1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng và một số tính chất gỗ của các loài keo vùng thấp tại ba vì ở giai đoạn 17 tuổi

63 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN HÙNG ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT GỖ CỦA CÁC LỒI KEO VÙNG THẤP TẠI BA VÌ Ở GIAI ĐOẠN 17 TUỔI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ ĐÌNH KHẢ Hà Nội - 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Giống có vai trị quan trọng trồng rừng sản xuất Sử dụng giống cải thiện kết hợp với biện pháp lâm sinh làm tăng sản lượng chất lượng rừng trồng cách đáng kể Do vậy, muốn tăng suất chất lượng rừng trồng rút ngắn chu kỳ kinh doanh việc chọn giống theo mục tiêu kinh tế đặt nhiều người quan tâm Trong giai đoạn nay, triển khai chương trình trồng rừng kinh tế, việc chọn giống rừng cho suất chất lượng cao, phù hợp với vùng trồng Việt Nam, cần thiết có ý nghĩa thực tiễn lớn Khảo nghiệm loài xuất xứ khâu chương trình cải thiện giống rừng Đây việc chọn loài xuất xứ phù hợp với mục tiêu kinh tế mục tiêu khác có đặc điểm sinh thái phù hợp với vùng gây trồng cụ thể Ngày nay, việc khảo nghiệm xuất xứ lồi có khả phân bố rộng (thông, bạch đàn keo acacia, vv.) mang tính quốc tế nhiều nước tham gia Ở Việt Nam, khảo nghiệm xuất xứ nhà khoa học người pháp năm 1930 nhập trồng thử số lồi thơng bạch đàn Năm 1960 số loài keo acacia trồng thử tỉnh phía Nam Đây nhóm trồng có khả thích ứng cao với điều kiện lập địa từ đất đồng giàu dinh dưỡng đến đất trống, đồi núi trọc nghèo dinh dưỡng lẫn vùng cát khô hạn ven biển Đây là nhóm mà 98% số rễ có nốt sần có khả cố định đạm khí quyển, nên có khả cải tạo đất cao dùng cho trồng rừng cải tạo đất, chống sa mạc hóa, bảo vệ mơi trường phòng hộ đầu nguồn Gỗ keo acacia sử dụng vào nhiều mục đích nguyên liệu sản xuất bột giấy, ván dăm, gỗ dán, gỗ ép, dùng để sản xuất đồ mộc, ván sàn, dùng xây dựng làm củi đun, v.v Nắm bắt giá trị loài keo từ năm 1990, Trung tâm Nghiên cứu giống rừng tiến hành xây dựng khu khảo nghiệm loài xuất xứ gồm loài keo Keo tai tượng (A mangium), Keo tràm (A auriculiformis), Keo liềm (A crassicarpa), Keo nâu (A aulacocarpa) Keo xoắn (A cincinnata) với 39 xuất xứ Ba Vì, Hà Nội Khu khảo nghiệm trồng năm 1990, đánh giá tiêu sinh trưởng giai đoạn tuổi (Lê Đình Khả Nguyễn Hồng Nghĩa, 1991), 4,5 tuổi tuổi (Lê Đình Khả, c.s, 2003)[10] Tuy vậy, kết khảo nghiệm xuất xứ coi chắn đến tuổi phát triển ổn định, cung cấp sản phẩm đánh giá tiêu sinh trưởng chất lượng thân cây, đặc biệt khả chống mục ruột Vì đánh giá giai đoạn 17 tuổi, tuổi cao thực nước ta, có ý nghĩa thiết thực kinh doanh rừng gỗ lớn Ngoài ra, Keo tai tượng loài nhiều người quan tâm đến tượng mục ruột, nhược điểm lớn gỗ làm ảnh hưởng lớn đến khả sử dụng gỗ loài nên sâu đánh giá kỹ Nhằm mục đích đánh giá cách tương đối toàn diện loài xuất xứ keo acacia giai đoạn tuổi cao, góp phần định hướng kinh doanh rừng gỗ lớn tỉnh phía Bắc, tiến hành thực đề tài “Đánh giá sinh trưởng số tính chất gỗ lồi keo vùng thấp Ba Vì giai đoạn 17 tuổi”, có sâu đánh giá tỷ trọng gỗ bệnh mục ruột Keo tai tượng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm chung vấn đề nghiên cứu Bước chương trình cải thiện giống rừng chọn loài xuất xứ phù hợp với mục tiêu kinh tế và/hoặc phòng hộ đặt có đặc điểm sinh thái phù hợp với vùng gây trồng cụ thể, để chọn loài xuất xứ phù hợp với vùng cách chắn phải tiến hành loạt khảo nghiệm lồi xuất xứ (Lê Đình Khả, 2006)[11] Khảo nghiệm loài tập hợp nguồn hạt số loài định theo mục tiêu kinh tế đặt xây dựng khu khảo nghiệm so sánh giống số vùng sinh thái nhằm chọn lồi thích hợp cho vùng Khảo nghiệm xuất xứ bước tiếp sau khảo nghiệm loài, tập hợp nguồn hạt xuất xứ thuộc vùng sinh thái khác loài xác định, xây dựng khảo nghiệm so sánh giống nhằm tìm xuất xứ tốt nhất, có tỷ lệ tồn lớn, suất chất lượng cao theo mục tiêu kinh tế có khả phịng chống sâu bệnh điều kiện bất lợi khác Trong số trường hợp, nhà chọn giống biết cách tương đối đầy đủ thông tin cần thiết loài định chọn lọc, nghĩa biết khả cung cấp sản phẩm kinh tế, vùng phân bố loài, yêu cầu sinh thái khả chống chịu loài với điều kiện bất lợi, việc khảo nghiệm lồi kết hợp với khảo nghiệm xuất xứ lần số địa điểm định Những khảo nghiệm gọi khảo nghiệm loài - xuất xứ Đây phương thức khảo nghiệm rút ngắn thời gian từ nghiên cứu đến sản xuất áp dụng nhiều nước giới Chỉ thơng qua khảo nghiệm lồi xuất xứ nhà chọn giống biết cách chắn (mà khơng phải suy đốn) xuất xứ (nguồn giống) thích hợp để sử dụng cho chương trình trồng rừng vùng sinh thái định, đặc biệt đưa từ nơi khác đến Nhờ chọn lọc tự nhiên trình lâu dài mà rừng hình thành tính thích ứng với điều kiện địa lý - sinh thái định, hình thành biến dị di truyền phong phú hình thái, tập tính sinh trưởng khả chịu đựng Lồi có phạm vi phân bố rộng có nhiều biến dị di truyền có nhiều khả để lựa chọn biến dị di truyền phù hợp với mục tiêu chọn giống khu vực Khảo nghiệm lồi xuất xứ lợi dụng biến dị di truyền có sẵn thiên nhiên cách có sở khoa học, thơng qua thực nghiệm gây trồng điều kiện Đây phương pháp chọn giống nhanh rẻ Chính mà Zobel Talbert, (1984)[54] cho “bất luận kỹ thuật chọn giống tinh vi nào, tăng thu lớn nhất, nhanh rẻ chương trình cải thiện giống rừng bảo đảm sử dụng nguồn hạt thích hợp cho trồng rừng, đặc biệt gây trồng ngoại lai”, “sử dụng xuất xứ thích hợp chìa khóa cho thành cơng chương trình trồng rừng ngoại lai” Ở Việt Nam có 15 lồi keo acacia địa phân bố nhiều vùng nước, song hầu hết dạng bụi dây leo, giá trị kinh tế, nên việc nhập nội số lồi keo có giá trị kinh tế, sinh trưởng nhanh để trồng khảo nghiệm nhằm chọn lồi xuất xứ thích hợp với số vùng sinh thái nước ta cần thiết 1.2 Khái quát chung năm loài keo khảo nghiệm Các loài keo acacia, đặc biệt lồi keo vùng thấp, lồi có diện tích trồng rừng lớn nước ta Có gần 40% diện tích trồng rừng vùng đồi thấp Keo tai tượng Keo tràm (Lê Đình Khả, c.s, 2003)[10] Trong khoảng thập niên qua loài keo vùng thấp trồng khảo nghiệm nhiều nước ta Keo tai tượng, Keo tràm, Keo liềm, Keo nâu Keo xoắn Trong Keo tràm lồi nhập vào nước ta từ đầu năm 1960 Đông Nam Bộ Keo tai tượng, Keo nâu nhập vào nước ta khoảng đầu năm 1980 (Nguyễn Hoàng nghĩa, 1997)[14] Còn Keo xoắn nhập trồng khảo nghiệm đồng với lồi keo nói Keo tai tượng (A mangium) có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea Indonesia Phân bố chủ yếu - 180 vĩ Nam, độ cao 300 m mặt biển, lượng mưa 1500 - 3000 mm/năm (Doran, Turnbull, c.s, 1997)[30] Tuy đưa vào nước ta đầu năm 1980, song Keo tai tượng trồng phổ biến nhiền nơi Keo tai tượng có thân thẳng đẹp, sinh trưởng nhanh Keo tràm, rễ có nốt sần có khả cải tạo đất, song có nhược điểm rễ nơng, dễ bị đổ có gió bão Gỗ Keo tai tượng có tỷ trọng 0,45 - 0,50, giai đoạn sau 12 tuổi đạt 0,59 (Razali Mohd, 1992)[47], thích hợp cho sản xuất gỗ dán, ván dăm, làm giấy Keo tai tượng trồng phổ biến nhiều nơi, đặc biệt tỉnh phía Bắc phục vụ nguyên liệu cho ngành công nghiệp Keo tràm (A auriculiformis) hay cịn gọi Tràm bơng vàng, số nơi cịn gọi Cẩm lai giả (Lê Đình Khả, 1993)[5] Đây loài ưa chuộng thị trường đồ mộc nước ta giới Lồi có nguồn gốc từ Australia (Au), Papua New Guinea (PNG) Indonesia (Indo), phân bố chủ yếu - 160 vĩ Nam, độ cao 100 m, đến 400 m mặt biển, lượng mưa 1400 - 3400 mm/năm, song chịu lượng mưa 500 - 1000 mm/năm (Doran, Turnbull, c.s, 1997)[30] Keo tràm thường có kích thước trung bình, thân ngắn nhiều cành nhánh, song lập địa tốt lồi cao 30 m với đường kính 80 cm thân thẳng đơn trục (Pinyopusarerk, 1990)[46] Đây loài sinh trưởng nhanh, gỗ có tỷ trọng 0,6 - 0,75, nhiệt lượng cao (4800 - 4900 KCal/kg), cháy khói khơng bị tóe lửa nên thích hợp cho việc dùng làm gỗ củi, làm giấy, làm gỗ xây dựng gỗ đồ mộc Đây lồi có nốt sần chứa Rhizobium Bradyrhizobium có nhiều loại đất nhiệt đới (Dart, cs., 1991, Lê Đình Khả, 1993)[29][5] với lượng cao Keo tai tượng có khả cải tạo đất lớn (Lê Đình Khả, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đình Hải, 1999)[8] Hiện nước ta Keo tràm loài trồng rừng kinh tế chủ yếu Số liệu thống kê toàn quốc giai đoạn 1986 - 1992 Vụ khoa học công nghệ, Bộ lâm nghiệp (1994) cho thấy diện tích trồng Keo tràm khoảng 43.000 chiếm 4,5% (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003)[16] Keo liềm (A crassicarp) tên thường gọi Keo liềm, Keo lưỡi liềm Là gỗ lớn, cao tới - 10 fit (tức khoảng 21 - 30 m) Cây có màu xanh bạc, cành nhánh nhỏ ít, cong hình lưỡi liềm, dài 11 - 20 cm, rộng 2,5 - 5,0 cm Hoa thường cánh, cánh mỏng Quả lớn, hình chữ nhật, phẳng, cứng, dày, chiều dài 5,0 - 7,5 cm, chiều rộng - 2,5 cm, tán dày, đơn thân, thẳng cong (Bentham Mueller, 1864)[25] Keo liềm có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea Indonesia từ vĩ độ 80 - 200 vĩ Nam, độ cao - 200 m mặt biển, lượng mưa phù hợp từ 1000 - 3500 mm/năm, gỗ có tỷ trọng 0,6 - 0,7 thích hợp cho xây dựng, làm đồ mộc (Doran, Turnbull, c.s, 1997)[30] Keo liềm thích ứng với loại đất có độ pH từ - 8, chịu mùa khơ kéo dài tháng, nhiệt độ tối đa 32 - 340 C, tối thiểu 15 - 220 C Keo liềm lồi sinh trưởng nhanh, có khả cố định đạm tự nhiên, sinh trưởng nhiều loại đất khác nhau, chịu lửa, chịu gió, cát, cạnh tranh với cỏ dại, sinh trưởng đất nghèo dinh dưỡng Keo nâu (A aulacocarpa) có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea Indonesia (Thomson, 1994)[50] Tên gọi theo tiếng khoa học có nghĩa khía, song theo tiếng Anh Brown salwood nên gọi Keo nâu (Lê Đình Khả, 2003)[10] Những xuất xứ nhập vào Việt Nam chủ yếu nhóm - 200 vĩ Nam, có lượng mưa 1000 - 3000 mm/năm (Thomson, 1994)[50], nhóm xuất xứ Papua New Guinea có kích thước lớn, cao 40 m, nhóm Australia có dạng bụi gỗ nhỏ (Thomson, 1994)[50] Gỗ Keo nâu có tỷ trọng 0,6 - 0,7 (Keating Bolza, 1982)[37], dùng để sản xuất giấy (Clark, c.s, 1991)[28], đóng thuyền làm đồ mộc (Keating Bolza, 1982)[37] Keo nâu thường hoa kết sau năm tuổi cần số loài ong đặc biệt làm nhân tố thụ phấn, chín sau hoa nở - tháng có chu kỳ sai năm lần (Doran, Turnbull, c.s, 1997)[30] Keo xoắn (A cincinnata) Lê Đình Khả đặt lấy theo tiếng la tinh (Lê Đình Khả, 2003)[10] Đây lồi phân bố chủ yếu độ cao từ 150 750 m, nhiệt độ trung bình từ 19 - 290 C, lượng mưa 750 - 3500 mm/năm, nơi đất có độ pH từ - Keo xoắn phân bố tự nhiên Australia, New Zealand, Papua New Guinea, Samoa, Solomon Islands Tonga Hiện trồng khảo nghiệm nước Đông Nam Á Châu Mỹ Keo xoắn có chiều cao trung bình từ - 25 m, song nơi khô hạn cao khoảng 10 m (Doran, Turnbull, c.s, 1997)[30], gỗ có tỷ trọng 0,5 - 0,6, thích hợp cho sản xuất bột giấy (Clark, c.s, 1991)[28] 1.3 Khảo nghiệm loài xuất xứ loài keo giới Ở nước tiên tiến giới việc khảo nghiệm loài xuất xứ thực từ lâu Các nghiên cứu tập trung vào việc tìm lồi, xuất xứ có suất chất lượng cao để phục vụ cho công tác trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp Các dự án nghiên cứu tổ chức CSIRO vào năm 1980 nước Đông Á, Đông Nam Á, Australia xác định xuất xứ có triển vọng cho nước tham gia xuất xứ PNG đánh giá phù hợp với điều kiện lập địa Trung Quốc Đài Loan (Harwood William, 1991)[34] Cũng vào đầu năm 1980, loạt khảo nghiệm xuất xứ Keo tràm bắt đầu xây dựng nước Australia, Thái Lan, Trung Quốc v.v Kết cho thấy xuất xứ có sai khác rõ rệt sinh trưởng chất lượng thân Qua cho thấy tăng suất rừng trồng Keo tràm thông qua việc sử dụng xuất xứ tốt Ở Trung Quốc, có 179 xuất xứ 469 gia đình thuộc 21 lồi keo khảo nghiệm với tổng diện tích 130 xây dựng 40 rừng giống, vườn giống Ở Papua New Guinea từ năm 1950, có khoảng 60.000 rừng trồng loài keo Năm loài keo nghiên cứu đề tài nhiều nước quan tâm nghiên cứu khảo nghiệm thập kỷ 80 90 kỷ 20 Điển hình Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Lào Philippine, Australia, Zimbabwe Sau số kết nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ loài keo Năm 1982, Sabah Malaysia tiến hành khảo nghiệm loài Keo tai tượng (A mangium), Keo xoắn (A cincinnata) Keo tràm (A auriculiformis) Sau năm kết cho thấy Keo tai tượng có sinh trưởng tốt xuất xứ địa phương tham gia trồng khảo nghiệm (D1.3 = 14,1 14,9 cm, H = 16,9 - 17,3 m), tiếp đến Keo xoắn với xuất xứ Mossman Northern Queenland (D1.3 = 12cm, H = 16,4m), cuối Keo tràm với xuất xứ Darwin Northern Territory (D1.3 = 8,7cm, H = 11,4m) Theo tác giả Keo xoắn lồi có tiềm phát triển (Anuar, 1987)[21] Năm 1985, Thái Lan tiến hành khảo nghiệm loài xuất xứ keo acacia (23 xuất xứ từ 12 loài) vùng lập địa khác Kết sau năm cho thấy xuất xứ từ Papua New Guinea - PNG loài Keo liềm, Keo tai tượng, Keo tràm Keo nâu có sinh tưởng tốt hầu hết vùng khảo nghiệm Riêng xuất xứ Woroi-Wipim Keo liềm từ PNG có số hiệu lơ hạt S 13683 có tiêu sinh trưởng cao tất vùng sinh thái khảo nghiệm Các xuất xứ Keo nâu từ PNG có tốc độ sinh trưởng nhanh xuất xứ từ Queenland Cịn lồi A cincinnata, A shirleyi, A melaloxylon A polystachya có sinh trưởng hầu hết vùng khảo nghiệm (Chittachumnonk Sirilak, 1991)[27] Năm 1986, Hải Nam Trung Quốc có khảo nghiệm 25 xuất xứ loài Keo liềm, Keo tràm, Keo nâu Keo xoắn Kết sau năm tuổi cho thấy Keo liềm lồi có tốc độ sinh trưởng nhanh nhất, tiếp đến Keo tràm Keo nâu (các xuất xứ từ PNG phía Bắc Queensland, Australia) Sinh trưởng Keo xoắn (Minquan Yutian, 1991)[43] Năm 1988, Kenya xây dựng khảo nghiệm xuất xứ loài Keo liềm Keo nâu, địa điểm Gede (độ cao 40 m, lượng mưa 988 mm nhiệt độ từ 220 C đến 320 C), Turbo (độ cao 1800 m, lượng mưa 1315 mm nhiệt độ từ 140 C đến 280 C) Kết tỷ lệ sống chiều cao sau tháng trồng cho thấy; xuất xứ hai loài phát triển Gade tốt nhiều so với vùng Turbo, Gade có lượng mưa trung bình năm thấp nhiều so với Turbo Ở Gade xuất xứ Wemenever PNG loài Keo liềm tốt nhất, tỷ lệ tồn lên tới 95% chiều cao 172cm Gede Trong xuất xứ loài Keo nâu lại có nhiều, điển 48 xuất xứ có sinh trưởng chậm thường có tỷ trọng cao hơn, gỗ cứng xuất xứ mọc nhanh Các xuất xứ Keo tràm lại tất xuất xứ loài Keo liềm có tỷ trọng thân đứng vị trí trung bình bảng xếp hạng 3.4 Kết nghiên cứu bảng 3.4 cho thấy biến động trị số Pilodyn không chênh lệch nhiều xuất xứ, chúng giao động từ xuất xứ có trị giá trung bình Pilodyn từ 9,7 mm đến 11,0 mm, nhiên chúng lại hồn tồn có sai khác giá trị Fpr < 0,01, mức ý nghĩa 99,9% Song trị số sai tiêu chuẩn, đo cá thể xuất xứ lại thấp, đa số từ 0,1 mm đến 0,2 mm, có số xuất xứ có sai tiêu chuẩn từ 0,4 mm đến 0,6 mm, điều cho thấy tỷ trọng thân đứng xuất xứ đồng đều, khơng có sai khác lớn 3.2 Tỷ trọng gỗ tượng mục ruột gỗ Keo tai tượng 3.2.1 Tỷ trọng gỗ Keo tai tượng Kinh nghiệm số sở sản xuất đồ mộc cho thấy có tỷ trọng gỗ cao thường có vân đẹp khả chịu lực cao có tỷ trọng gỗ thấp nên hướng cần thiết chọn giống gỗ để sản xuất đồ mộc Hiện nay, việc trồng rừng kinh doanh gỗ lớn nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ xẻ nhiều nhà trồng rừng ý Trong trình sử dụng gỗ, nhà kinh doanh ln quan tâm đến đặc tính học vật lý đặc điểm thẩm mỹ, đặc biệt trọng đến “tỷ trọng gỗ” Theo Nghiên cứu sở khoa học phân loại gỗ Việt Nam Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2008 tỷ trọng gỗ phân thành hạng sau: 49 Bảng 3.5 Phân hạng gỗ theo tỷ trọng (khối lượng riêng) rộng Đơn vị tính: g/cm3 độ ẩm gỗ 12% Stt Hạng gỗ Chỉ tiêu Gỗ nặng ≥ 0,95 Gỗ nặng ≥ 0,80 – < 0,95 Gỗ nặng trung bình ≥ 0,65 – < 0,79 Gỗ nhẹ ≥ 0,50 – < 0,64 Gỗ nhẹ < 0,50 Đối với xuất xứ keo tai tượng qua việc lấy mẫu phân tích kết cho thấy bảng 3.7 với cách phân hạng tỷ trọng gỗ bảng 3.6 cho thấy xuất xứ Keo tai tượng có xuất xứ Mossman - Qld, Helenvale - Qld, Bloomfield - Qld có tỷ trọng dao động từ 0,46 g/cm3 - 0,49 g/cm3 nằm nhóm gỗ nhẹ Các xuất xứ Townsville - Qld, Pongaki PNG, Iron Range - Qld, Piru Ceram - Indo, Gubam - PNG Ingham - Qld nằm nhóm gỗ nhẹ, có tỷ trọng dao động từ 0,50 g/cm3 - 0,54 g/cm3 Hai xuất xứ có tỷ trọng cao Ingham - Qld có tỷ trọng gỗ 0,54 g/cm3 Gubam - PNG có tỷ trọng gỗ 0,53 g/cm3 Xác định tỷ trọng gỗ khô kiệt cho loài keo Trung tâm nghiên cứu giống rừng tiến hành Kết nghiên cứu Lê Đình Khả năm 2000 cho thấy tỷ trọng gỗ khơ kiệt sau sấy nhiệt độ 1050c dòng Keo lai 0,49 g/cm3 trung gian Keo tai tượng có tỷ trọng 0,47 g/cm3 Keo tràm có tỷ trọng 0,54 g/cm3 So sánh với kết cho thấy tỷ trọng xuất xứ Keo tai tượng khu khảo nghiệm hồn tồn xác, tỷ trọng trung bình xuất xứ sau 17 tuổi 0,50 g/cm3, cao 0,3g/cm3 so với kết nghiên cứu Lê Đình Khả, điều hồn tồn dễ hiểu khu khảo nghiệm có độ tuổi già 50 Bảng 3.6 Tỷ trọng gỗ xuất xứ Keo tai tượng Lô hạt Stt Tỷ trọng gỗ độ cao 1,3 m Xuất xứ (g/cm3) Tỷ trọng gỗ phần Gỗ phần Gỗ phần Gỗ phần 3 (g/cm ) (g/cm ) (g/cm3) 16681 Ingham Qld X 0,54 V% 11,11 X 0,53 V% 11,32 X 0,55 V% 9,09 X 0,55 V% 10,91 16586 Gubam PNG 0,53 15,09 0,52 11,54 0,51 17,65 0,56 12,50 13621 Piru Ceram Indo 0,51 15,69 0,49 14,29 0,49 18,37 0,54 11,11 15677 Iron Range Qld 0,51 11,76 0,48 10,42 0,52 13,46 0,53 9,43 16589 Pongaki PNG 0,50 14,00 0,48 14,58 0,48 12,50 0,55 9,09 15694 Townsville Qld 0,50 16,00 0,48 12,50 0,51 21,57 0,51 7,84 16679 Bloomfield Qld 0,49 14,29 0,46 13,04 0,48 16,67 0,52 13,46 15678 Helenvale Qld 0,48 10,42 0,48 10,42 0,47 10,64 0,47 12,77 15367 Mossman Qld 0,46 10,87 0,48 14,58 0,45 13,33 0,4 10,00 Trung bình 0,50 0,49 0,50 0,52 Sig, F 0,05 * So sánh phương pháp xác định tỷ trọng gỗ Keo tai tượng Hiện nay, Trung tâm nghiên cứu giống rừng áp dụng số phương pháp mới, đại mang độ xác cao để xác định tỷ trọng chất lượng thân đứng mà không cần chặt hạ như: - Xác định tỷ trọng mẫu gỗ nhỏ, khoan vị trí 1.3 mét từ mặt đất, phương pháp nước chiếm chỗ 53 - Xác định tỷ trọng nhanh thân đứng dụng cụ Pilodyn - Xác định khuyết tận gỗ sóng âm thân đứng khúc gỗ chặt hạ dụng cụ FAKKOP Ở hai phương pháp xác định tỷ trọng có ưu nhược điểm khác Đối với phương pháp khoan mẫu gỗ nhỏ cho kết chi tiết, ta xác định tỷ trọng theo giai đoạn tuổi khác cách tương đối, song phương pháp tốn thời gian, chi phí cao, phức tạp ảnh hưởng tới sức khỏe Trong phương pháp xác định tỷ trọng nhanh thân đứng Pilodyn cho kết tương đối xác, nhanh, chi phí thấp đơn giản Tuy nhiên, tùy theo mục tiêu, mức độ xác mà chọn phương pháp cho hợp lý Trong đề tài tác giả đánh giá tỷ trọng gỗ Keo tai tượng phương pháp đo nhanh Pilodyn khoan mẫu nhỏ kết phần phần đề cập Từ kết xác định tỷ trọng gỗ Keo tai tượng trên, tính tương quan phương pháp cho kết r = - 0,82, cho thấy hai phương pháp xác định tỷ trọng có tồn tính tương quan chặt song dạng tương quan ngược (âm) (Sig < 0,05) phương trình có dạng: Y = 1,435 - 0,88.x (Y tỷ trọng; x trị số Pilodyn) Từ phương trình cho thấy hai phương pháp tồn mối tương quan âm, tức xác định phương pháp đo nhanh Pilodyn cho kết cao tỷ trọng gỗ giảm ngược lại Mặt khác xem kết biểu đồ 3.3 cho thấy mối tương quan thể rõ Pilodyn tỷ trọng gỗ tương quan ngược 54 Biểu đồ 3.3 Tỷ trọng gỗ Pilodyn Keo tai tượng Như vậy, Có thể sử dụng phương pháp để xác định tỷ trọng loài Keo tai tượng Kết phù hợp với kết nghiên cứu đánh giá tương quan cho số loài keo bạch đàn tỷ trọng, cho thấy tương quan pilodyn tỷ trọng mẫu gỗ nhỏ cao Pilodyn có tương quan với tỷ trọng gỗ 0,88, Pilodyn tiêu đánh giá gián tiếp tỷ trọng gỗ loài Keo tràm (Phí Hồng Hải, c.s, 2008)[1] Kết nghiên cứu Nguyễn Đức Kiên tỷ trọng gỗ Bạch đàn urô cho thấy tương quan phương pháp xác định tỷ trọng nhanh Pilodyn phương pháp khoan mẫu nhỏ có tương quan chặt mức 0,89 (Nguyễn Đức Kiên, 2009)[13] Do đó, tiến hành nghiên cứu cải thiện giống cho loài keo dựa vào tỷ trọng, ta tiến hành thông qua tiêu Pilodyn, phương pháp xác định tỷ trọng nhanh thân đứng, đơn giản, khơng tốn phí thời gian kinh phí nghiên cứu 55 3.2.2 Tỷ lệ mức độ mục ruột xuất xứ Keo tai tượng Hiện tượng mục ruột gỗ Keo tai tượng trở thành vấn đề nóng, nhiều người quan tâm thời gian gần Không nhà sử dụng gỗ Keo tai tượng sản xuất đồ mộc, hay kinh doanh gỗ xẻ mà nhà trồng rừng Cho đến nay, chưa có nghiên cứu tượng mục ruột gỗ Keo tai tượng Việt Nam Do vậy, việc đánh giá mức độ mục ruột gỗ Keo tai tượng khu khảo nghiệm xuất xứ có ý nghĩa với thực tiễn sản xuất, đặc biệt với rừng Keo tai tượng giai đoạn 17 tuổi, rừng nhiều tuổi tượng trở nên rõ nét Theo Caroline cộng (2006)[26], mục ruột gỗ Keo tai tượng tượng gỗ bị mục ruột, nguyên nhân nấm Hymennomyeetes công vào thành phần Cellulose Lignin Các điều tra đánh giá tượng mục ruột rễ thân cho rừng trồng loài keo nhiệt đới cho thấy nguyên nhân gây nên nấm Old et al, (2000)[41] điểm 56 điểm điểm 57 điểm điểm Ảnh 02 Thang điểm đánh giá mức độ mục ruột xuất xứ Keo tai tượng 58 Áp dụng phương pháp cho điểm Caroline với mức độ mục ruột gỗ khác hình ảnh trên, Tác giả điều tra tồn thớt gỗ từ gốc cá thể xuất xứ Keo tai tượng sau chặt hạ, độ cao cách mặt đất khoảng 30cm Kết điều tra thể bảng 3.8 biểu đồ 3.4 Kết cho thấy biến động mức độ mục ruột gỗ lớn từ 1,2 - 2,6 điểm, mức độ biến động xuất xứ Keo tai tượng tham gia khảo nghiệm hoàn toàn khác với F < 0,01 Qua cho thấy sinh trưởng mức độ mục ruột tương quan với nhau, xuất xứ Piru Ceram - Indo có tốc độ sinh trưởng chậm xuất xứ Keo tai tượng tham gia khảo nghiệm lại có mức độ mục ruột thấp (điểm mục ruột trung bình 1,2 điểm) xuất xứ Ingham - Qld có tốc độ sinh trưởng đứng thứ xuất xứ có mức độ mục ruột đứng vị trí thứ (điểm mục ruột trung bình lên tới 1,8), song xuất xứ Pongaki - PNG lại hồn tồn khác, khơng có tốc độ sinh trưởng nhanh mà mức độ mục ruột thấp (1,4 điểm) đứng thứ xuất xứ tham gia khảo nghiệm Số liệu bảng 3.8 bảng 3.6 cho thấy xuất xứ có tỷ trọng gỗ cao Ingham - Qld Gubam - PNG (tương ứng 0,54g/cm3 - 0,53g/cm3) tỷ lệ mục ruột tương ứng 65,7% 63,4% mức độ mục ruột 1,8 1,6 điểm (trên tổng số điểm) Trong xuất xứ Piru Ceram - Indo Pongaki - PNG có tỷ trọng gỗ tương ứng 0,51g/cm3 - 0,50g/cm3 tỷ lệ mục ruột 50,8% 54,4% mức độ mục ruột 1,2 1,4 điểm Xuất xứ Townsville - Qld có tỷ trọng gỗ 0,50g/cm3 lại có tỷ lệ mục ruột 96,6% mức độ mục ruột 2,5 điểm Điều chứng tỏ khơng có tương quan tỷ trọng gỗ mức độ mục ruột Ngoài kết nghiên cứu bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ mục ruột lồi mức độ khác Để có nhìn chi tiết hơn, khơng mức độ mục ruột xuất xứ với nhau, mà tỷ lệ mục ruột cá 59 thể xuất xứ ta xem biểu đồ 3.4 biểu diễn mức độ mục ruột cho xuất xứ Keo tai tượng Biểu đồ cho thấy sai khác mức độ mục ruột xuất xứ rõ nét Các xuất xứ có tỷ lệ không bị mục ruột cao xuất xứ Piru Ceram - Indo 49,2%, Pongaki - PNG 45,6%, Ingham - Qld 34,3%, tiếp đến xuất xứ Iron Range - Qld Gubam PNG có tỷ lệ khơng bị mục ruột khoảng 30% Bảng 3.8 Bảng tổng hợp đánh giá mức độ tỷ lệ mục ruột xuất xứ Keo tai tượng Stt Lô hạt Xuất xứ Tổng số Tỷ lệ Mức Chỉ số mục độ mục mức độ ruột % ruột mục ruột 50,8 1,2 60,92 V% 13621 Piru Ceram 65 16589 Piru Ceram Indo 16586 Pongaki - PNG 68 54,4 1,4 76,18 2,06 71 63,4 1,6 101,4 2,25 15677 Gubam - PNG 16681 Iron Range - Qld 76 65,8 1,6 105,3 2,11 67 65,7 1,8 118,2 2,69 15678 Ingham - Qld 16679 Helenvale - Qld 78 82,1 2,0 164,1 2,56 53 86,8 2,0 173,6 3,77 15694 Bloomfield - Qld 15367 Townsville -Qld 87 96,6 2,5 241,4 2,87 61 83,6 2,6 217,4 4,26 72,1 1,86 139,82 2,71 Trung bình Sig, F 10 năm, không bị ảnh hưởng nhiều tượng mục ruột thân Tuy nhiên, cần phải có cơng tác chọn giống thích số xuất xứ bị mục ruột nặng xuất xứ Mossman - Qld có tới 24,6% số bị mục ruột cấp độ điểm có số mức điểm lên tới 44,3% Xuất xứ Mossman - Qld có điểm số độ mục ruột trung bình lên tới 2,6 điểm, có tới 80% số bị mục ruột nặng sau 17 năm tuổi Tiếp đến xuất xứ Townsville - Qld số không bị mục ruột chiếm tỷ lệ thấp 3,4%, bị mục ruột mức điểm lên tới 37,9% mức 17,2% 61 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đánh giá tỷ lệ sống, sinh trưởng, chất lượng thân số tính chất gỗ 39 xuất xứ, thuộc loài keo vùng thấp khảo nghiệm Ba Vì giai đoạn 17 tuổi rút số kết luận sau: * Tỷ lệ tồn tại: khu khảo nghiệm sau 17 năm tốt với tỷ lệ tồn trung bình 21,8% - 47,3% * Sinh trưởng chất lượng thân cây: Keo tai tượng có tiêu sinh trưởng chất lượng thân tôta 23,4m3/ha/năm, với số xuất xứ điển Pongaki 29,9m3/ha/năm; Ingham 28,2m3/ha/năm; Gubam 27,4 m3/ha/năm Keo tràm 19,7m3/ha/năm, điển hình Coen river 27,4m3/ha/năm, Mibini 27,1m3/ha/năm Keo liềm 13,1m3/ha/năm, điển hình xuất xứ Mata prov Gubam vill Keo nâu 8,5m3/ha/năm, xuất xứ Garioch có sinh trưởng với suất 3,1 m3/ha/năm Keo xoắn 3,9m3/ha/năm, với xuất xứ Shoteel có sinh trưởng thấp 39 xuất xứ suất đạt 2,2 m3/ha/năm * Trị số Pilodyn (tỷ trọng gỗ) Keo tai tượng cao 10,61mm (tỷ trọng thấp nhất); Keo xoắn trị số Pilodyn thấp 9,82 * Các xuất xứ Ba Vì Bộ NN&PTNT cơng nhận giống tiến kỹ thuật: Keo tai tượng có xuất xứ Pongaki; Keo tràm có xuất xứ Coen River, Mibini, Morehead River; Keo liềm có xuất xứ Dimisisi, Mata prov, Deri-Deri * Keo tai tượng 62 Có phân hóa rõ rệt xuất xứ (Pongaki 29,9 m3/ha/năm; Ingham 28,2 m3/ha/năm, Piru Ceram 14,3 m3/ha/năm) Tỷ trọng gỗ TB 0,50g/cm3, 0,49g/cm3, 0,50g/cm3, 0,52g/cm3 Tỷ trọng gỗ có tương quan âm chặt với trị số Pilodyn (r = -0,82) Tỷ trọng tương quan thấp không tương quan với tiêu sinh trưởng (r = 0,007-0,168) Các xuất xứ giai đoạn tuổi 17 bị mục ruột (Piru Ceram 50,8%; Pongaki 54,4%, Townsville 96,6%) 4.2 Tồn Chưa có điều kiện đánh giá số tính chất gỗ 4.3 Kiến nghị Khi trồng Keo tai tượng để lấy gỗ cần nên ý tượng mục ruột Ngoài xuất xứ công nhận đề nghị xem thêm xuất xứ có triển vọng Inghan Gubam Village Keo tai tượng, xuất xứ có triển vọng Keo liềm Deri-Deri ... acacia giai đoạn tuổi cao, góp phần định hướng kinh doanh rừng gỗ lớn tỉnh phía Bắc, chúng tơi tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá sinh trưởng số tính chất gỗ lồi keo vùng thấp Ba Vì giai đoạn 17 tuổi? ??,... CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sinh trưởng chất lượng thân loài keo giai đoạn 17 tuổi Đá Chông 3.1.1 Các tính trạng sinh trưởng 3.1.1.1 Tỷ lệ tồn giai đoạn 17 năm tuổi Khu khảo nghiệm Đá Chơng, Ba Vì, ... kết đánh giá sinh trưởng loài qua giai đoạn tuổi khác nhau, cho thấy có thay đổi vị trí sinh trưởng loài keo Cụ thể lồi Keo liềm trước giai đoạn năm ln sinh trưởng vị trí dẫn đầu, đến giai đoạn

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w