1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tap vay tay

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 103,74 KB

Nội dung

Sự mất cân bằng âm Dương là đầu mối của nhiều bệnh tật khác nhau mà y học cổ truyền gọi chung là những chứng âm hư Hoả vượng như hay nóng sốt về chiều, mờ mắt, mắt đỏ, khô cổ, ù tai, [r]

(1)

PHÂT THỦ LIỆU PHÁP

Lương y VÕ HÀ

Phất Thủ Liệu Pháp phương pháp khí cơng chữa bệnh cách lắc tay Phất Thủ Liệu Pháp (PTLP) có cơng chuyển đổi gân cốt bắp từ ốm yếu suy nhược trở thành sung mãn khoẻ mạnh nên có tên Dịch Cân Kinh Tương truyền PTLP xuất phát từ chùa Thiếu Lâm, Trung Quốc PTLP nằm số công phu Đạt Ma Sư Tổ truyền dạy nhằm giúp cho tăng lữ Thiếu Lâm có đủ sức khoẻ để theo đuổi việc tu tập giáo pháp PTLP đơn giãn, dễ nhớ, dễ tập có hiệu cao nhiều bệnh mãn tính khác từ suy nhược thần kinh, hen suyển, đến tiêu hoá, tim mạch, sinh dục… Do phương pháp nầy lưu truyền dân gian qua nhiều thời kỳ du nhập vào nước ta

(2)

Chuẩn bị : Tìm nơi thống mát, khơng khí lành Mặc quần áo rộng rãi Đứng thẳng, hai chân dạng song song ngang vai, ngón chân bám chặt xuống mặt đất, bụng thót, ngực thu vào, vai xi tự nhiên, hai mắt khép hờ, đầu lưỡi chạm hàm trên, tâm ý hướng Đan điền (dưới rún khoản phân) Thực hành : Hai cánh tay, bàn tay ngón tay duỗi thẳng tự nhiên Hai cánh tay cong khuỷu tay Đưa hai cánh tay phía trước, đồng thời hít vào Dùng lực vẩy hai cánh tay phía sau đến hết tầm tay nhíu hậu mơn lại thở Khi hết tầm tay phía sau, hai cánh tay theo đà lực quán tính trở trước, bng lõng hậu mơn đồng thời với hít vào Sau hít vào lại tiếp tục vẩy tay phía sau Một lần hít vào, lần thở lắc tay Làm liên tục nhiều Tối thiểu 500 lần Mỗi ngày làm lần Nếu để chữa bệnh lần tập phải thực hành từ 1.500 trở lên

Chú ý:

(3)

nhíu hậu mơn bám đầu ngón chân xuống đất Chỉ cần dùng sức vừa phải để bảo đảm thoải mái tâm lý, dẻo dai thể lực để thực hành đến hàng ngàn lần

Động tác đưa tay trước phản lực qn tính từ phía sau Tuyệt đối khơng dùng sức Tầm tay phía trước khơng vượt q thắt lưng

Trong suốt trình lắc tay, cánh tay di động trước sau ln ln trì tình trạng thoải mái tự nhiên, cánh tay không gồng sức

Những người bệnh có tật chân khơng thể đứng thực hành hiệu PTLP cách ngồi đất ván vẫy tay vị cánh tay co lại khoảng 90 độ

Cơ chế tác dụng PTLP:

(4)

chữa bệnh thần kỳ Nhất có tâm lý so sánh với chiêu thức phức tạp đẹp mắt Thái cực quyền hay mơn cơng phu khác Do đó, việc tìm hiểu kỹ chế tác dụng PTLP điều cần thiết để có lịng tin làm đúng, làm đủ kiên trì làm, khơng để chữa bệnh mà để tăng cường sức khỏe, diên niên ích thọ

PTLP xoa bóp nội tạng, tăng cường chuyển hóa

Động tác hít thở phối hợp với lắc tay điều hòa liên tục tác động vào ngực thành bụng, hồnh, có tác dụng xoa bóp nội tạng thể, thúc đẩy vận hành khí huyết tăng cường chức quan

(5)

PTLP giúp Dương giáng, Âm thăng, thông Nhâm Đốc, tăng cường nội khí

Đối với y học truyền thống khí công cổ đại, người vũ trụ đồng thể Con người tiểu vũ trụ Trời đất thuộc đại vũ trụ Mối quan hệ người trời đất thăng giáng, giao hịa thơng qua hơ hấp: "hơ tiếp thiên căn, hấp tiếp địa khí" Hàng ngàn năm sau, hai nhà bác học người Pháp Jacqueline Chantereine Camille Savoire nghiên cứu, thí nghiệm kết luận "vũ trụ lực nhập vào người đầu xuất nơi bàn chân phải, âm lực đất nhập vào người nơi chân trái để lên đến đỉnh đầu phía sau ót"*

Những động tác PTLP đơn giản trực tiếp phát huy quy luật cho việc chữa bệnh tăng cường nội khí Ở phía trên, động tác hít thở lắc tay kích hoạt huyệt Bách Hội đỉnh đầu Đại Chùy hai bả vai để thu thiên khí, khai thông tăng cường hoạt động đường kinh Dương Bách hội Đại chùy điểm giao hội đường kinh Dương Mạch Đốc

(6)

hậu môn tĩnh huyệt đường kinh âm, mà quan trọng Dũng Tuyền lòng bàn chân, tĩnh huyệt kinh Túc Thiếu âm Thận Aån Bạch đầu ngồi móng ngón chân cái, tĩnh huyệt kinh Túc Thái âm Tỳ Động tác có tác dụng hấp thu địa khí, khai thơng tăng cường hoạt động âm kinh Chú thích hình Bé sơ sinh

(7)

(Dương giáng) cuối đường kinh đầu ngón chân tự động kích hoạt tĩnh huyệt kinh âm khiến đường kinh chạy ngược trở lên (âm thăng) Đối với đường kinh âm vậy, chạy đến cuối đường kinh phía trên, lại kích hoạt đường kinh Dương trở xuống tiếp tục luân lưu tuần hoàn thể

Đây biểu quy luật Cực Dương sinh Âm Cực Âm sinh Dương Việc nhập xuất, thăng giáng huyệt vị đường kinh người luyện khí cơng có khí cảm tốt thể nghiệm Đây có lẽ đường mà người xưa khám phá từ xây dựng nên học thuyết kinh lạc Trường Cường nằm mạch Đốc, nơi phát xuất chơn Hỏa, tương ứng với luồng Hỏa xà Kundalini hệ thống khí cơng ấn độ Hội Âm nằm mạch Nhâm, điểm giao hội đường kinh âm hai mạch Nhâm, Xung, điểm thu âm khí quan trọng khí cơng Do khơng vận khí PTLP tác động tích cực vào hai mạch Nhâm, Đốc

(8)

Đốc thơng, trăm mạch thơng Vì việc khai thơng Nhâm, Đốc có ý nghĩa quan trọng cho việc chữa bệnh dưỡng sinh PTLP cân âm Dương, thuận khí, giáng hư hỏa.

(9)

qui Đối với y học cổ truyền, thuận khí, giáng hư Hỏa dẫn Hỏa quy nguyên

PTLP điều hòa thần kinh giao cảm.

Khoa học đại cho biết 50% bệnh tật người cảm xúc âm tính gây Chính tâm lý căng thẳng tình chí uất ức nhịp sống nhanh lâu ngày dễ làm cho thần kinh tải, suy nhược rối loạn Sự rối loạn làm thể mệt nhọc, ăn ngủ ngon, giảm sức đề kháng, dễ sinh bệnh tật làm trầm trọng thêm chứng bệnh có Đối với trường hợp này, tập trung tư tưởng vào nhịp lắc tay làm người tập cảm xúc khó chịu thường ngày Đó nguyên tắc dùng niệm để chế vạn niệm

(10)

Tập PTLP có xảy phản ứng nguy hiểm khơng?

Nói chung, PTLP mơn khí cơng nên phản ứng xảy việc giải tương tự mơn khí cơng khác Tuy nhiên, độ an toàn PTLP cao:

PTLP nhằm kích thích, xúc tiến để thể tự khai thơng, tự chỉnh lý, khơng vận khí, khơng cưỡng cầu nên xảy sai lệch Q trình tập xảy đau, tức, ngứa ngáy, co giật việc khai mở số huyệt vị đường kinh công phá tổ chức bệnh trước chỗ bế tắc đến chỗ bị thải trừ hết Thông thường phản ứng tự chấm dứt sau vài ngày

Không rơi vào nhập tĩnh nên khó xảy trường hợp bị ảo giác làm rối loạn tâm lý người tập

(11)

Tuân thủ nguyên tắc thượng hư hạ thực tâm ý quán chiếu Đan Điền cách an tồn để lượng thể khơng chạy lên đầu gây tổn thương não, không xảy chứng trạng mà người ta thường gọi tẩu hỏa nhập ma

(12)

CÁCH THAO TÁC TẬP CỤ THỂ

- Hai cánh tay thẳng theo vai, ngón tay xịe thẳng, lịng bàn tay phía sau

- Bụng đưới thót lại, lưng thẳng, bụng co lên, cổ lỏng, đầu miệng trạng thái bình thường

- Các đầu ngón chân bám mặt đất, gót chân sát đất, bắp chân cùi trỏ thẳng

- Hai mắt chọn điểm đằng xa để nhìn, khơng nghĩ ngợi lung tung, ý vào ngón chân bấm, đùi vững chắc, lỗ đít thót lại, miệng nhẩm đếm

- Dùng sức vẫy phía sau, để hai tay trở lại phía trước theo qn tính, tuyệt đối khơng dùng sức

(13)

- Phải tâm tập dặn, vẩy tay tăng dần lên không miễn cưỡng, không tùy tiện tập bừa bãi, khó có hiệu Bắt đầu tập luyện cúng khơng lên dùng sức làm tổn thương đến đầu ngón chân Sau buổi tập nên vỗ (mát xa) đầu ngón chân, tay, ngón chín lần Nếu bạn nơn nóng mong muốn khỏi bệnh mà dùng q sức, khơng có hiệu mong muốn tinh thần không tập trung, tư tưởng bị phân tán, khí huyết loạn xạ, mà khong ý đến nhẹ, nặng, khong co hiệu Khi vẩy tay tới 600 cai trở lên, thường thường có trung tiện (đánh dắm),(đánh hơi), hắt hơi, hai chân nhức mỏi, tốt mồ hơi, mặt nóng bừng bừng… tượng bình thường, có phản ứng tốt, có hiệu quả, đừng ngại, mà tập tiếp

Trung tiện hắt nhu động đường ruột tăng lên, đẩy mạnh tiêu hóa Chân mỏi khí huyết dồn xuống cho hợp với (trên nhẹ nặng) Đay quy luật sinh lý hợp với vũ trụ (thiên khinh địa võng)

(14)

thể giải vấn đề Nếu sớm có trung tiện (đánh rắm) có kết sớm

- Bệnh mắt: Luyện (Vẩy tay dịch cân kinh) khỏi đau mắt đỏ, chứng đau mắt thơng thường, cận thị, trí chữa bệnh đục thủy tinh thể

NHỮNG PHẢN ỨNG

Khi tập (Vẩy tay dịch cân kinh) có phản ứng , tượng thải bệnh, không đáng ngại Xin liệt kê 34 phản ứng thơng thường (có thể có phản ứng khác nữa, không kể hết được)

(15)

5- Tê dại 6- Nóng 7- Sưng 8- Ra mồ hôi 9- Lưng đau 10- Đầu nặng 11- Nấc

12- Nơn mửa, ho

13- Lơng, tóc dựng đứng 14- Giật gân, giật thịt

(16)

17- Hơi thở nhiều, thở dốc 18- Trung tiện (đánh rắm) 19- Huyết áp biến đổi 20- Sắc mặt biến đổi 21- Chẩy máu cam 22- Đau mỏi toàn thân 23- Ứa nước miếng 24- Tiểu tiện nhiều

25- Đại tiện máu, mù phân đen 26- Có cảm giác kiến bị

(17)

29- Gót chân nhức nhối mưng mủ 30- Cụm trắng lưỡi biến đổi

31- Da cứng, da dầy (Chai chân, mụn cóc) rụng 32- Trên đỉnh đầu mọc mụn

33- Bệnh từ da thịt tiết 34- Ngứa chỗ hay toàn thân

Các phản ứng độc khí người bị tiết thể, loại trừ chất ngứa đọng, tức từ bệnh tật,

(18)

cứ tiếp tục tập bình thường, hết phản ứng hết bệnh, tập luyện dần đưa lại kết tốt

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý

Số lần vẫy tay khơng nên ít: Từ 600 đến 1800 lần 30 phút, toại nguyện cho việc điều trị Bệnh nhân nặng, ngồi vẩy tay, ngồi phải nhớ thót đít bấm 10 ngón chân Số buổi tập:

- Buổi sáng tâm – Tập mạnh - Buổi chiều trước ăn – Tập vừa - Buổi tối trước ngủ - Tâp nhẹ Có thể tập nhiều lần bao nhiêu:

(19)

đên chừng nhanh luc ban đầu chút, lực đơng khí Khi vẩy rộng vịng chậm chút Khi vẩy hẹp vịng, người bệnh nhẹ nên vẩy nhanh dùng sức nhiều, người bệnh nặng vẩy chậm hẹp vòng Vẩy tay nhanh làm cho tin đập nhanh, mà vẩy chậm q khơng đạt tới mục đích luyện tập cần cho mạch máu lưu thông

Vẩy tay nên dùng sức nhiều hay ít, nặng hay nhẹ: Vẩy tay môn thể dục chữa bệnh, môn thể thao đặt biệt Đây mơn thể dục mền dẻo hay (Có thể gọi thể dục YOGA được), đặc biệt dùng ý mà không dùng sức

(20)

Đông y cho động tác nhẹ bổ ích cho thể, động tác mạnh (nặng) loại bỏ chất cặn bã có hại người, tức bệnh tật Lý luận nghiên cứu

Mức độ vẩy tay: Chỉ vẩy tay phía sau dùng sức phần khơng vẫy phía trước, mà để tay rơi tự theo phản xạ cánh tay cho phần

Có cần đếm khơng: Đếm khơng phải để nhớ mà cịn có tác dụng làm cho óc thản, tim trầm tĩnh, chóng bồi dưỡng,có tác dụng làm cho não nghỉ ngơi thăng bằng, không nghĩ ngợi lung tung

Nơi tập: khơng có đặc biệt chỗ tập, tập đâu được, nhà, ngồi trời, dĩ nhiên nơi có dưỡng khí sạchvà yên tĩnh tốt Trách nơi có gió lùa, mùa hè hay mùa đông tránh đứng đầu gió

(21)

10 đầu ngón chân Những người khơng đủ bình tĩnh, cần đặc biệt ý đến điều

Tập (Dịch cân kinh) cho đúng: Sau tập cảm thấy ngực bụng nhẹ nhàng, dễ chịu, thở điều hòa, mắt sáng, nước miệng ứa ra, đại tiện thuận, ăn ngon, tinh thần tỉnh táo, bệnh tật bớt dần, Rất tập sai, tỉ lệ tập sai không tới 1% Sau tạp đại đa số thấy có phản ứng, hiệu khác nhau, nguyên nhân tư tập có thích hợp với thể chất người tập hay không

a- Lúc bắt đầu tập nên cần ý đến điểm nào: - Nửa thân buông lỏng – Thương – hư - Nửa thân giữ – Hạ - thực

- Tay phía trước – Khơng dùng lực (nhẹ) - Vẫy tay phía sau – có đùng sức (nặng)

(22)

b- Trạng thái tinh thần lúc tập: Có liên quan đến hiệu khơng, có ảnh hưởng lớn

-Hết lòng tin tưởng - Kiên tới

- Tập đủ số định, tập thường xuyên, hiệu lớn Nếu tập, nghỉ, tập khơng đủ số định Lịng cịn nghi cịn bị động dư luận ngồi, thấy phản ứng lo sợ, bỏ tập Hỏi làm có kết tốt

VẨY TAY CĨ SINH RA BỆNH GÌ KHÔNG

(23)(24)

Phất thủ vẩy tay Cách gọi đích danh Đat Ma dịch cân kinh

Thể dục chữa bệnh tăng cường sức khỏe Nguồn gốc Đạt Ma dịch cân kinh

Và hiệu thần kì nó

Năm Đinh sửu (theo công lịch năm 917) nhà sư Đạt Ma từ Ấn Độ sang Trung Quốc thuyêt phát, truyền giáo lại Trung Sơn, Hà Nam (của trung Hoa) xây dựng Thiếu Lâm Tự (chùa Thiếu Lâm Tự) Truyền tụng tín ngưỡng mới, khác với liềm tin cũ người xứ , từ mơn Thiếu Lâm Đời tồn đến ngày

Nhiều người xin nhập môn thể lực luyện võ Sư Tổ Đạt Ma dạy cho cách tập luyện để nâng cao thể lực gọi Dịch Cân Kinh

- Dịch (có nghĩa là): Thay đổi - Cân (có nghĩa là): Gân cốt - Kinh (có nghĩa là): Sách q

(25)

là hiệu lớn (Ăn ngon - Ngủ tốt) sức khỏe tăng đặt biệt tiêu trừ bệnh như: Suy nhược thần kinh, Cao huyết áp, hen xuyễn, bệnh tim mạch, dầy, đường ruột, thận, gan, mật, trĩ nội… bán thân bất toại, trúng gió méo mồm lệch mắt …đều biến hết Nhất loại bệnh mãn tính người cao tuổi, kể bệnh ung thư phòng trị Với bệnh mắt, luyện vẩy tay Dịch Cân Kinh chữa khỏi chứng đau mắt thông thường, đau mắt đỏ đục thủy tinh thể Vẩy tay Đạt Ma Dịch Cân Kinh làm cho khí huyết lưu thơng khắp thể, vào lục phủ, ngũ tạng, hệ thần kinh,… nên có tác dụng kì diệu

PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP (VẨY TAY ĐẠT MA DỊCH CÂN KINH)

Môn thể dục tăng cường sức khỏe, chữa bệnh, khai thông đốc mạch, ta tập luyện lúc ngày.

TRƯỚC TIÊN NÓI VỀ THẦN KINH

(26)

Phải lạc quan: không sợ bệnh mà người cho hiểm nghèo, tươi tỉnh tin thắng bệnh luyện tập. TƯ THẾ (Trên không, có, lên ba, xuống bẩy)

Đứng thẳng ngực ưỡn, hai chân dạng song song với bả vai của Co đầu ngón chân lại, bấm xuống dưới, lưỡi co lại, đầu lưỡi chạm nhẹ lên hàm (để lối mạch nhâm đốc), miệng ngậm, kề răng, nhìn thẳng phía trước, mắt nhắm, mở Từ (ấn đường) tức điểm hai đầu lông mày tập trung lên đỉnh đầu (kết nối tuyến yên tuyến tùng).

ĐỘNG TÁC

(27)

Dựa yêu cầu này, tập, vẫy tay, hoành trở lên, phải giữ trống không, buông lỏng thảnh thơi, đầu không nghĩ ngợi lung tung, ý vào việc tập, xương cổ cầ buông lỏng để có cảm giác đầu treo lơ lửng, mồm giữ tự nhiên (khơng mím mơi), hít thở bình thường

Khi vẩy tay cần nhớ (lên khơng, xuống có), nghĩa qn tính, khơng dùng sức đưa phía trước, (trên ba, bẩy) phần để lỏng độ ba phần khí lực, phần lấy cố sức tới bẩy phần lực, vấn đề phải quán triệt phải đầy đủ thì hiệu tốt.

Mắt nhìn thẳng, đầu khơng nghĩ ngợi gì, nhẩm đếm lần vẩy tay.

THỜI LƯỢNG

(28)

CÁCH THAO TÁC TẬP CỤ THỂ

- Hai cánh tay thẳng theo vai, ngón tay xịe thẳng, lịng bàn tay phía sau

- Bụng đưới thót lại, lưng thẳng, bụng co lên, cổ lỏng, đầu miệng trạng thái bình thường

- Các đầu ngón chân bám mặt đất, gót chân sát đất, bắp chân cùi trỏ thẳng

- Hai mắt chọn điểm đằng xa để nhìn, khơng nghĩ ngợi lung tung, ý vào ngón chân bấm, đùi vững chắc, lỗ đít thót lại, miệng nhẩm đếm

- Dùng sức vẫy phía sau, để hai tay trở lại phía trước theo qn tính, tuyệt đối khơng dùng sức

- Vẫy tay từ 300-400 đến 1000–2000- 3000 vẩy tay vòng 30 phút

(29)

nặng, khong co hiệu Khi vẩy tay tới 600 cai trở lên, thường thường có trung tiện (đánh dắm),(đánh hơi), hắt hơi, hai chân nhức mỏi, tốt mồ hơi, mặt nóng bừng bừng… tượng bình thường, có phản ứng tốt, có hiệu quả, đừng ngại, mà tập tiếp

Trung tiện hắt nhu động đường ruột tăng lên, đẩy mạnh tiêu hóa Chân mỏi khí huyết dồn xuống cho hợp với (trên nhẹ nặng) Đay quy luật sinh lý hợp với vũ trụ (thiên khinh địa võng)

- Bệnh gan: Do khí huyết, tạng gan khơng tốt, gây nên khí khơng thốt, tích lũy, làm cho khó tiết Đương nhiên nhiên bệnh nan y ảnh hưởng tới tất mật tì vị Vẩy tay dịch cân kinh, Có thể giải vấn đề Nếu sớm có trung tiện (đánh rắm) có kết sớm

- Bệnh mắt: Luyện (Vẩy tay dịch cân kinh) khỏi đau mắt đỏ, chứng đau mắt thơng thường, cận thị, trí chữa bệnh đục thủy tinh thể

(30)

Khi tập (Vẩy tay dịch cân kinh) cs phản ứng , tượng thải bệnh, không đáng ngại Xin liệt kê 34 phản ứng thơng thường (có thể có phản ứng khác nữa, không kể hết được)

1- Đau buốt 2- Lạnh 3- Đầy 4- Ngứa 5- Tê dại 6- Nóng 7- Sưng 8- Ra mồ 9- Lưng đau 10- Đầu nặng 11- Nấc

12- Nôn mửa, ho

13- Lơng, tóc dựng đứng

14- Giật gân, giật thịt

15- Âm nang(bìu đái) to lên

16- Máy mắt, mí mắt giật

17- Hơi thở nhiều, thở dốc

18- Trung tiện (đánh rắm)

19- Huyết áp biến đổi

20- Sắc mặt biến đổi 21- Chẩy máu cam 22- Đau mỏi toàn thân

23- Ứa nước miếng

25- Đại tiện máu, mù phân đen

26- Có cảm giác kiến bị 27- Đau xương, có kêu lục cục 28- Có cảm giác máu chẩy dồn dập

29- Gót chân nhức nhối mưng mủ

(31)

24- Tiểu tiện nhiều

Các phản ứng độc khí người bị tiết thể, loại trừ chất ngứa đọng, tức từ bệnh tật,

Có phản ứng có xung đột khí tà khí Ta tiếp tục vẩy tay sản sinh chất bồi bổ, có nhiều ích lợi cho khí Ta luyện tập phép làm tăng mức đề kháng, thải cặn bã gân, thần kinh tế bào khác, mà máu bình thường khơng thải luyện (Vẩy tay dịch cân kinh) khí huyết lưu thơng thải cặn bã ra, sinh phản ứng ta đừng sợ, tiếp tục tập bình thường, hết phản ứng hết bệnh, tập luyện dần đưa lại kết tốt

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý

1 Số lần vẫy tay khơng nên ít: Từ 600 đến 1800 lần 30 phút, toại nguyện cho việc điều trị Bệnh nhân nặng, ngồi vẩy tay, ngồi phải nhớ thót đít bấm 10 ngón chân

(32)

- Buổi sáng tâm – Tập mạnh - Buổi chiều trước ăn – Tập vừa - Buổi tối trước ngủ - Tâp nhẹ

1 Có thể tập nhiều lần bao nhiêu: Ngưỡng cửa tập chuyển biến 1800 lần vẫy tay, có bệnh nhân vẫy tối 3000-6000 Nếu sau tập vẫy ăn ngon, ngủ tốt đại tiện điều hịa, tinh thần tỉnh táo, chứng tỏ số thích hợp

2 Tốc độ vẩy tay: Theo ngun tắc nên chậm, khơng nên nhanh Bình thường vẩy chậm 1800 lần hết 30 phút Vẩy tay đên chừng nhanh luc ban đầu chút, lực đông khí Khi vẩy rộng vịng chậm chút Khi vẩy hẹp vịng, người bệnh nhẹ nên vẩy nhanh dùng sức nhiều, người bệnh nặng vẩy chậm hẹp vịng Vẩy tay nhanh làm cho tin đập nhanh, mà vẩy chậm khơng đạt tới mục đích luyện tập cần cho mạch máu lưu thông

(33)

chuyển động cánh tay mà phần chuyển động bắc vai Bệnh phong thấp nên dùng mức nặng chút Bệnh huyết áp cao nên vẫy tay chậm nhẹ Nói tóm lại, phần lớn phải tự nắm vững tình trạng, phân tích triệu chứng, sau tập, nghe nhận xét người xung quanh, thấy chuyển biến mình, nhanh nhẹ hơn, tươi tỉnh hay trước, tự suy nghĩ định cách tập, ln tổng kết, nguyên tắc tập cho người thấy thoải mái dễ chịu mà thấy tập nhu Đơng y cho động tác nhẹ bổ ích cho thể, động tác mạnh (nặng) loại bỏ chất cặn bã có hại người, tức bệnh tật Lý luận nghiên cứu

4 Mức độ vẩy tay: Chỉ vẩy tay phía sau dùng sức phần khơng vẫy phía trước, mà để tay rơi tự theo phản xạ cánh tay cho phần

5 Có cần đếm không: Đếm để nhớ mà cịn có tác dụng làm cho óc thản, tim trầm tĩnh, chíng bồi dưỡng,có tác dụng làm cho não nghỉ ngơi thăng bằng, không nghĩ ngợi lung tung

(34)

sạchvà yên tĩnh tốt Trách nơi có gió lùa, mùa hè hay mùa đông tránh đứng đầu gió

7 Trước sau tập: Trước tập nên đứng bình tĩnh cho tâm thoải mái, yên tĩnh để chuyển hóa sinh lý tâm lý, ta làm động tác nhẹ nhàng thoải mái, mơn khí cơng Đến tập xong nên bình tĩnh mà vê 10 đầu ngón tay, 10 đầu ngón chân Những người khơng đủ bình tĩnh, cần đặc biệt ý đến điều

8 Tập (Dịch cân kinh) cho đúng: Sau tập cảm thấy ngực bụng nhẹ nhàng, dễ chịu, thở điều hòa, mắt sáng, nước miệng ứa ra, đậi tiện thuận, ăn ngon, tinh thần tỉnh táo, bênh jtật bớt dần, Rất tập sai, tỉ lệ tập sai không tới1% Sau tạp đại đa số thấy có phản ứng, hiệu khác nhau, ngun nhân tư tập có thích hợp với thể chất người tập hay khơng

a- Lúc bắt đầu tập nên cần ý đến điểm nào: - Nửa thân buông lỏng – Thương – hư - Nửa thân giữ – Hạ - thực

- Tay phía trước – Khơng dùng lực (nhẹ) - Vẫy tay phía sau – có đùng sức (nặng)

(35)

b- Trạng thái tinh thần lúc tập: Có liên quan đến hiệu khơng, có ảnh hưởng lớn

-Hết lòng tin tưởng - Kiên tới

- Tập đủ số định, tập thường xuyên, hiệu lớn

Nếu tập, nghỉ, tập khơng đủ số định Lịng cịn nghi cịn bị động dư luận ngồi, thấy phản ứng lo sợ, bỏ tập Hỏi làm có kết tốt

VẨY TAY CĨ SINH RA BỆNH GÌ KHƠNG

Có thể bệnh tư khơng làm sai nguyên tắc, trường hợp hạn hữu, nói, khơng tới 1% Có phản ứng đừng ngại mà khơng tập, vi diễn biến tốt, tập số đếm cũ, qua phản ứng, tăng số lần vẫy tay lên Kiên trì, tâm luyện tập, tin tưởng, bệnh khỏi

(36)

đến nơi đến chốn, bệnh nguy nan trái phải rời khỏi người) có tâm thực ngay, để chậmlà ngần ngại khó khăn thêm, lâu khỏi bệnh

Ngày đăng: 24/06/2021, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w