1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

nho thay co giai giup BT DXC

1 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 168: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ đi[r]

(1)Bài 153: Cho đoạn mạch RLC, cuộn dây cảm và R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và điều chỉnh R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và 100W Tính công suất tiêu thụ trên mạch điều chỉnh R =R0.căn A: 100W B 50W C 25W D 50 căn3 W Bài 155: Một ống dây mắc vào hiệu điện không đổi U thì công suất tiêu thụ là P và mắc vào hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì công suất tiêu thụ P2 Chọn mệnh đề đúng: A: P1 > P2 B P1  P2 C P1 < P2 D P1 = P2 Bài 156: Mạch điện xoay chiều R-L-C, cuộn dây cảm có ZL = ZC, điện áp đầu mạch có giá trị là U, công suất tiêu thụ mạch là P = I2.R Hỏi kết luận nào sau đây là đúng? A: P tỉ lệ với U B P tỉ lệ với R C P tỉ lệ với U2 D P không phụ thuộc vào R Bài 157: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với C thay đổi Ban đầu điều chỉnh để dung kháng tụ là Z C0 Từ giá trị đó, tăng dung kháng thêm 20Ω giảm dung kháng 10Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là Hỏi Từ ZC0, phải thay đổi dung kháng tụ nào để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhât? A: Tăng thêm 5Ω B Tăng thêm 10Ω C Tăng thêm 15Ω D Giảm 15Ω Bài 164: Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử R,L,C, cuộn dây cảm Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện đầu phần tử là và công suất tiêu thụ mạch là P Hỏi bỏ tụ C giữ lại R,L thì công suất tiêu thụ mạch là P‟ bao nhiêu theo P? A: P' = P B: P' = 2P C: P' = 0,5P D: P' = P/ Bài 165: Một động điện có công suất P không đổi mắc vào nguồn xoay chiều tần số f và giá trị hiệu dụng U không đổi Điệntrở cuộn dây động là R và hệ số tự cảm là L với 2.f.L = R Hỏi mắc nối tiếp với động tụ điện có điện dung C thỏa mãn .C.L = thì công suất hao phí tỏa nhiệt động thay đổi nào? A: Tăng lần B: Giảm lần C: Tăng căn2 lần D: Giảm căn2 lần Bài 166: Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi Hiệu điện xoay chiếu hai đầu mạch là u = U căn2 cost (V) Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 200W và cường độ đòng điện qua mạch là: i = Icăn2 cos(t + /3 ) (A) Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại Tính công suất mạch C = C2 A: 400W B: 200W C: 800W D: 100W Bài 167: Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi Hiệu điện xoay chiếu hai đầu mạch ổn định và cĩ biểu thức: u = U0cos(t + /4)(V) Khi C = C1 thì cường độ đòng điện qua mạch là: i = I0cos(t) (A) và cơng suất tiêu thụ trên mạch là P1 Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại P2 = 100W Tính P1 A: P1 = 200W B: P1 = 50 W C: P1 = 50W D: P1 = 25W Bài 168: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B đoạn mạch nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi Gọi N là điểm nối cuộn cảm và tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không Với C = C thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không thay đổi giá trị R biến trở Với C = 0,5C thì điện áp hiệu dụng A và N (2)

Ngày đăng: 24/06/2021, 06:39

w