de Kt 1 tiet Sinh 9 HKII

5 3 0
de Kt 1 tiet Sinh 9 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Khác nhau: Cạnh tranh Kí sinh Sinh vật ăn sinh vật Sinh vật khác loài cạnh Sinh vật sống bám vào sinh Động vật ăn thịt con mồi, tranh về thức ăn, nơi vật khác để hút máu hay động vật ă[r]

(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH ( tham khảo) Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN Thông hiểu TL Chủ đề 1: Ứng dụng di truyền học ( tiết) Số câu hỏi: câu = 1,0 điểm ( 10%) Chủ đề 2: Sinh vật và môi trường (6 tiết) Số câu hỏi: câu = 3,0 điểm (30%) Chủ đề 3: Hệ sinh thái (6 tiết) Số câu hỏi: câu = 2,5 điểm ( 25%) Chủ đề 4: Con người, dân số và môi trường (5tiết) Số câu hỏi: câu = 1,5 điểm (15%) Chủ đề 5: Bảo vệ môi trường (5 tiết) Số câu hỏi: câu = 2,0 điểm ( 20%) Tổng số câu hỏi: 11 câu = 10,0 điểm (100%) TN TL - Hiểu nghuyên nhân thoái hóa giống tự thụ phấn và giao phối gần - Hiểu phương pháp để tạo lai kinh tế câu = 1,0 điểm Nhận biết sinh vật biến nhiệt, sinh vật nhiệt TN TL Vận dụng cao TN Phân biệt điểm khác quần thể sinh vật và quần xã sinh vật câu = 2,0 điểm Nêu kái niệm ô nhiễm môi trường và các hoạt động gây ô nhiễm Vận dụng kiến thức đã học giải thích tượng ô nhiễm môi trường hóa chất câu = 0,5 điểm câu = 1,0 điểm Nêu số nội dung luật bảo vệ môi trường Việt Nam câu = 2,0 điểm câu = 1,0 điểm (10%) câu = 3,0 điểm (30%) TL - So sánh mối quan hệ các sinh vật với - Liên hệ giải thích số tượng đặc điểm sinh lí sinh vật câu = câu = 0,5 điểm 2,0 điểm câu = 0,5 điểm Dựa vào khái niệm nhận biết quần thể sinh vật thực tế câu = 0,5 điểm Vận dụng thấp câu = 1,0 điểm (10%) câu = 2,0 điểm (20%) câu = 0,5 điểm (5%) câu = 2,0 điểm (20%) câu = 0,5 điểm (5%) (2) ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP ( Tham khảo) THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề) I>Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái a b, c, d trước đáp án đúng Câu 1: Tự thụ phấn thực vật và giao phối gần động vật gây thoái hóa giống là do: a- Giảm kiểu gen dị hợp (Aa), tăng kiểu gen đồng hợp (AA, aa) b- Giảm kiểu gen đồng hợp(AA, aa), tăng kiểu gen dị hợp (Aa) c- Có phân li kiểu gen d- Giảm thích nghi cuả giống trước môi trường Câu 2: Nhóm sinh vật nào là sinh vật nhiệt: a- Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn b- Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông c- Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép d - Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng Câu 3: Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật: a- Bầy khỉ mặt đỏ sống rừng b- Đàn cá sống sông c- Đàn chim sẻ sống rừng cây d- Các cây thông rừng Câu 4: Mưa axit là hậu việc sử dụng loại lượng: a- Từ hạt nhân b- Từ ánh sáng mặt trời c- Từ dầu khí, than đá d- Từ nước, thủy triều Câu Vì các cành phía cây thường bị rụng sớm? Ít chiếu sáng các cành phía trên Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu tích luỹ để bù đắp cho tiêu hao hô hấp Cành phía mọc sớm, già sớm, chết sớm Khả lấy nước kém nên cành dễ khô và dụng sớm a 1, 2, b 2, 3, c 1, 2, d 1, 3, Câu 6: Để tạo ưu lai chăn nuôi,người ta dùng phương pháp: a Lai khác dòng b Lai khác thứ c.Lai kinh tế d Lai khác giống II> Tự luận: ( 7,0điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) So sánh các mối quan hệ: cạnh tranh khác loài, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật Câu 2: ( 2,0 điểm) Quần thể sinh vật và quần xã sinh vật có điểm khác nào? Câu 3: ( 1,0 điểm) Ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường hoạt động nào? Câu 4: ( 2,0 điểm) Nêu số nội dung chương II và chương III luật bảo vệ môi trường Việt Nam ************* Hết đề ************** (3) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH Câu hỏi Trắc nghiệm Tự luận Tổng ĐÁP ÁN Câu 1: a Câu 2: d Câu 3: b Câu 4: c Câu 5: a Câu 6: c Câu 1: * Giống nhau: Biểu điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ - Đều là hình thức quan hệ khác loài - Các sinh vật thể đối địch quá trình sống * Khác nhau: Cạnh tranh Kí sinh Sinh vật ăn sinh vật Sinh vật khác loài cạnh Sinh vật sống bám vào sinh Động vật ăn thịt mồi, tranh thức ăn, nơi vật khác để hút máu hay động vật ăn thực vật, ở… dẫn đến kìm hãm lấy chất dinh dưỡng thực vật bắt sâu bọ… phát triển lẫn Câu 2: Những điểm khác quần thể sinh vật và quần xã sinh vật Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật cùng Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật loài nhiều loài khác Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ Về mặt sinh học có cấu trúc lớn quần xã quần thể Giữa các cá thể luôn giao phối giao Giữa các cá thể khác loài quần phấn với vì cùng loài xã không giao phối giao phấn với Phạm vi phân bố hẹp quần xã Phạm vi phân bố rộng quần thể Câu 3: - Ô nhiễm môi trường: là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người và các sinh vật khác - Ô nhiễm môi trường do: + Hoạt động người: sản xuất, vận chuyển, sinh hoạt, thử vũ khí hạt nhân, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp… + Hoạt động tự nhiên: lũ lụt, núi lửa, động đất… Câu 4: * Chương II: Phòng, chống suy thoái, ô nhiễm và cố môi trường - Qui định phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường có liên quan đến việc sử dụng các thành phần môi trường đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan - Cấm nhập các chất thải vào Việt Nam * Chương III: Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và cố môi trường: - Các tổ chức và cá nhân có trách nhiệm xử lí chất thải công nghệ thích hợp - Các tổ chức và cá nhân gây cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu môi trường 0,25 đ 0.25đ 1.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 10.0đ (4) ĐỀ 1: A/ Trắc nghiệm (2,0 đ):Chọn câu trả lời đúng cách khoanh tròn: Câu 1: Các đặc điểm hình thái thực vật: thân cao, lá nhỏ, xếp xiên, màu lá nhạt, cây mọc nơi quang đãng là đặc điểm thực vật: a Thực vật ưa sáng;b Thực vật ưa bóng; c.Thực vật nhiệt; d Thực vật ưa ẩm Câu Trong quần xã, quần thể ưu là quần thể sinh vật có: a Cấu trúc đặc trưng; b Số lượng lớn;c Tính tiêu biểu; d Số lượng nhỏ Câu Vai trò quan trọng ánh sáng động vật là: a Nhận biết; b Kiếm mồi; c Định hướng không gian; d Phát kẻ thù Câu Sinh vật nhiệt là sinh vật: a Có nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường b.Có nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường c Có nhiệt độ thể là 37oC d Thuộc nhóm có tổ chức thể thấp cá, ếch, bò sát B/ Tự luận (8,0 đ): Câu (3 đ) a Quần xã sinh vật là gì? b Giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật có điểm giống và khác nào? Câu 2: ( đ) Sắp xếp các sinh vật sau đây vào nhóm sinh vật biến nhiệt, nhóm sinh vật nhiệt: gà, cá sấu, ếch, chó sói, cá voi xanh, dơi, cá rô phi, sán dây Câu 3: (2.5 đ) a Chuỗi thức ăn là gì? b Hãy viết chuỗi thức ăn quần xã sinh vật sau vẽ lưới thức ăn quần xã sinh vật đó Giả sử có quần xã sinh vật gồm các sinh vật: cỏ, thỏ, dê, sâu, chim ăn sâu, hổ, cáo, vi sinh vật Câu (1.5 đ) a Thế nào là giới hạn sinh thái? b Loài cá nào có khả phân bố rộng hơn? Vì sao? Loài cá nào sống đâu là thích hợp? Biết rằng: Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là oC đến 44oC , điểm cực thuận là 28oC Cá rô phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là 5oC đến 42oC , điểm cực thuận là 30oC Biên độ dao động nhiệt độ nước ao hồ miền Bắc nước ta là oC đến 42oC ,của ao hồ miền Nam nước ta là 10oC đến 40oC ***************************************************************** ***** (5) ĐỀ 2: A/ Trắc nghiệm (2,0 đ) :Chon câu trả lời đúng cách khoanh tròn: Câu 1.Các đặc điểm hình thái thực vật: cây nhỏ, lá to, xếp ngang, màu lá sẫmt, cây mọc tán cây khác nơi có ánh sáng yếu là đặc điểm thực vật: a Thực vật ưa bóng ; b.Thực vật ưa sáng ; c.Thực vật nhiệt; d Thực vật chịu hạn Câu Trong quần xã, quần thể đặc trưng là quần thể sinh vật có: a Chỉ riêng quần xã; b Có giới hạn sinh thái hẹp;c Có số lượng lớn; d Có giới hạn sinh thái rộng Câu Ánh sáng có vai trò quan trọng phận nào cây: a Hoa, ; b.Thân ; c Lá ; d Cành Câu Sinh vật biến nhiệt nhiệt là sinh vật: a Có nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường b.Có nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường c Có nhiệt độ thể là 37oC d Thuộc nhóm có tổ chức thể cao chim , thú và người B/ Tự luận (8,0 đ): Câu 1: ( đ) Trình bày các nhóm nhân tố sinh thái tác động vào cây Lúa nước Phước Nam Câu (3 đ) a Quần thể sinh vật là gì? b Giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác có điểm giống và khác nào? Nêu nguyên nhân và ý nghĩa khác đó? Câu (2.5 đ) a Lưới thức ăn là gì? b Hãy viết chuỗi thức ăn quần xã sinh vật sau vẽ lưới thức ăn quần xã sinh vật đó Giả sử có quần xã sinh vật gồm các sinh vật: : cỏ, nai ,sâu, chuột , bọ ngựa, sư tử ,rắn , vi sinh vật Câu 4.(1.5 đ) a Thế nào là giới hạn sinh thái? b Loài cá nào có khả phân bố rộng hơn? Vì sao? Loài cá nào sống đâu là thích hợp? Biết rằng: Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là 2oC đến 44oC , điểm cực thuận là 28oC Cá rô phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là 5oC đến 42oC , điểm cực thuận là 30oC Biên độ dao động nhiệt độ nước ao hồ miền Bắc nước ta là oC đến 42oC ,của ao hồ miền Nam nước ta là 10oC đến 40oC ********************************************************************** (6)

Ngày đăng: 24/06/2021, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan