8 điểm ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM 1 - Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về 1 cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫ[r]
(1)TUẦN BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ TIẾT : 14- 15 Ngày soạn : 15/8 Ngày kiểm tra : I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức ; - Giúp hs tổng hợp kiến thức đã học phần văn thuyết minh đó trên sở kiến thức đã học lớp vận dụng các biện pháp nghệ thuật - Liên hệ thực tế để có cách giao tiếp tốt sống Kỹ : - Hệ thống hóa kiến thức Thái độ : - Hs có ý thái độ nghiêm túc làm bài II.CHUẨN BỊ : - Gv : Đề + dàn bài - Hs chuẩn bị bài - Hình thức kiểm tra: Tự luận III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định : KTBC Bài Gv chép đề MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Lí thuyết - Hs nhớ lại các kiến thức đã học văn thuyết minh Số câu Số điểm Tỉ lệ Thực hành Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% - hs biết nhận biết dạng văn và xác định yêu cầu đề bài -Hs nêu các phương pháp thuyết minh đã học và biết xác định các phương pháp phù hợp với bài viết mình 1 10% - hs biết trình bày các tri thức khách quan cây lúa Cao 2 20% Biết Kết Hợp Yếu Tố tminh Biết hoàn thiện bài TLV thuyết minh có sử dụng yếu tố nt 80% 1 1 10% 10% 80% 80% 10 100% (2) ĐỀ BÀI Câu 1: Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn người viết cần làm gì? Yếu tố miêu tả có vai trò gì văn thuyết minh? Câu 2: Em đã học phương pháp thuyết minh nào? Em vận dụng phương pháp thuyết minh nào bài văn mình? Câu 3: Thuyết minh cây lúa Việt Nam ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM - Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn người ta vận dụng thêm số biện Mỗi ý đúng 0,5 pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, đối điểm thoại theo lối ẩn dụ nhân hóa các hình thức vè, diễn ca - Yếu tố miêu tả có tác dụng làm ch đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng - Các phương pháp thuyết minh đã học : Nêu định nghĩa, liệt kê, số liệu, ví dụ Mỗi ý đúng 0,5 - Em sử dụng phương pháp chủ yếu là nêu điểm định nghĩa, liệt kê và nêu số liệu 1/ MB: Giới thiệu cây lúa Việt Nam 2/ TB: * Thuyết minh đặc điểm Cây lúa với đời sống nông dân Việt Nam + Giới thiệu cánh đồng lúa và cây lúa 0,5 ( Miêu tả) + Thuyết minh cấu tạo cây lúa gồm: gióng, lá, rễ, 2,5 hoa, hạt, vỏ hạt + Thuyết minh các giống lúa: lúa nước, lúa nếp, 1,0 lúa tẻ,504, + Thuyết minh các vụ lúa( phụ thuộc vào khí hậu, 1,0 thời tiết) đông xuân, hè thu * Thuyết minh đặc điểm 2: Những đặc sản từ cây lúa + Bánh chưng, bánh giầy ( kết hợp tự và miêu tả) + Cốm (thuyết minh và miêu tả) 0,5 3/ KB: Nhận xét cây lúa là loại cây có tầm quan trọng kinh tế, là người bạn người nông dân, là 0,5 nguồn cung cấp lương thực quí gía nước ta 1,0 Yêu cầu: Về kỹ năng: Biết làm bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả Bố cục ba phần rõ ràng Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả 2.Về kiến thức: - Phải trình bày tri thức khách quan cây lúa - Cách lập luận chặt chẽ, lô gic - Bài viết kết hợp với các biện pháp nghệ thuật đặc biệt là yếu tố miêu tả - Bài viết thể khách quan người viết (3) TUẦN Tiết 34+35 Ngày soạn: 10/09/12 BÀI VIẾT SỐ – VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động - Rèn luyện kỉ diễn đạt, trình bày - Có thái độ làm bài nghiêm túc, tự thể lực thân II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, đề - Xem lại bài “Miêu tả văn tự sự”, đọc trước các đề tham khảo SGK tr 105 - PP: tự luận III Các hoạt động chủ yếu: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG THẤP Yếu tố miêu tả văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ Yếu tố miêu tả văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ Yếu tố miêu tả văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu CAO - Hs nhớ nội dung kiến thức đã học 1 10% 10% - Hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn tự 1 1 10% 10% -Hs biết kết hợp các yếu tố miêu tả bài văn -Hoàn thiện bài tập làm văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả 8 80% 1 80% (4) Số điểm Tỉ lệ 10% 10% 10 100% 80% ĐỀ BÀI CÂU 1: Em hãy cho biết vai trò yếu tố miêu tả bài văn tự sự? ( điểm ) CÂU 2: Trong đoạn văn đây, có thể bỏ câu “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với , ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít” Được không? Vì sao? Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi Vừa thấy tôi lão báo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu và đôi mắt lão ầng ậc nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc.Bây thì tôi không xót xa năm sách tôi quá trước Tôi ái ngại cho lão Hạc Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với , ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ( điểm) CÂU 3: Tưởng tượng hai mươi năm sau vào ngày hè em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó ( điểm ) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM - Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật và việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động - Nhắc đến nhân vật lão Hạc, người đọc không thể quên Mỗi ý 0.5 câu văn đặc tả nỗi đau khổ lão - Qua đoạn văn miêu tả trên giúp cho người đọc thấy tâm trạng đau đớn đến cùng lão Mở bài: Mỗi ý 0,5 - Lời chào, lời làm quen đầu thư - Nêu lí v iết thư Thân bài: Kể lại việc thăm trường: + Nhìn tổng quát ngôi trường(thay đổi ntn? Kết hợp (1đ) miêu tả khung cảnh ngôi trường) + Cảnh vật (phòng học) + Phòng ốc (miêu tả) (1đ) + Con người ( miêu tả thầy cô giáo cũ) (1đ) + Thể tình cảm thân trường lớp, (1đ) thầy cô (1đ) + Tâm trạng lưu luyến luc rời xa trường (1đ) Kết bài: - Tình cảm, kỷ niệm ngôi trường - lời chúc chia tay cùng bạn Yêu cầu: Mỗi ý 0,5 (5) 1Về kỹ năng: Biết làm bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả,biểu cảm Bố cục ba phần rõ ràng Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả 2.Về kiến thức: - Diễn biến câu chuyện phải dẫn dắt tự nhiên, các việc, trình tự phải thể hợp lí, mạch lạc - Bài viết phải kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Bài viết phải bộc lộ cảm xúc người viết - Cách lập luận chặt chẽ, lô gic - Bài viết thể tình cảm chân thành người viết (6) TUẦN 10 Ngày soạn: 1/10/12 Tiết 46 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức: - Hệ thống kiến thức truyện trung đại VN: Chuyên người gái Nam Xương, Hoàng Lê thống chí, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên b.Kỹ năng: - Rèn kỹ hệ thống hóa, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề hình thức khác nhau: trắc nghiệm, bài viết ngắn c Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, tích cực, tự thể lực thân Hình thức kiểm tra: - Hình thức: Tự luận 3.Khung ma trận đề kiểm tra: Mức độ Tên Chủ đề Vận dụng Nhận biết Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Kiều lầu Ngưng Bích Cộng Thấp - Chuyện Người Gái Nam Xương Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Thông hiểu Giới thiệu sơ nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Hs học thuộc thơ và chép lại chính xác theo yêu cầu đề bài Tóm tắt truyện Chuyện Người Gái Nam Xương : Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Hs khái quát Hs rút ý phẩm chất nghĩa khái quát nhân vật Lục mà tác giả muốn Vân Tiên qua hành gởi gắm qua nhân động, cử chỉ, lời vật nói Số câu: ½ Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Cao Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % (7) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% - Cảnh ngày xuân Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Tổng số câu Tổng số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Số câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1,5 Số điểm: Tỉ lệ: 40 % Hs thuộc lòng câu đầu đoạn trích Từ đó các em dựa vào câu thơ để viết thành đoạn văn theo yêu cầu Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Đề bài: ĐỀ BÀI CÂU Giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu ( 1điểm ) CÂU Tóm tắt văn Chuyện Người gái Nam Xương? ( Khoảng 20 dòng) ( điểm) CÂU Chép thuộc lòng câu cuối đoạn trích: “ Kiều lầu Ngưng Bích” ( 2điểm) CÂU Hình ảnh nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Qua nhân vật Lục Vân Tiên tác giả Nguyễn Đình Chiểu muốn thể điều gì?( điểm) CÂU Diễn xuôi bốn câu đầu trong: “ Cảnh ngày xuân” thành đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ( 2điểm ) Đáp án CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM - 1822-1888 tục gọi là Đồ Chiểu, quê làng Tân Thới, Gia Định Là nhà Mỗi ý đúng thơ Nam Bộ 0,25 điểm - Ông thi đổ tú tài năm 21 tuổi, sáu năm sau ông bị mù - Có nghị lực sống, chiến đấu và cống hiến cho đời - Có lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm Học sinh tóm tắt văn khoảng 20 dòng cần đảm bảo các ý sau: Mỗi ý đúng - Trương Sinh lính bỏ lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết 0,5 điểm - Khi trở nghe lời nghi ngờ vợ không chung thủy ( chấm - Vũ Nương bị oan gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự gv cần lưu - Phan Lang……được Linh Phi cứu ý văn - Phan Lang gặp lại Vũ Nương…… Vũ Nương gởi hoa vàng viết (8) cùng lời nhắn Trương Sinh ngồi bên đèn….vợ mình bị oan Trương Sinh lập đàn giải oan… Học sinh chép chính xác đoạn thơ theo yêu cầu “ Buồn trông cửa bể chiều hôm ……………………………… Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi - - Một chàng trai giỏi võ và dũng cảm - Chân thành, quan tâm đến người khác - Lịch sư, tế nhị - Hiệp nghĩa, vô tư ………………………………………………………………………… * Qua nhân vật tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiệp nghĩa, cách cư xử tốt đẹp đời Thể mơ ước xã hội công - Học sinh viết đoạn văn dựa trên câu thơ đầu đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” - Đảm bảo các hình ảnh: chim én, ánh sáng, hoa lê, cỏ non TUẦN 14 Tiết 69+70 ( Kiểm tra tập làm văn – Lớp 9) học sinh; câu , đoạn…) Mỗi câu chính xác 0,25 điểm( sai lỗi trừ 0,5 điêm, lưu ý học sinh chép đúng thể thơ) Mỗi ý đúng 0,25 điểm ………… Mỗi ý đúng o,5 điểm Gv chấm bài ngoài việc hs thể đủ các hình ảnh cần lưu ý đến lời văn… (9) BÀI VIẾT SỐ Ngày soạn: 1/11/2012 I Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức: - Nhắc lại số kiến thức đã học Biết nhận diện các nội dung đã học qua văn nhỏ - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận - Trong tạo lập văn chú ý ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm nhân vật Kĩ năng: - Rèn luyện kỉ diễn đạt, trình bày Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc viết bài II Hình thức đề : Tự luận III.Khung ma trận đề kiểm tra: CHỦ ĐỀ BIẾT Yếu tố miêu tả nội tâm văn tự - Hs nhớ khái niệm nào là miêu tảnội tâm văn tự và các cách miêu tả nội tâm 1 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ Đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ Văn tự kết hợp tất các yếu tố đã học HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO TỔNG 1 10% - Học sinh nhớ các khái niệm đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự từ đó xác định đước các yếu tố đoạn văn 1 10% 1 10% - Học sinh nắm các kiến thức đã học văn tự đã học Học sinh biết tạo lập văn tự hoàn chình có kết hợp tất các yếu tố đã học Chú ý câu, đoạn và tình (10) cảm cảm xúc viết bài Số câu Số điểm Tỉ lệ TỔNG Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 80% 1 1 10% 10% 80% 80% 10 100% IV Đề bài: CÂU 1: Thế nào là miêu tả nội tâm nhân vật văn tự sự? Nêu các cách miêu tả nội tâm nhân vật văn tự sự? ( điểm) CÂU 2:Xác định yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm câu văn in đậm sau và cho biết sử dụng các hình thức này văn tự có tác dụng nào? ( điểm) - Lão ta bảo tôi trưa đến rủ ông giáo Này, này ông giáo này! Cả cái làng này khen lão ta là người hiền lành, thật thà mà phết - Có chuyện gì ? - Hôm qua, lão ta sang nhà tôi xin bã chó Lão ta bán vàng rồi, lão định bẫy chú cẩu nào mò vào vườn nhà lão…để kiếm chác mà… Ông giáo ngẩn người, không tin vào lời nói vừa rồi… - Chẳng lẽ người thật thà, tội nghiệp mà bây đành phải sống tồi tệ ? Trưa hôm đó bên nhà lão Hạc: - Cụ Hạc, cụ Hạc, cụ Hạc ơi! - Lão ăn bả chó tử tự - Trời ơi! Có cách gì cứu ông cụ không ? - Có giời cứu - Cụ Hạc, cụ Hạc ơi, cụ Hạc giáo thứ đây mà Cụ Hạc… Thế là cụ Hạc đã chết, trước phần mộ lão Hạc: Cụ Hạc Tôi xin làm đúng lời cụ ủy thác Tôi sẽ giữ nguyên vẹn mảnh vườn để trao lại cho cụ, tôi sẽ nói với anh cụ thà chết không chịu để mảnh vườn Mãi mãi tôi nguyền rủa kẻ đã hà hiếp cụ, đẩy cụ đến cái chết thê thảm này Xin vĩnh biệt cụ! ( Lão Hạc – Nam Cao) CÂU 3: : Nhân ngày 20/11 kể cho các bạn nghe kỷ niệm đáng nhớ em và thầy cô giáo cũ ( điêm) V Đáp án: CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT -Miêu tả nội tâm văn tự là tái ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật - Miêu tả nội tâm nhân vật cách trực tiếp: diễn tả cảm xúc,ý nghĩ nhân vật…, cách gián tiếp:miêu tả cảnh vật,cử trang phục… - câu in đậm đầu tiên -> đối thoại - câu in đậm -> độc thoại - câu in đậm -> độc thoại nội tâm - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự ĐIỂM Mỗi ý đúng 0,5 điểm Mỗi ý đúng 0,25 điểm (11) TUẦN 15 giúp nhân vật thể chất mình, khắc sâu tâm lí nhân vật MB : Dẫn dắt,giới thiệu kỉ niệm sâu sắc em và thầy (cô) giáo cũ mà mình kể TB : - Giới thiệu thầy (cô) giáo cũ, tình cảm thầy trò sâu sắc - Diễn biến câu chuyện: + Thời gian,không gian,hoàn cảnh xảy câu chuyện ? + Các tình tiết,tình đã xảy ra,cách giải quyết( kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm +Tại kỷ niệm đó lại đáng nhớ ? + Bài học tình cảm, đạo lí.Vai trò đạo lí thầy trò sống KB :- Nêu kết câu ghuyện, cảm nghĩ em - Ý nghĩa, bài học rút từ câu chuyện Yêu cầu: Về kỹ năng: - Biết làm bài văn tự có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận,miêu tả nội tâm - Bố cục phần rõ ràng - Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả Về kiến thức: - Kỷ niệm có thể vui buồn phài có ý nghĩa sâu sắc, đáng nhớ - Diễn biến câu chuyện và các tình tiết hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên - Bài viết kết hợp các yếu tố đã học - Tình cảm chân thành, chân thực sâu sắc Lưu ý: GV cần linh hoạt chấm bài, khuyến khích động viên bài có sáng tạo Tiết 74 1 0,5 0,5 0,5 0,5 (12) KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày soạn :10/11/2012 Mục tiêu: a Kiến thức: - Kiểm tra nhận thức HS T.V lớp đã học HKI phần tổng kết từ vựng; Phương châm hội thoại; Cách dẫn trực tiếp-gián tiếp; Sự phát triển từ vựng; Thuật ngữ b.Kỹ năng: - Rèn kỹ diễn đạt trả lời đúng ý, biết cách sử dụng từ T.V nói, viết, giao tiếp chuẩn mực c Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, tích cực thể lực thân Hình thức đề: Tự luận 3.Ma trận: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên Chủ đề Thấp Cao - Phương châm hội thoại - Nhận diện các phương châm hội thoại Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Cách dẫn trực tiếp-gián tiếp Số câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Xác định đúng phương châm hội thoại vận dụng câu tục ngữ - Biết sử dụng phương châm hội thoại phù hợp với tình giao tiếp Số câu: ½ Số điểm: Tỉ lệ: 10% Xác định đúng lời dẫn gián tiếp sử dụng câu văn Số câu: Số điểm Tỉ lệ: 20% - Biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng đoạn văn Số câu: Số câu: Số điểm:2 Số điểm Tỉ lệ:20 % Tỉ lệ: 20% (13) - Trau dồi vốn từ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Thuật ngữ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Tổng kết từ vựng Xác định lỗi diễn đạt câu sau đó sửa lỗi Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Nêu khái Lấy ví dụ niệm và đặc thuật ngữ điểm thuật ngữ Số câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: ½ Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu : Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% : Xác định và phân tích biện pháp tu từ và từ vựng đã học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 20% Số câu : Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 20 % Tổng số câu Số câu: Số câu: Số câu: Tổng số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 10 Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ: 100% ĐỀ: CÂU Thuật ngữ là gì ? Tìm thuật ngữ môn ngữ văn? ( điểm) CÂU a Kể tên các phương châm hội thoại đã học? (1 điểm) b Cho câu tục ngữ: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến phương châm hội thoại nào?(1 điểm) CÂU Đoạn văn: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái giữ tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để (14) bảo vệ người Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !” (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Câu hỏi: Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ từ vựng gì ? (Ghi cụ thể) Phân tích cái hay việc sử dụng phép từ từ vựng đó (2 điểm) CÂU Chữa lỗi dùng từ câu sau ? ( điểm) a Khủng long là loài động vật đã bị tuyệt tự b.Về khuya, đường phố im lặng c.Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút đầu tư nhiều công ty lớn trên giới d Ngày xưa Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình là Lưu Bình thấy xấu hổ mà chí học hành, lập thân CÂU Viết đoạn văn ngắn ( nội dung tự chọn ), đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và trường từ vựng ( điểm ) Đáp án- biểu điểm CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM - Thuật ngữ là từ biểu thị khái niệm khoa học công Mỗi ý đúng 0,5 nghệ và dùng văn khoa học công nghệ điểm - Lấy ví dụ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ,hoán dụ a Phương châm lượng Mỗi ý đúng 0,25 Phương châm chất điểm Phương châm quan hệ Phương châm cách thức b Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần cân nhắc nói, tránh Mỗi ý đúng 0,5 lòng làm tổn thương người nghe điểm Liên quan đến phương châm lịch - Đoạn văn sử dung phép tu từ nhân hóa: Tre giống người, biết chống trả, xung phong, giữ gìn, hi sinh - Phép tư từ liệt kê: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái giữ tranh, giữ đồng lúa chín => Khẳng định giá trị, vai trò cây tre đời sống người Việt Nam a Tuyệt tự-> tuyệt chủng b Im Lặng-> yên lặng c Béo bổ-> béo bở d Đạm bạc-> tệ bạc - Học sinh hoàn thiện đoạn văn theo yêu cầu TUẦN 15 - Xác định đúng phép tu từ sử dụng điểm - Nêu giá trị phép tu từ điểm Mỗi ý đúng 0,25 điểm điểm( học sinh thực tốt yêu cầu gv) - gv linh hoạt cách chấm Tiết 75 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Ngày soạn :10/11/2012 Mục tiêu: (15) a Kiến thức: - Hệ thống kiến thức thơ và truyện đại: Bài thơ tiểu đội xe không kính; Bếp lửa; Đoàn thuyền đánh cá; Đồng chí; Lặng lẽ Sapa; Làng, Chiếc lược ngà b Kỹ năng: - Rèn kỹ hệ thống hóa phân tích, so sánh đề hình thức khác c Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, tích cực thể lực thân Hình thức: Tự luận Ma trận: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên Chủ đề Thấp Cao - Bài thơ….xe không kính, Ánh trăng, Bếp lửa,Đoàn thuyền đánh cá Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Đoàn thuyền đánh cá Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Lặng lẽ Sa Pa Nhớ tên tác giả bài thơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % - Học sinh học thuộc văn tái hai khổ thơ đầu theo yêu cầu gv Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 20 % - Học sinh nắm nội dung,sự việc, nhân vật để tóm tắt văn (16) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Chiếc lược ngà Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Ánh trăng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % - Làng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% - Hs nắm nội dung văn bản, hiểu tâm trạng nhân vật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% - Qua hình ảnh thơ học sinh biết vận dụng để các tầng ý nghĩa hình ảnh thơ Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % - Qua văn đã học ,hs biết vận dụng viết đoạn văn nhận xét nhân vật (17) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Tổng số câu Tổng số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40% Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Đề: CÂU Hãy cho biết tên tác giả các bài thơ sau: (1 điểm) * Ánh trăng * Bếp lửa * Đồng chí * Đoàn thuyền đánh cá CÂU Chép lại hai khổ thơ đầu bài thơ: “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận (2điểm) CÂU Tóm tắt truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long ( từ 10 đến 12 dòng) (2 điểm) CÂU Thái độ và tâm trạng bé Thu đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng? (2 điểm ) CÂU Ánh trăng- hình ảnh thơ mang nhiều tầng ý nghĩa,hãy ý nghĩa đó?(2 điểm ) CÂU Viết đoạn văn ngắn ( 3-5 câu) nêu suy nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân? ( điểm ) Đáp án: CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM - Nguyễn Duy Mỗi ý đúng - Chính Hữu 0,5 điểm - Bằng Việt - Huy Cận - Học sinh chép đúng khổ đầu bài thơ Sai lỗi chính tả trừ điểm ( gv vào bài làm học sinh để chấm) + Học sinh tóm tắt theo trí nhớ Cần thể các ý Hs thể sau: ý - Chiếc xe khách từ Hà Nội-Lào Cai qua Sa Pa đưa ông ý đúng 0,5 họa sĩ già và cô kĩ sư trẻ đến đỉnh Yên Sơn nơi anh điểm ( niên làm công tác khí tượng… chấm bài gv - Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị diễn chốc lát lưu ý đến (18) nhà nhỏ có hoa tươi, có chè thơm cách viết - Anh niên kể sống, công việc mình đoạn,trình bày khiến ông họa sĩ và cô gái khâm phục quí mến học sinh - Ông họa sĩ định vẽ chân dung anh từ chối và giới thiệu số người khác Phút chia tay diễn thật bịn rịn,xúc động + Trước nhận anh Sáu là cha: - Ngỡ ngàng,sợ hãi - Nói trổng, hất cái trứng cá… Một đứa trẻ có cá tính, cứng cỏi,ương ngạnh + Khi nhận anh Sáu là cha: - Khi nghe ngoại giải thích thấy ân hận - Trước lúc chia tay… => Một đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên có cá tính mạnh mẽ và yêu thương cha đỗi sâu sắc Câu hỏi dành cho hs khá, giỏi hs viết đoạn văn theo yêu cầu gv Hs thể hai ý lớn, ý điểm Gv linh hoạt cách chấm Chú ý đến bài có sáng tạo viết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 I PHẦN VĂN- TIẾNG VIỆT: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Vẽ lại và điền từ ngữ thích hợp để hoàn thiện sơ đồ các cách phát triển từ vựng: (19) TUẦN 22 Tiết 104+105 ( Kiểm tra tập trung môn ngữ văn lớp 9) Ngày soạn:2/1/2013 BÀI VIẾT SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức: (20) Củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học nghị luận việc, tượng đời sống Kỹ năng: - Tự kiểm tra lực viết bài nghị luận xã hội - Nhận ưu điểm và hạn chế các kĩ xây dựng dàn ý trình bày và triển khai luận điểm bài viết từ đó có điều chỉnh cho phù hợp Thái độ: - Rèn luyện ý thức làm bài tự giác II Hình thức đề: Tự luận III Khung ma trận đề kiểm tra: CHỦ ĐỀ BIẾT Phép lập luận phân tích và tổng hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ Luận điểm, luận văn nghị luận - Hs nhớ và ghi lại khái niệm các phép lập luận đã học 1 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ Cách làm bài văn nghị luận việc tượng đời sống Số câu Số điểm Tỉ lệ Văn nghị luận HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO TỔNG 1 10% - Học sinh nhớ các khái niệm luận điểm khái quát hệ thống luận điểm văn nghị luận đã học 0.5 5% 0,5 5% - Hs nhớ lại các bước làm bài tập làm văn 1 0.5 5% 0,5 5% - Hs biết tạo lập văn nghị luận hoàn chỉnh có hệ (21) việc tượng đời sống Số câu Số điểm Tỉ lệ TỔNG Số câu Số điểm Tỉ lệ thống luận điệm, luận rõ ràng, dẫn chứng xác thực Lập luận chặt chẽ, thuyết phục người đọc 80% 1,5 15% 0,5 10% 80% 10 100% 80% IV Đề bài: CÂU 1: Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp?( điểm) CÂU 2: Chỉ hệ thống luận điểm văn “ Tiếng nói văn nghệ”? ( 0,5 điểm) CÂU 3:Nêu các bước làm bài tập làm văn ? ( 0,5 điêm) CÂU :Một tợng khá phổ biến là vứt rác đờng nơi công cộng Em h·yđặt nhan đề và viÕt bµi v¨n nãi vÒ hiÖn tîng trªn vµ thÓ hiÖn suy nghÜ cña m×nh V Đáp án: CÂU - - NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phân tích là phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật tượng Tổng hợp là phép lập luận rút cái chung từ điều đã phân tích Không có phân tích thì không có tổng hợp Vấn đề: Tiếng nói văn nghệ Nội dung văn nghệ Tầm quan trọng văn nghệ sống người Sức mạnh kì diệu văn nghệ Tìm hiểu đề, tìm ý Lập dàn bài Viết bài Đọc và sửa bài I/ Më bµi: ĐIỂM Mỗi ý đúng 0,5 điểm Hai ý đúng 0,25 điểm Hai ý đúng 0,25 điểm 1đ (22) Nêu vấn đề cần bàn luận Suy nghÜ kh¸i qu¸t II/ Th©n bµi: 1/ BiÓu hiÖn cña hiÖn tîng trªn: Phổ biến từ thành thị đến nông thôn Trên đoạn đờng vắng, bao rác vứt ngổn ngang, chí mặt đờng Ngay hồ đẹp thu hút nhiều khách du lịch chÞu chung sè phËn nµy VD Hå T©y mçi ngµy tiÕp nhËn 4.000m3 níc th¶i c«ng nghiÖp vµ sinh ho¹t N«ng th«n còng diÔn t×nh tr¹ng « nhiÔm nh thÕ 2/ Nguyªn nh©n : ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh chung cña bé phËn d©n c cßn kÐm 3/ T¸c h¹i cña x¶ r¸c bõa b·i: bao r¸c vøt ngæn ngang, thËm chí mặt đờng Ngay hồ đẹp thu hút nhiều khách du lịch chÞu chung sè phËn nµy VD Hå T©y mçi ngµy tiÕp nhËn 4.000m3 níc th¶i c«ng nghiÖp vµ sinh ho¹t N«ng th«n còng diÔn t×nh tr¹ng « nhiÔm nh thÕ 4/ Suy nghĩ, thái độ ngời viết:có ý thức giứ gìn môi trờng Tuyªn truyÒn III/ KÕt bµi: Khẳng định hành động, thái độ đúng đắn ngời trớc hiÖn tîng trªn Yêu cầu: Về kỹ năng: - Biết làm bài văn nghị luận sử dụng cá phép phân lập luận đã học - Bố cục phần rõ ràng - Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả Về kiến thức: - Phải nêu tượng có vấn đề - Chỉ biểu - Nguyên nhâ - Tác hại - Suy nghĩ thái độ - Dẫn chứng xác thực, lập luận chặt chẽ Lưu ý: GV cần linh hoạt chấm bài, khuyến khích động viên bài có sáng tạo - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HÙNG HIỆP - Ngày soạn: 21/02/2013 2đ 1đ 2đ 1đ 1đ - Tiết: 129 - Tuần: 27 - Kiểm tra: Văn (Phần thơ) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm kiểm tra sau học xong phần thơ - Với hình thức đánh giá lực Đọc – hiểu và rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày đoạn văn Kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức - Rèn kĩ diễn đạt trình bày đoạn văn Thái độ (23) - Học sinh có thái độ nghiêm túc làm bài II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra tự luận lớp - Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức đã học phần thơ (Từ tuần 23 - 27) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN TÊN CHỦ ĐỀ (Nội dung, chương ) - Mùa xuân nho nhỏ Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % - Viếng lăng Bác Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % - Sang thu NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO Nhớ và ghi lại câu thơ thể tâm niệm nhà thơ Thanh Hải 1 10 TỔNG CỘNG 1 10 - Hiểu số từ ngữ thể tình cảm gần gũi, thân thương người xa thăm Bác khổ thơ đầu bài thơ “Viếng Lăng Bác” – Viễn Phương Phân tích ý nghĩa ẩn dụ “mặt trời lăng” qua câu thơ “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng/ Thấy mặt trời lăng đỏ” 1 10 40 Liên hệ qua bài thơ “Sang Thu” – Hữu Thỉnh để nét 50 (24) độc đáo giá trị nghệ thuật câu thơ cuối bài thơ 30 Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % - Nói với Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 30 - Học sinh hiểu mong ước người cha dành cho 1 10 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 10 % 1 10 Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 20 % Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 30 % IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: (ĐỀ KIỂM TRA) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HÙNG HIỆP Họ Và Tên: Lớp: ĐIỂM Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 40 % Số câu :5 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100 % Kiểm tra: 45 phút Môn: Văn (Phần thơ) Tiết: 129 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ BÀI Câu 1: (1.0 điểm) Chép lại bốn câu thơ thể tâm niệm nhà thơ Thanh Hải bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Câu 2: (1.0 điểm) Em hãy tìm khổ bài thơ “Viếng Lăng Bác” – Viễn Phương từ ngữ thể tình cảm gần gũi, thân thương người xa thăm Bác? Câu 3: (3.0 điểm) Em hiểu nào hai dòng thơ cuối bài thơ: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” (Sang Thu – Hữu Thỉnh) Câu 4: (4.0 điểm) Đọc hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ” (25) (Viếng Lăng Bác – Viễn Phương) Em hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” qua hai câu thơ trên? Câu 5: ( điểm) Trong bài thơ “ Nói với con” nhà thơ Y Phương mong muốn điều gì người mình? V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: CÂU HỎI Câu 1: (1.0 điểm) Chép lại câu thơ thể tâm niệm nhà thơ Thanh Hải bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Câu 2: (1.0 điểm) Em hãy tìm khổ bài thơ “Viếng Lăng Bác” – Viễn Phương từ ngữ thể tình cảm gần gũi, thân thương người xa thăm Bác? Câu 3: (3.0 điểm) Em hiểu nào hai dòng thơ cuối bài thơ: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” (Sang Thu – Hữu Thỉnh) NỘI DUNG Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Trong khổ bài thơ có từ ngữ thể tình cảm gần gũi, thân thương người xa thăm Bác: Con miền Nam thăm lăng Bác Cách xưng hô: Con – Bác, thể tình cảm thành kính, thiêng liêng Bác - Ý nghĩa tả thực: Thiên nhiên vào mùa thu, mưa không còn nhiều và đột ngột mùa hạ nên sấm bớt bất ngờ - Ý nghĩa ẩn dụ: “Sấm” là vang động bất thường ngoại cảnh, đời; “Hàng cây đứng tuổi” đây người trải Con người trải vững vàng hơn, chắn trước dông bão, sấm chớp đời Câu 4: (4.0 điểm) Nội dung: Đọc hai câu thơ sau: + Hai câu thơ sóng đôi làm bật hình ảnh ẩn “Ngày ngày mặt trời qua trên dụ “mặt trời lăng” lăng, + Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” ca ngợi công lao Thấy mặt trời lăng vĩ đại Bác với non sông đỏ” + Hình ảnh đó khẳng định lòng biết ơn, (Viếng Lăng Bác – Viễn Phương) niềm tin Bác sống mãi với non sông, nghiệp Em hãy phân tích ý nghĩa hình Bác sống mãi với dân tộc ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” qua hai câu thơ trên? Câu 5: ( điểm) - Có khí phách,ý chí vươn lên sống gian khó - Tự hào truyền thống quê hương, cần noi gương tiếp bước vẻ vang - Có nghĩa tình, thủy chung => Mong tự tin vào đời sống xứng đáng với truyền thống quê hương BIỂU ĐIỂM (1.0 điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm) (2.0 điểm) (4.0 điểm) ( điểm) LƯU Ý ĐIỂM TRỪ: - Trừ điểm tối đa đoạn văn viết chưa đúng bố cục, sai nội dung bài học ( 2,0 điểm) - Trừ điểm tối đa bài viết sai chính tả (1,0 điểm) (26) TUẦN 28 Tiết 134+135 MÔN NGỮ VĂN Ngày soạn: 24/2/2012 BÀI VIẾT SỐ I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm được: 1-Kiến thức: Kiểm tra kiến thức kiểu văn nghị luận bài thơ đoạn thơ 2-Kĩ năng: - Biết vận dụng các kiến thức và kĩ hiểu bài nghị luận văn học đã học các tiết trước vào thực hành - Biết vận dụng cách linh hoạt cách làm bài, dàn ý vào bài viết - Có kĩ làm bài văn( bố cục , diễn đạt, chính tả) 3- Thái độ : (27) - Hs có thái độ nghiêm túc làm bài II Hình thức đề kiểm tra : - Đề kiểm tra : tự luận - Thời gian làm bài : 90, III Thiết lập khung ma trận đề : MA TRẬN ĐỀ VẬN DỤNG TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT - Nghị luận đoạn thơ bài thơ - Nêu khái niệm nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ% 1 10% - Cách làm bài văn nghị luận đoạn thơ bài thơ - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ% THÔNG HIỂU CẤP ĐỘ CAO 1 10% Dàn ý chung bài văn nghị luận 20% Văn nghị luận - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ % - Tổng số câu - Tổng số điểm - Tỉ lệ % CẤP ĐỘTHẤP CỘNG 1 10% 20% 20% Viết bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ 70% 70% 70% 10 100% IV Đề bài: Câu 1: Thế nào là nghị luận đoạn thơ, bài thơ?(1điểm) Câu 2: Nêu dàn ý chung bài văn nghị luận đọan thơ, bài thơ?(2đ) Câu 3: Những đặc sắc bài thơ : « Viếng lăng Bác » Viễn Phương.(7đ) V Đáp án và biểu điểm: CÂU HỎI Câu 1: Thế nào là nghị luận đoạn thơ, bài thơ? NỘI DUNG - Nghị luận đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá mình nội dung BIỂU ĐIỂM ( điểm ) (28) Câu 2: Nêu dàn ý chung bài văn nghị luận đọan thơ, bài thơ? Câu 3: Những đặc sắc bài thơ : « Viếng lăng Bác » Viễn Phương nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ - Nội dung và nghệ thuật đoạn thơ,bài thơ thể qua ngôn từ, hình ảnh giọng điệu - Mở bài: Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ và bước đầu nêu nhận xét đánh giá mình - Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung và nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ đó - Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ Mở bài: - Giới thiệu số nét tác giả - Giới thiệu bài thơ “ Viếng Lăng Bác” - Khái quát nội dung: Bài thơ nói lên cách cảm động tình cảm sâu nặng tác giả Bác 2.Thân bài: - Tình cảm thiêng liêng, thành kính gợi không khí ấm áp, gần gũi và cảm xúc hình ảnh hàng tre biểu tượng đất nước, người Việt Nam + Phân tích khổ đầu các luận cứ: các hình ảnh thơ + Nghệ thuật: cách xưng hô, cảm xúc, ẩn dụ - Những cảm xúc, suy tưởng tác giả Bác Hồ vĩ đại và tình cảm tôn kính người dân Việt Nam Bác qua hình ảnh: mặt trời, dòng người, tràng hoa… ( phân tích khổ thơ : với hình ảnh ẩn dụ) - Ca ngợi trường tồn bất tử, Bác sống mãi trời danh còn mãi trên dầu( phân tích khổ - Niềm nhớ thương Bác - Cảm xúc chân thành, mạnh mẽ thể khổ thơ cuối( phân tích nội dung và nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ…) + Tình cảm lưu luyến + Ước nguyện chân thành - Liên hệ số bài thơ khác viết Bác: Bác ơi, Sáng tháng Năm… đó chính là tình cảm muôn triệu người Việ Nam ( điểm) (1 điểm) ( điểm) Thể tốt luận điểm- điểm ( đó cách trình bày phải sẽ, có dẫn chứng ) (29) Bác Kết bài: - Khái quát lại giá trị bài thơ - Suy nghĩ thân ( điểm ) CÁCH CHẤM : Điểm 7: + Bài làm đáp ứng yêu cầu nội dung đáp án + Bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm, luận vững chắc, chính xác + Diễn đạt tốt + Ít lỗi chính tả - Điểm 5,6: + Đáp ứng tương đối tốt dàn ý + Bố cục rõ ràng + Trình bày khá + Sai không quá lỗi chính tả - Điểm 3,4: + Bài làm mức trung bình + Thiếu số ý + Sai không quá 10 lỗi chính tả + Diễn đạt đôi chỗ chưa đạt yêu cầu - Điểm 1,2: + Bài viết sơ sài + Chưa biết cách xếp ý, diễn đạt yếu + Sai tương đối nhiều lỗi chính tả + Chưa nắm phương pháp làm bài + Tỏ không nắm nội dung + Bài kém TRƯỜNG THPT NGUYỄN HÙNG HIỆP Kiểm tra: 90 phút Họ Và Tên: Môn: Văn Lớp: Tiết: 134-135 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN (30) ĐỀ BÀI Câu 1: Thế nào là nghị luận đoạn thơ, bài thơ? (1điểm) Câu 2: Nêu dàn ý chung bài văn nghị luận đọan thơ, bài thơ? (2điểm) Câu 3: Những đặc sắc bài thơ : « Viếng lăng Bác » Viễn Phương (7điểm) BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (31) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (32) (33)