BAI 42 tkht SS

20 5 0
BAI 42 tkht SS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiếu một sát chùm song song tớibiết: vuông góc3 với C4: Quan lại sáng thí nghiệm và cho trong tia mặt kính kính, hội tụ, một tia thấu ló truyền thẳng không sángthấu tới thấu tiacó nào q[r]

(1)KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là tượng khúc xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa ? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác bị gãy khúc bề mặt phân cách hai môi trường N S i I r K.Khí Nước N’ K (2) Hãy nêu các kết luận tượng khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại? - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ không góc tới và góc tới tăng ( giảm ) thì góc khúc xạ tăng ( giảm ) + Góc khúc xạ nhỏ góc tới ánh sáng truyền từ không khí vào nước + Góc khúc xạ lớn góc tới ánh sáng truyền từ nước không khí (3) Bạn Kiên : Cậu dùng loại kính gì hứng ánh sáng mặt trời mà đốt giấy tên sân vaäy? Bạn Long: Anh tớ bảo đó là hấu kính hội tuï Baïn Kieân: Thaáu kính hoäi tuï laø gì nhæ? (4) Quan sát thí nghiệm (5) C1: Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi là thấu kính hội tụ? Chiếu chùm tia sáng song song theo phương vuông góc tới bề mặt TKHT thì chùm tia ló hội tụ điểm Các khái niệm: Tia sáng tới thấu kính gọi là tia tới Tia sáng khúc xạ khỏi thấu kính gọi là tia ló (6) C2: Chỉ tia tới, tia ló thí nghiệm? (7) C3: Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần thấu kính hội tụ? Ký hiệu TKHT Hai mặt lồi mặt phẳng, mặt lồi mặt lồi, mặt lõm (8) C3: Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần thấu kính hội tụ? - Thấu kính là khối suốt ( thường làm thủy tinh nhựa …) có hai mặt - Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng phần (9) Chiếu sát chùm song song tớibiết: vuông góc3 với C4: Quan lại sáng thí nghiệm và cho tia mặt kính kính, hội tụ, tia thấu ló truyền thẳng không sángthấu tới thấu tiacó nào qua kính không bị đổi đổi hướng, đường thẳng trùng với tia này gọi là trục hướng? chính thấu kính hội tụ ∆ (10) Trục chính thấu kính hội tụ qua điểm thấu kính mà tia sáng tới điểm này truyền thẳng, không đổi hướng Điểm này là quang tâm (O) thấu kính O ∆ (11) C5: Điểm hội tụ F chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia nào? (12) C5: Biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló (H.42.4) F’ (13) C6: Vẫn thí nghiệm trên, chiếu chùm tia tới vào mặt bên thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì ? F’ (14) - Chiếu chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính hội tụ, chùm tia ló hội tụ điểm nằm trên trục chính, đó là tiêu điểm thấu kính - Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm F và F’ nằm đối xứng với qua quang tâm (15) Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF’ = f là tiêu cự TK F O F’ (16) C7: Vẽ các tia ló các tia (1 ) ; ( ) và ( ) hình 42.6? (1) S (2) (∆) F’ O F (3) S’ (17) * Các tia sáng đặc biệt - Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng - Tia tới song song trục chính thì tia ló qua tiêu điểm thấu kính -Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính F O F’ ∆ (18) Thấu kính hội tụ kỹ thuật, đời sống sống Thấu kính hội tụ dùng làm vật kính máy ảnh, kính hiển vi kính thiên văn… (19) Bµi tËp 2: Trong hinh vÏ bªn chØ vÏ c¸c tia tíi vµ c¸c tia lã khỏi thấu kính.Hãy vẽ thêm cho đầy đủ tia tới và tia ló F’ O F (20)    - Học thuộc ghi nhớ SGK - Tr 115 - Làm các bài tập: 42- 43.1; 42-43.2; 4243.3; 42-43.7; 42-43.8; 42-43.9; 42-43.10 SBT - Đọc: “Có thể em chưa biết” Mai Đình Sáu (21)

Ngày đăng: 23/06/2021, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan