Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 567 Họ tên: ………………………… ………………………………………………… Lớp: …………………………….……………………SBD: ………………………… Câu 1: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 220V Bỏ qua hao phí Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 44V B 440V C 110V D 11V Câu 2: Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều có cuộn cảm hệ số tự cảm L, tần số góc dịng điện ω? A Hiệu điện hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét B Mạch khơng tiêu thụ cơng suất trung bình C Hiệu điện trễ pha π so với cường độ dòng điện ωL Câu 3: Khi nói sóng cơ, phát biểu sai? A Sóng dọc sóng mà phương dao động phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng B Sóng khơng truyền chân khơng C Khi sóng truyền đi, phần tử vật chất nơi sóng truyền qua truyền theo sóng D Sóng ngang sóng mà phương dao động phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vng góc với phương truyền sóng Câu 4: Trên sợi dây dài 0,9m có sóng dừng, kể hai nút hai đầu dây dây có 10 nút sóng Biết tần số sóng truyền dây 200Hz Sóng truyền dây có tốc độ A 90 cm/s B 90 m/s C 40 cm/s D 40 m/s Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện D Tổng trở đọan mạch π so với điện áp hai đầu đoạn mạch B Dòng điện xoay chiều tồn đoạn mạch A Cường độ dòng điện đoạn mạch sớm pha π so với điện áp hai đầu đoạn mạch D Tần số dòng điện đoạn mạch khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 6: Một lắc đơn gồm bị nhỏ khối lượng m, treo vào sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể Khi lắc đơn dao động điều hịa với chu kì 3s hịn bị chuyển động cung trịn dài 4cm Thời gian để bi 2cm kể từ vị trí cân là: A 0,5s B 0,75s C 1,5s D 0,25s Câu 7: Một lắc đơn gồm cầu nhỏ khối lượng m treo vào đầu sợi dây mềm, nhẹ, không C Cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha ( ) 2 dãn, dài 64cm Con lắc dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường g Lấy g = π m/s Chu kì dao động lắc Trang A 0,5s B 1,6s C 1s D 2s Câu 8: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C Nếu dung kháng ZC R cường độ dịng điện chạy qua điện trở ln A Nhanh pha π so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch π so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch π C Nhanh pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B Chậm pha D Chậm pha π so với hiệu điện hai đầu tụ điện π Câu 9: Cho hai dao động điều hòa phương có phương trình x1 = 4.cos πt − ÷cm 6 π x2 = 4.cos πt − ÷cm Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ 2 A 3cm B 2cm C 2cm D 8cm Câu 10: Nói chất điểm dao động điều hòa, phát biểu ? A Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc cực đại B Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc khơng gia tốc khơng C Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc khơng D Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc khơng gia tốc cực đại Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,6 H, tụ điện có điện π 10−4 F công suất tỏa nhiệt điện trở R 80W Giá trị điện trở R π A 40Ω B 30Ω C 80Ω D 20Ω Câu 12: Điện truyền tải xa thường bị tiêu hao, chủ yếu tỏa nhiệt đường dây Gọi R điện trở đường dây, P công suất điện truyền đi, U điện áp nơi phát, cosϕ hệ số công suất mạch điện cơng suất tỏa nhiệt trung bình dây R 2P (U cosϕ)2 U2 P2 B ∆ P = R × ∆ P = R × ∆ P = R × A ∆P = C D (U cosϕ)2 P2 (P.cosϕ)2 (U cosϕ)2 dung C = Câu 13: Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền mơi trường nước với vận tốc 1500m/s Bước sóng sóng mơi trường nước A 30,5m B 3,0km C 75,0m D 7,5m Câu 14: Tại hai điểm A, B mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp, biên độ, pha, dao động theo phương thẳng đứng Coi biên độ sóng lan truyền mặt nước khơng đổi q trình truyền sóng Phần tử nước thuộc trung điểm đoạn AB A Dao động với biên độ cực đại B Dao động với biên độ nhỏ biên độ dao động nguồn C Không dao động D Dao động với biên độ biên độ dao động nguồn Câu 15: Con lắc lò xo nằm ngang, lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật hướng Trang A Theo chiều âm quy ước C Về vị trí cân viên bi B Theo chiều chuyển động viên bi D Theo chiều dương quy ước Câu 16: Một hệ dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn Fn = F0.cos10πt xảy tượng cộng hưởng Tần số dao động riêng hệ phải A 10πHz B 5πHz C 10Hz D 5Hz Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s Cơ vật dao động A 0,036J B 0,018J C 36J D 18J Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục cố định Phát biểu sau ? A Quỹ đạo chuyển động vật đường hình sin B Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng C Lực kéo tác dụng vào vật không đổi D Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động π Câu 19: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ x = 2.cos 2πt + ÷ (x tính cm, t 2 tính s) Tại thời điểm t = 0,25s, chất điểm có li độ A −2 cm B cm C cm D − cm Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = 5s, vận tốc chất điểm có giá trị A cm/s B 20π cm/s C −20π cm/s D cm/s Câu 21: Một lắc lò xo gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều hịa có A Tỉ lệ nghịch với khối lượng m viên bi B Tỉ lệ nghịch với độ cứng k lo xo C Tỉ lệ với bình phương biên độ dao động D Tỉ lệ với bình phương chu kì dao động Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu R 30V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 10V B 40V C 30V D 20V Câu 23: Một âm có tần số xác định truyền nhơm, nước, khơng khí với tốc độ tương ứng v1,v2 ,v3 Nhận định sau A v3 > v2 > v1 B v1 > v2 > v3 C v2 > v3 > v1 D v2 > v1 > v3 Câu 24: Dao động tắt dần A Có biên độ giảm dần theo thời gian B Có biên độ khơng đổi theo thời gian C Ln có hại D Ln có lợi Câu 25: Khi nói siêu âm, phát biểu sau sai ? A Siêu âm có tần số lớn 20KHz B Siêu âm bị phản xạ gặp vật cản C Siêu âm truyền chất rắn D Siêu âm truyền chân khơng π Câu 26: Một dịng điện xoay chiều chạy động điện có biểu thức i = 2sin 100πt + ÷A 2 (trong t tính giây) A Giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện i 2A B Tần số dịng điện 100π Hz C Chu kì dịng điện 0,02s D Cường độ dịng điện i ln sớm pha π so với hiệu điện xoay chiều mà động sử dụng Trang Câu 27: Trên sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với bụng sóng Bước sóng sóng truyền A 0,5m B 1m C 0,25m D 2m Câu 28: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng u = 6.cos(4πt − 0,02πx) ; u x tính cm, t tính s Sóng có bước sóng là: A 200cm B 50cm C 150cm D 100cm Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2.cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 10−4 H tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp Cường độ dòng điện π 2π đoạn mạch A 0,75A B 22A C 2A D 1,5A Câu 30: Đặt điện áp u = U 2.cos(100πt)V vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây cảm) Khi mắc ampe kế có điện trở nhỏ vào hai đầu cuộn dây ampe kế 1A, hệ số cơng suất 0,8 Thay ampe kế vơn kế có điện trở vơ lớn 200V hệ số cơng suất mạch 0,6 Giá trị R U A 12Ω; 120V B 128Ω; 220V C 128Ω; 160V D 28Ω; 120V Câu 31: Tại hai điểm A B mặt chất lỏng cách 15cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = a.cos(40πt); u2 = a.cos(40πt + π) Tốc độ truyền sóng bề mặt chất lỏng 40cm/s Gọi E, F hai điểm đoạn AB cho AE = EF = FB Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn EF A B C D Câu 32: Khi đặt hiệu điện không đổi 12V vào hai đầu cuộn dây có điện trở R độ tự cảm L dịng điện qua cuộn dây dịng điện chiều có cường độ 0,15A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V cường độ dịng điện hiệu dụng qua 1A, cảm kháng cuộn dây A 30Ω B 40Ω C 50Ω D 60Ω Câu 33: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k = 100N / m vật nặng khối lượng m = 100g Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống làm lị xo giãn 3cm, truyền cho vận tốc 20π 3cm/s hướng lên Lấy π2 = 10; g = 10m/s2 Trong khoảng thời gian chu kỳ kể từ lúc thả vật, quãng đường vật A 8,00 cm B 5,46 cm C 4,00 cm D 2,54 cm Câu 34: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100g lị xo khối lượng khơng đáng kể Chọn gốc toạ độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên Biết lắc dao động π theo phương trình: x = 4cos 10t + ÷cm Lấy g = 10m/s2 Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật thời 3 điểm vật quãng đường s = 3cm (kể từ t = 0) A 2N B 0,9N C 1,1N D 1,6N Câu 35: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có tần số hiệu điện hiệu dụng không đổi Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở lớn, đo hiệu điện hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện hai đầu cuộn dây số vôn kế tương ứng U,U C U L Biết U = U C = 2U L Hệ số công suất mạch điện Trang A cosϕ = B cosϕ = C cosϕ = 2 D cosϕ = Câu 36: Tính chu kì dao động điều hịa lắc đơn dài l1, l2, l3 nơi có gia tốc trọng trường g Biết nơi lắc có chiều dài l1 + l2 + l3 có chu kì 2s; lắc có chiều dài l1 + l2 − l3 có chu kì 1,6s; lắc có chiều dài l1 − l2 − l3 có chu kì 0,8s A T1 = 0,85s; T2 = 0,98s; T3 = 1,52s B T1 = 0,98s; T2 = 1,52s; T3 = 0,85s C T1 = 1,525s; T2 = 0,85s; T3 = 0,98s D T1 = 1,525s; T2 = 0,98s; T3 = 0,85s Câu 37: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách 10cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình π uA = 3.cos 40πt + ÷cm 6 2π uB = 4cos 40πt + ÷cm Cho biết tốc độ truyền sóng 40cm/s Một đường trịn có tâm trung điểm 3 AB, nằm mặt nước, có bán kính R = 4cm Số điểm dao động với biên độ 5cm có đường trịn A 32 B 16 C 17 D 34 Câu 38: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp M1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp M1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp M2 để hở 13,75V Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp M2 với hai đầu cuộn thứ cấp M1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp M2 để hở 55V Bỏ qua hao phí M1 có tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp A B C D 15 Câu 39: Người ta cần tăng hiệu điện hai cực máy phát điện lên n lần để cơng suất hao phí giảm 100 lần Biết công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi chưa tăng áp độ giảm điện đường dây 15% hiệu hai cực máy phát Giá trị n gần với giá trị sau ? A 5,418 B 5,184 C 8,154 D 8,514 Câu 40: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều u = U 2.cos(100πt)V hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây U d = 60V dòng điện mạch lệch pha π π so với u lệch pha so với ud Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch U có giá trị A 120V B 60 3V C 90V D 60 2V -HẾT -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN 1.D 2.B 3.C 4.D 5.A 6.B 7.B 8.B 9.A 10.C 11.A 12.D 13.D 14.A 15.C 16.A 17.B 18.B 19.A 20.A 21.C 22.B 23.A 24.A 25.D 26.C 27.B 28.D 29.C 30.C Trang 31.D 32.D 33.B 34.C 35.A 36.D 37.A 38.C 39.D 40.B (tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết) Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: Công thức máy biến áp lí tưởng: U1 N1 = U N2 Cách giải: Áp dụng công thức máy biến áp lí tưởng ta có: U1 N1 220 1000 = ⇔ = ⇒ U = 11V U N2 U2 50 Chọn D Câu 2: Phương pháp: Cảm kháng: ZL = ωL Mạch điện có cuộn cảm có u ln sớm pha i góc Cơng thức tính cơng suất: P = U.I.cosϕ = π U 2R Z2 Cách giải: Cuộn dây cảm có R = ⇒ P = U 2.0 =0 Z2 Vậy mạch không tiêu thụ công suất Chọn B Câu 3: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết sóng Cách giải: Khi sóng truyền đi, phần tử vật chất nơi sóng truyền qua dao động quanh vị trí cân riêng ⇒ Phát biểu sai là: Khi sóng truyền đi, phần tử vật chất nơi sóng truyền qua truyền theo sóng Chọn C Câu 4: Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng dây hai đầu cố định: l = kλ k.v = 2f Trang Trong đó: k số bó sóng; Số nút sóng = k + 1; Số bụng sóng = k Cách giải: Trên dây có 10 nút sóng ⇒ k + 1= 10 ⇔ k = Có: l = kλ k.v 2.l.f 2.0,9.200 = ⇒ v= = = 40m/s 2f k Chọn D Câu 5: Phương pháp: u = U 0.cos(ωt + ϕ) Đối với đoạn mạch có tụ điện: π i = I 0.cos ωt + ϕ + ÷ Cách giải: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dịng điện đoạn mạch sớm pha π so với điện áp hai đầu đoạn mạch Chọn A Câu 6: Phương pháp: Chu kì khoảng thời gian vật thực dao động tồn phần Cách giải: Hịn bi từ vị trí B (VTCB) đến vị trí C 2cm Khoảng thời gian tương ứng là: ∆t = T = = 0,75s 4 Chọn B Câu 7: Phương pháp: Cơng thức tính chu kì dao động điều hòa lắc đơn: T = 2π l g Cách giải: Chu kì dao động lắc là: T = 2π l 0,64 = 2π = 1,6s g π2 Chọn B Câu 8: Phương pháp: Công thức tính độ lệch pha u i: tanϕ = ZL − ZC R Cách giải: Độ lệch pha u i là: tanϕ = − ZC − R π = = −1⇒ ϕ = − R R Trang ⇒ ϕu − ϕi = − π Chọn B Câu 9: Phương pháp: Cơng thức tính biên độ dao động tổng hợp: A = A 12 + A 22 + 2A 1A cos∆ϕ Cách giải: π π Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ: A = 42 + 42 + 2.4.4.cos − − − ÷ = 3cm Chọn A Câu 10: Phương pháp: a = −ω2x Các công thức độc lập với thời gian: 2 v = ±ω A − x Cách giải: a = −ω2.0 = VTCB có x = ⇒ 2 |v|= ω A − = ωA Chọn C Câu 11: Phương pháp: U 2R U 2R P = = Cơng thức tính cơng suất: Z2 R2 + ( Z − Z L C ) ZL = ωL Dung kháng cảm kháng: ZC = ωC Cách giải: = 2πf.C = 100Ω 10−4 2π.50 π 0,6 Cảm kháng: ZL = 2π.L = 2π.50 = 60Ω π U2R 802.R P = ⇔ 80 = Công suất tỏa nhiệt điện trở: R2 + (100 − 60)2 R2 + ( ZL − ZC ) Dung kháng: ⇔ 1= ZL = 80.R ⇔ R − 80R + 1600 = ⇒ R = 40Ω R + 1600 Chọn A Câu 12: Phương pháp: Trang Cơng thức tính cơng suất tỏa nhiệt dây: ∆P = P2R U cos2 ϕ Cách giải: Cơng suất tỏa nhiệt trung bình dây là: ∆P = P2R U cos2 ϕ Chọn D Câu 13: Phương pháp: Cơng thức tính bước sóng: λ = v.T = v f Cách giải: Bước sóng sóng mơi trường nước là: λ = v 1500 = = 7,5m f 200 Chọn D Câu 14: Phương pháp: Điều kiện có cực đại giao thoa giao thoa sóng hai nguồn pha: d2 − d1 = kλ;k ∈ Z Cách giải: Điều kiện có cực đại giao thoa: d2 − d1 = kλ;k ∈ Z Tại trung điểm đoạn AB có: d2 = d1 ⇒ d2 − d1 = = 0.λ Vậy phần tử nước thuộc trung điểm đoạn AB dao động với biên độ cực đại Chọn A Câu 15: Phương pháp: + Lực đàn hồi xuất hai đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với lị xo làm biến dạng + Hướng lực đàn hồi đầu lò xo ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng: Khi lò xo bị dãn lực đàn hồi lị xo hướng theo trục lị xo vào phía trong; Khi lò xo bị nén lực đàn hồi lị xo hướng theo trục lị xo ngồi Cách giải: Trang Con lắc lò xo nằm ngang, lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật ln hướng vị trí cân viên bi Chọn C Câu 16: Phương pháp: Điều kiện xảy tượng cộng hưởng cơ: Tần số dao động riêng tần số ngoại lực cưỡng Cách giải: Ngoại lực tuần hoàn: Fn = F0.cos10πt ⇒ ωn = 10πrad/s Để xảy tượng cộng hưởng thì: ω0 = ωn = 10πrad/s Chọn A Câu 17: Phương pháp: Cơng thức tính năng: W = mω2A 2 Chiều dài quỹ đạo: L = 2A ⇒ A = L Cách giải: Chiều dài quỹ đạo: L = 2A ⇒ A = L 20 = = 10cm = 0,1m 2 Cơ vật dao động là: W = 1 mω2A = 0,1.62.0,12 = 0,018J 2 Chọn B Câu 18: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết dao động điều hịa x = A.cos(ωt + ϕ) Li độ: F = − kx Cách giải: Đối với vật dao động điều hòa: + Quỹ đạo chuyển động đoạn thẳng + Li độ biến thiên theo thời gian theo hàm sin (cos) + Lực kéo biến thiên điều hòa theo thời gian ⇒ Phát biểu là: Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng Chọn B Câu 19: Phương pháp: Thay t vào phương trình li độ Cách giải: π Tại thời điểm t = 0,25s chất điểm có li độ: x = 2.cos 2π.0,25+ ÷ = −2cm 2 Chọn A Trang 10 Câu 20: Phương pháp: Phương trình vận tốc: v = x′ Thay t vào phương trình v Cách giải: Phương trình vận tốc: π v = x′ = 20π.cos 4πt + ÷cm/s 2 Tại t = 5s vận tốc chất điểm có giá trị: π v = 20π.cos 4π.5+ ÷ = 0cm/s 2 Chọn A Câu 21: Phương pháp: Cơng thức tính năng: W = 1 2π kA = mω2A = m. ÷ A 2 2 T Cách giải: W ∼ k W ∼ m 2π Cơ lắc lị xo tính theo cơng thức: W = kA = m. ÷ A ⇒ W − A 2 T W ∼ T2 Vậy lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Chọn C Câu 22: Phương pháp: Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U = U 2R + U 2L Cách giải: Đoạn mạch gồm R nối tiếp với L nên: U = U 2R + U 2L ⇒ U L = U − U 2R = 502 − 302 = 40V Chọn B Câu 23: Phương pháp: Tốc độ truyền âm môi trường: vR > vL > vK Cách giải: Ta có: vR > vL > vK ⇒ Nhận định là: v3 > v2 > v1 Chọn A Câu 24: Phương pháp: Trang 11 Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi dao động tắt dần Nguyên nhân tắt dần dao động lực ma sát lực cản mơi trường Cách giải: Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian Chọn A Câu 25: Phương pháp: + Sóng âm sóng truyền mơi trường khí, lỏng, rắn + Âm nghe có tần số nằm khoảng 16Hz đến 20000Hz Âm có tần số nhỏ 16Hz gọi hạ âm Âm có tần số lớn 20000Hz gọi siêu âm Cách giải: Siêu âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí khơng truyền chân không ⇒ Phát biểu sai là: Siêu âm truyền chân khơng Chọn D Câu 26: Phương pháp: Cơng thức liên hệ chu kì, tần số, tần số góc: ω = Cường độ dịng điện hiệu dụng: I = 2π = 2πf T I0 Cách giải: Giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện: I = Tần số dòng điện: f = ω 100π = = 50Hz 2π 2π Chu kì dịng điện: T = 1 = = 0,02s f 50 I0 = 2 = 2A Chọn C Câu 27: Phương pháp: λ Điều kiện có sóng dừng dây hai đầu cố định: l = k × Trong đó: Số bó sóng = k; Số bụng sóng = k; Số nút sóng = k + Cách giải: Sóng dừng với bụng sóng ⇒ k = λ 2.l 2.1 Sử dụng điều kiện có sóng dừng dây hai đầu cố định ta có: l = k × ⇒ λ = = = 1m k Chọn B Câu 28: Phương pháp: 2πx Phương trình sóng tổng qt: u = A.cos ωt + ϕ − ÷ λ Trang 12 Đồng phương trình cho với phương trình sóng tổng qt Cách giải: Đồng phương trình ta có: 2πx 2π = 0,02πx ⇒ λ = = 100cm λ 0,02π Chọn D Câu 29: Phương pháp: ZL = ωL Cảm kháng, dung kháng: ZC = ωC Cường độ dòng điện mạch: I= U = Z U R2 + ( ZL − ZC ) Cách giải: Cảm kháng: ZL = ωL = 100π × = 100Ω π 1 ZC = = = 200Ω Dung kháng: ωC 10−4 100π × 2π U I= = Cường độ dòng điện đoạn mạch: Z U (Z L − ZC ) = 200 (100− 200)2 = 2A Chọn C Câu 30: Phương pháp: Cường độ dịng điện hiệu dụng: Hệ số cơng suất: cosϕ = R = Z I= U = Z U R2 + ( ZL − ZC ) R R + ( ZL − ZC ) Cách giải: + Khi mắc ampe kế vào hai đầu cuộn dây ⇒ cuộn dây bị nối tắt ⇒ Mạch RC U U = 1⇒ U = Z = R2 + ZC2 Ampe kế chỉ: I = Z = 2 R + ZC R R = 0,8 Hệ số công suất: cosϕ = Z = R + ZC2 Đặt x = U = Z = R2 + Z2C ⇒ R = 0,8x (1) ⇔ x = (0,8x)2 + ZC2 ⇒ ZC = 0,6x (2) + Khi thay ampe kế vơn kế có điện trở vơ lớn: U.ZL U U = ×Z = = 200V Số vôn kế: L Z′ L 2 R + ( ZL − ZC ) (*) Hệ số công suất mạch: Trang 13 cosϕ′ = ⇔ R = Z′ R R + ( ZL − ZC ) 2 = 0,6 ⇔ 0,8x (0,8x) + ( ZL − 0,6x) 2 4x = (0,8x)2 + ( ZL − 0,6x) ⇒ ZL = x 3 Thay (1); (2); (3) vào (*) ta được: = 0,6 (3) 5x U× 5x (0,8x)2 + − 0,6x ÷ ⇒ x = U = 160 ⇒ R = 0,8x = 0,8.160 = 128Ω = 200 ⇒ U = 160V Chọn C Câu 31: Phương pháp: 2π Bước sóng: λ = vT = v × ω 1 Điều kiện có cực đại giao thoa giao thoa sóng hai nguồn ngược pha: d2 − d1 = k + ÷λ 2 Cách giải: 2π 2π Bước sóng: λ = vT = v × = 40× = 2cm ω 40π AB = 15cm ⇒ AE = EF = FB = 5cm Có: AE = EF = FB Hai nguồn sóng kết hợp hai nguồn ngược pha 1 ⇒ Điều kiện có cực đại giao thoa là: d2 − d1 = k + ÷λ 2 Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn EF số giá trị k nguyên thỏa mãn: BF − AF ≤ d2 − d1 ≤ BE − AE 1 ⇔ 10 k + ữì2 10 ⇔ −3 ≤ k ≤ ⇒ k = −3; −2; −1;0;1;2 2 Có giá trị k nguyên thỏa mãn, có điểm dao động với biên độ cực đại đoạn EF Chọn D Câu 32: Phương pháp: Điện trở cuộn dây: R = U1c I 1c U U ⇒ ZL Biểu thức định luật Ôm: I = Z = R2 + Z2L Cách giải: + Khi đặt hiệu điện không đổi vào hai đầu cuộn dây có điện trở: R = U1c 12 = = 80Ω I 1c 0,15 Trang 14 + Khi đặt điện áp xoay chiều: Z = U 100 ⇔ R2 + Z2L = ⇔ 802 + Z2L = 100 ⇒ ZL = 60Ω I Chọn D Câu 33: Phương pháp: Tần số góc: ω = k m Độ giãn lò xo VTCB: ∆l = Biên độ dao động: A = x2 + mg k v2 ω2 Sử dụng VTLG công thức tính góc qt: α = ω.∆t = 2π ×∆t T Cách giải: Tần số góc: ω = k 100 = = 10π(rad/s) m 0,1 mg 0,1.10 = = 0,01m = 1cm k 100 Gốc tọa độ VTCB, chiều dương hướng xuống; gốc thời gian lúc thả vật Độ giãn lò xo VTCB là: ∆l = Tại vị trí lị xo giãn 3cm có: ∆l = ∆l + x ⇒ x = ∆l − ∆l = 3− 1= 2cm Biên độ dao động vật: A = x2 + v2 (20π 3)2 = + = 4cm ω2 (10π)2 Tại t = vật qua li độ x = 2cm theo chiều âm 2π T π chu kì là: α = ω.∆t = × = T Biểu diễn VTLG ta có: Góc quét sau Từ VTLG xác định quãng đường được: S = + = 5,46cm Chọn B 14 Trang 15 Câu 34: Phương pháp: Độ lớn lực đàn hồi: Fdh = k.∆l Độ biến dạng lò xo VTCB: ∆l = mg g = k ω2 Sử dụng VTLG Cách giải: Ta có hình vẽ: g 10 = = 0,1m ω2 102 Tại thời điểm t = vật qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều âm Khi quãng đường s = 3cm vật có li độ x = −1cm Độ giãn lò xo VTCB: ∆l = 2 Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật là: Fdh = k.∆l = mω ( ∆l + |x |) = 0,1.10 (0,1+ 0,01) = 1,1N Chọn C Câu 35: Phương pháp: Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U = U 2R + ( U L − UC ) ⇒ U R Hệ số công suất: cosϕ = R UR = Z U Cách giải: UC = U Theo ta có: U = U C = 2U L ⇒ U U L = 2 2 U 3U Ta có: U = U2R + ( U L − U C ) ⇒ U R = U − ( U L − U C ) = U − − U ÷ = 2 3U U Hệ số công suất đoạn mạch: cosϕ = R = = U U Chọn A Câu 36: Phương pháp: Trang 16 Chu kì lắc đơn: T = 2π l g Cách giải: T1 = 2π Ta có: T2 = 2π T = 2π l1 g l2 g l3 g Chu kì lắc có chiều dài l1 + l2 + l3 : T1 = 2π l1 + l + l3 = 2s ⇒ T12 + T22 + T32 = 22 g (1) Chu kì lắc có chiều dài l1 + l2 − l3 : T = 2π l1 + l − l3 = 1,6s ⇒ T12 + T22 − T32 = 1,62 g (2) Chu kì lắc có chiều dài l1 − l2 − l3 : T = 2π l1 − l − l = 0,8s ⇒ T12 − T22 − T32 = 0,82 g (3) T12 + T22 + T32 = 22 T12 = 2,32 T1 = 1,523s 2 Từ (1), (2) (3) ta có hệ phương trình: T1 + T2 − T3 = 1,6 ⇔ T2 = 0,96 ⇔ T2 = 0,98s T − T − T = 0,82 T = 0,72 T = 0,85s Chọn D Câu 37: Phương pháp: v f Viết phương trình sóng giao thoa Bước sóng: λ = vT = Biên độ dao động tổng hợp: A = A 12 + A 22 + 2A 1A cos∆ϕ Để A = A 12 + A 22 ⇒ cos∆ϕ = ⇔ ∆ϕ = π + kπ Cách giải: Trang 17 π uA = 3.cos 40πt + ÷cm 6 Phương trình sóng hai nguồn: u = 4cos 40πt + 2π cm ÷ B 3 Xét điểm M A’B’ có: d1 = AM;d2 = BM 2π 2π = 40 = 2cm ω 40π Sóng truyền từ A đến M có phương trình: Bước sóng: λ = v.T = v π 2π.d1 π uAM = 3.cos 40πt + − ÷ = 3.cos 40πt + − π.d1 ÷ λ Sóng truyền từ B đến M có phương trình: 2π 2πd2 2π uBM = 4cos 40πt + − − πd2 ÷cm ÷ = 4cos 40πt + λ Mà d1 + d2 = 10cm ⇒ d2 = 10 − d1 2π 2π ⇒ uBM = 4cos 40πt + − π ( 10 − d1 ) = 4.cos 40πt + + πd1 ÷ 3 Phương trình sóng giao thoa M: π 2π uM = 3.cos 40πt + − π.d1 ÷+ 4.cos 40πt + + πd1 ÷ = A M cos(40πt + ϕ) 2π π + πd1 ÷− − π.d1 ÷ Với: A M = 32 + 42 + 2.3.4.cos 6 2π π + πd1 ÷− − π.d1 ÷ = Để A M = 5cm ⇔ cos 6 2π π π k ⇔ + πd1 ÷− − π.d1 ÷ = + kπ ⇒ d1 = 6 k ≤ ⇔ ≤ k ≤ 18 ⇒ k = 2;3;4;…;18 Như A’B’ có 17 điểm dao động với biên độ 5cm có điểm A’ B’ Suy đường trịn tâm O bán kính R = 4cm có 17.2 − = 32 điểm dao động với biên độ 5cm Chọn A Câu 38: Do AA ′ ≤ d1 ≤ AB′ ⇔ 1≤ Trang 18 Phương pháp: Công thức máy biến áp: U1 N1 U U = ⇔ 1= U N2 N1 N2 Cách giải: Gọi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp x + Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp M1 : + Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp M2 với hai đầu cuộn thứ cấp M1 : Lấy (1) x (2) ⇒ ⇒ x 55 = N2 N1 x 13,75 = (1) N1 N2 (2) x2 13,75.55 = ⇒ x = 27,5V ⇒ U = 27,5V N1.N2 N1.N2 N01 U1 220 = = =8 N02 U2 27,5 Chọn C Câu 39: Phương pháp: Độ giảm đường dây: ∆U = I.R Công suất hao phí đường dây: Php = I R Cơng suất tồn phần: P = U.I Cơng suất tiêu thụ: Pi = P − Php Cách giải: + Khi chưa tăng áp: Độ giảm đường dây: ∆U = I.R = 0,15.U ⇒ I = ∆U 0,15.U = R R 0,15.U 0,0225.U Công suất hao phí đường dây tải điện: Php = I R = ì R = ữ R R 0,0225.U 0,15.U 0,0225.U2 0,1275.U = U× − = R R R R + Khi tăng hiệu điện hai cực máy phát điện lên n lần: P 0,015.U 0,0225.U ′2 2,25.10−4.U ′2 ′ Cơng suất hao phí: Php = hp ⇔ = I ×R = = I R ⇒ I′ = R 100 100.R R Công suất tiêu thụ: Pi = P − Php = U.I − Công = suất tiêu 0,015.U 2,25.10−4.U ′ ′ ′ thụ: Pi′ = P′ − Php = nU.I − Php = nU × − R R 0,015n.U 2,25.10−4.U − R R + Do công suất tiêu thụ hai trường hợp không đổi nên: 0,015n.U 2,25.10−4.U 0,1275.U − = ⇔ 0,015n − 2,25.10−4 = 0,1275⇒ n = 8,515 R R R Chọn D Trang 19 Câu 40: Phương pháp: Vẽ giản đồ vecto Sử dụng định lí hàm số cos: c2 = a2 + b2 − 2.ab.cosC Cách giải: Từ kiện cho ta có giản đồ vecto: Từ hình vẽ ta có: AMB = 1800 − BME = 1200 ⇒ ABM = 1800 − MAB − AMB = 300 ⇒ ∆AMB cân M ⇒ AM = MB = 60 ⇔ U R = U d = 60V Áp dụng định lí hàm số cos tam giác AMB có: AB2 = AM + BM − 2.AM.BM.cosAMB ⇔ U = U 2R + U d2 − 2.U R U d cosAMB ⇔ U = 602 + 602 − 2.60.60cos120 = 10800 ⇒ U = 60 3V Chọn B 18 Trang 20 ... + l2 − l3 : T = 2? ? l1 + l − l3 = 1,6s ⇒ T 12 + T 22 − T 32 = 1, 62 g (2) Chu kì lắc có chiều dài l1 − l2 − l3 : T = 2? ? l1 − l − l = 0,8s ⇒ T 12 − T 22 − T 32 = 0, 82 g (3) T 12 + T 22 + T 32 = 22 T 12. .. = 2? ? l g Cách giải: T1 = 2? ? Ta có: T2 = 2? ? T = 2? ? l1 g l2 g l3 g Chu kì lắc có chiều dài l1 + l2 + l3 : T1 = 2? ? l1 + l + l3 = 2s ⇒ T 12 + T 22 + T 32 = 22 g (1) Chu kì lắc có. .. coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN 1.D 2. B 3.C 4.D 5.A 6.B 7.B 8.B 9.A 10.C 11.A 12. D 13.D 14.A 15.C 16.A 17.B 18.B 19.A 20 .A 21 .C 22 .B 23 .A 24 .A 25 .D 26 .C 27 .B 28 .D 29 .C 30.C Trang 31.D 32. D