nCO =x + y = =0,2( mol) 22, H SO ¿ M¿ C¿ 2) Theo định luật bảo toàn khối lượng: m hỗn hợp muối + mH SO =¿ mmuối tan + mB + mH O +mCO mB = m hỗn hợp muối + mH SO mmuối tan mH O −mCO mB = 115,3 + 0,2 98 12,2 0,2 18 0,2 44 mB = 110,3 (gam) 3) Nung chất rắn B thu 11,2 lít khí CO2 11 , nCO = =0,5( mol) 22 , Gọi a là số mol MgCO3 hỗn hợp ban đầu số mol RCO3 ban đầu là 2,5a mol Ta có: * số mol hai muối ban đầu = nCO = 0,2 + 0,5 = 0,7 (mol) 3,5 a = 0,7 a = 0,2 (mol) * mMgCO + mRCO =mhh 84a + (MR + 60)2,5a = 115,3 (♣) Thay a = 0,2 vào (♣): MR = 137 Vậy R là Bari (Ba) 2 2 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 2 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 2 3 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 4: (4,0 điểm) Gọi M là kim loại hóa trị II, X là phi kim hóa trị I Công thức hợp chất là MX2 và n là số mol MX2 - Phần 1: MX2 + 2AgNO3 2AgX + MNO3 (1) ⃗ n (mol) 2n (mol) ❑ 20 , 28 , ( mol) ; n AgX = (mol) Ta có: nMX = M +2 X 108+ X Từ (1) n AgX=2 nMX 28 ,7 20 , = 2× 108+ X M +2 X 28,7M + 15,8X = 4.492,8 (a) - Phần 2: MX2 + Na2CO3 MCO3 + 2NaX (2) ⃗ n (mol) n (mol) ❑ 20 , 19 ,7 ( mol) ; nMCO = (mol) Ta có: nMX = M +2 X M +60 Từ (2) nMCO =nMX 19 ,7 20 , = M +60 M +2 X 1,1M 39,4X = 1.248 (b) Ghép (a) và (b) ta có hệ phương trình: 28,7M + 15,8X = 4492,8 M = 137 (Ba) 2 (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 3 (0,5đ) 1,1M 39,4X = 1248 Vậy kim loại là Bari và phi kim là Clo Công thức hợp chất là BaCl2 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) X = 35,5 (Cl) (0,5đ) (5) (0,25đ) Câu 5: (4,0 điểm) 7,3 =0,2( mol) 36 ,5 58 , nHCl/ dd B = =1,6( mol) 36 ,5 nHCl/ dd C =0,2+1,6=1,8(mol) 1) Nồng độ dung dịch C là: 1,8 C M(dd C) = =0,6( mol) Theo đề bài ta có: 0,2 C M(dd A )= (mol /l) V1 1,6 C M(dd B )= (mol /l) V2 0,2 1,6 = 0,6 (*) V1 V2 Mặt khác: V1 + V2 = V1 = – V2 Thay V1 = – V2 vào (*): Ta phương trình: 0,6V22 3,6V2 + 4,8 = Giải phương trình ta được: V2 = (loại) và V2 = (nhận) V1 = 2) Nồng độ mol dung dich A và B là: 0,2 C M(dd A )= =0,2(mol/l) 1,6 C M(dd B )= =0,8 (mol /l) nHCl / dd A= (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 6: (4,0 điểm) Phương trình phản ứng: Fe + S FeS (1) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (2) ⃗ 0,05 (mol) 0,05 (mol) ❑ H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3 (3) ⃗ 0,05 (mol) 0,05 (mol) ❑ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (4) ⃗ 0,1 (mol) 0,1 (mol) ❑ Chất rắn không tan dung dịch HCl là S = 0,4 gam 0,4 ns = =0 , 0125( mol) 32 Hỗn hợp khí X gồm: khí H2S và khí H2 sắt chưa tan hết Từ phương trình (1), (2) và (3): số mol Fe và S tham gia phản ứng: 11 , 95 =0 , 05(mol) nFe = nS = nPbS = 239 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (6) m H +(0 , 05 ×34) =0 , 95 0,2 mH =0,2(gam)⇒ n H = =0,1( mol) 1) Theo phương trình (4) số mol Fe còn lại sau phản ứng với S là 0,1 mol Vậy: m1 = (0,05 + 0,1) 56 = 8,4 (gam) Fe m2 = 0,05 32 + 0,4 = (gam) S 2) So sánh số mol Fe và S còn lại sau phản ứng (1) ta có: nFe = 0,1 > nS = 0,0125 Vậy hiệu suất phản ứng tính theo S Hiệu suất phản ứng: ,05 × 32×100 =80 % %H = Ta có: d X / H =0 , 95 ⇔ (0,5đ) 2 (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) ** Chú ý: Ký hiệu, công thức hóa học sai: không cho điểm Cân sai thiếu cân bằng: cho ½ số điểm Trong bài toán tính theo phương trình hóa học, cân sai không cân bằng: không tính điểm các kết Bài tập có nhiều cách giải: bài giải không giống đáp án, đúng kết quả, logic cho trọn số điểm -Hết - (7)