1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

De cuong gop y du thao hien phap 1992

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

d) Các đơn vị Mầm non, Tiểu học, THCS có trách nhiệm tuyên truyền, vận động cán bộ, giáo viên tham gia đóng góp ý kiến và phản ánh trung thực, kịp thời ý kiến đóng góp; không để các đối [r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS QUẢNG HỢP

ĐỀ CƯƠNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992

PHẦN THỨ NHẤT

VỀ CÔNG TÁC TRIỂN KHAI LẤY Ý KIẾN VÀO DỰ THẢO HIẾN PHÁP 1 Công tác tổ chức lấy ý kiến

Thực Nghị số 38/2012/QH13 Quốc hội tổ chức lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992; Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Chính trị việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992; Kế hoạch số 216/KH-UBDTSĐHP ngày 28 tháng 12 năm 2012 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992; Quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 11/01/2013 Thủ tướng phủ V/v lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992;

Thực công văn 168/UBND – NC ngày 07 tháng 02 năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 2012 theo kế hoạch số 182a/KH – SGDĐT – BCĐ ngày 28/01/2013 Ban đạo tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Ngành GD&ĐT tỉnh Quảng Bình

Cơng văn số 256/SGDĐT – VP ngày 20/02/2013 Sở Giáo Dục Đào Tạo tỉnh Quảng Bình việc thực lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sử đổi Hiến pháp 1992 Thực Kế hoạch số 03/KH-TTHĐND HĐND xã Quảng Hợp, Phòng GD&ĐT Quảng Trạch việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp Dự thảo Hiến pháp năm 1992 với yêu cầu:

a) Việc tổ chức lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 phải thảo luận, lấy ý kiến với hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, công chức, viên chức, tầng lớp nhân dân tham gia sửa đổi Hiến pháp năm 1992;

b) Việc tổ chức lấy ý kiến phải tiến hành rộng rãi, dân chủ, khoa học, công khai; bảo đảm tiến độ, chất lượng, thiết thực tiết kiệm;

c) Ý kiến đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 phải tập hợp đầy đủ, xác, khách quan, trung thực sở để góp phần hồn thiện Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992;

(2)

đ) Bảo đảm lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo chặt chẽ lãnh đạo Nhà trường, đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức việc lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992;

e) Việc tổ chức lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 phải coi nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung đạo thực năm 2013

2 Các hình thức tổ chức lấy ý kiến

- Góp ý trực tiếp văn gửi đến Ban đạo, thường trực HĐND xã - Thảo luận hội nghị, hội thảo, tọa đàm;

- Các hình thức phù hợp khác 3 Các đối tượng lấy ý kiến

Đối tượng tham gia lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 gồm tất cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS Quảng Hợp

PHẦN THỨ HAI

VỀ KẾT QUẢ THAM GIA Ý KIẾN I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DỰ THẢO HIẾN PHÁP

Nhận xét chung ưu điếm toàn Dự thảo Hiếp pháp sửa đổi:

- Nội dung Dự thảo đảm bảo cụ thể hóa quan điểm Đảng cương lĩnh văn kiện đại hội Đảng khóa XI sửa đổi Hiến pháp năm 1992, cụ thể: + Dự thảo Hiến pháp xác lập chế kiểm soát quyền lực quan việc thực quyền luật pháp, hành pháp tư pháp

+ Dự thảo Hiến pháp thể rõ nội dung đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng hành thống nhất, thơng suốt, sạch, vững mạnh; tổ chức tinh gọn hợp lý; tăng tính dân chủ pháp quyền điều hành Chính phủ

+ Dự thảo Hiến pháp xác lập chế đảm bảo phát triển nề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; tôn trọng đảm bảo quyền người, quyền tự dân chủ công dân, thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa; xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc

+ Dự thảo Hiến pháp đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương theo hướng đảm bảo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc định tổ chức thực sách phạm vi phân cấp; xây dựng mơ hình quyền địa phương có phân biệt tổ chức, thẩm quyền quyền nơng thơn, thị, hải đảo

(3)

II.Ý KIẾN CỤ THỂ VỀ NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO HIẾN PHÁP I Đánh giá chung Dự thảo Hiến pháp

1/ Về bố cục kết cấu, vị trí chương, điều, khoản Dự thảo Hiến pháp.

Hiến pháp năm 1992 có 12 chương, 147 điều; theo dự thảo sửa đổi có 11 chương, 124 điều Như vậy, so với Hiến pháp năm 1992, dự thảo giảm chương, 23 điều, giữ nguyên điều; bỏ 01 điều, Ghép giữ nguyên điều, sửa đổi, bổ sung 126 điều bổ sung 12 điều mới.

Chúng tán thành với bố cục, kết cấu, vị trí chương, điều, khoản Dự thảo, khơng có ý kiến thêm.

2/ Về nội dung Dự thảo:

Nội dung Dự thảo bảo đảm cụ thể hoá quan điểm Đảng Cương lĩnh văn kiện đại hội Đảng khoá XI sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

Dự thảo Hiến pháp thể rõ nội dung đổi tổ chức hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng hành thống nhất, thông suốt, sạch, vững mạnh; tổ chức tinh gọn hợp lý; tăng tính dân chủ pháp quyền điều hành Chính phủ.

Nội dung sửa đổi, bổ sung Dự thảo Hiến pháp giải vấn đề bất cập, tồn thực tiễn đặt trình tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992.

II Ý kiến cụ thể nội dung Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Chúng xin tham gia thêm số ý kiến sau:

CHƯƠNG II

(4)

Đối với Điều 27: mục 3: "Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử giới" chưa đủ, khơng có cấm hành vi phân biệt giới mà phải có màu da, dân tộc

CHƯƠNG III

KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HĨA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

Đối với Điều 57 “Đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khác, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời tài sản khác Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý theo quy định pháp luật” nên sửa thành “Đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khác, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời tài sản khác Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu Nhà nước Nhà nước quản lý theo quy định pháp luật”

CHƯƠNG V QUỐC HỘI

Nên hợp hai chức danh Tổng bí thư Chủ tịch nước để tăng thêm quyền vị trí đứng đầu Đảng Nhà nước nhằm củng cố tăng quyền lực chủ tịch, tăng cường thống lạnh đạo Đảng va nhà nược tới nhân dân; Thành lập quan điều tra Quốc gia Chủ tịch nước đứng đầu để thực việc Điều tra đối tượng có chức sắc phạm tội Đề nghị sửa điều 91 thành: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, thay mặt Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” Chủ tịch nước nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Nhà nước đối nội đối ngoại nên Hiến pháp cần quy định cho Chủ tịch nước có quyền đề cử với phê chuẩn Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ (tích hợp ln mục điều 93)

HIỆU TRƯỞNG

(5)

Ngày đăng: 24/06/2021, 11:46

w