1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis trong phân cấp lưu vực thủy điện suối tráng huyện cao phong tỉnh hòa bình

59 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn , xin chân thành cảm ơn đến: Quý thầy cô giáo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tình dạy bảo tơi suốt bốn năm học Các thầy cô Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Mơi Trƣờng giúp cho tơi có đƣợc kiến thức quý báu nghành nghề nhƣ học kinh nghiệm từ thực tế Tập thể lớp K56 Quản Lý Tài Nguyên Rừng gắn bó giúp đỡ tơi suốt q trình học nhƣ thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Các cán Thủy điện Suối Tráng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thời gian thu thập số liệu Bà thôn Dài xã Bắc Phong giúp tơi q trình điều tra rừng Gia đình ngƣời thân tơi giúp đỡ tơi mặt để tơi có đƣợc ngày hôm Đặc biệt xin chân thành cám ơn đến PGS.TS Trần Quang Bảo ngƣời tận tình quan tâm, giúp đỡ hƣớng dẫn tơi hồn thành khoá luận Xin chân thành cảm ơn Xuân Mai, tháng 04 năm 2015 Sinh viên Đặng Văn Thuấn Danh mục từ viết tắt CNTT : Công nghệ thông tin DEM : Digital Elevation Model (Mơ hình số độ cao) GIS : Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) GPS : Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vƣờn - Ao - Chuồng Danh sách bảng biểu Bảng 1.1 : Bảng phân cấp xung yếu theo cấp xói mịn 10 Bảng 4.1 : Diện tích trạng thái lƣu vực 33 Bảng 4.2 : Diện tích xã lƣu vực hồ thủy điện Suối Tráng 37 Bảng 4.3 : Phân bố diện tích lƣu vực theo cấp độ dốc 40 Bảng 4.4 : Phân bố diện tích lƣu vực theo cấp độ cao 42 Bảng 4.5 : Phân bố diện tích lƣu vực theo dạng địa hình 44 Bảng : Phân bố diện tích lƣu vực theo cấp đầu nguồn 48 Danh mục hình ảnh Hình 1.1: Bản đồ phân cấp xói mịn lƣu vực hồ thủy điện Sơn La 11 Hình 4.1 : Rừng rộng thƣờng xanh nghèo 25 Hình 4.2 : Rừng rộng thƣờng xanh phục hồi 26 Hình 4.3 : Rừng rộng thƣờng xanh phục hồi 26 Hình 4.4 : Rừng trồng loài 27 Hình 4.5 : Rừng hỗn giao tre nứa 28 Hình 4.6 : Rừng tre nứa 29 Hình 4.7 : Rừng núi đá 29 Hình 4.8 : Mơ hình trồng cam mía 31 Hình 4.9 : Mơ hình trồng mía 32 Hình 4.10 : Mơ hình trồng cam 32 Hình 4.11 : Bản đồ trạng rừng lƣu vực thủy điện Suối Tráng 34 Hình 4.12 : Đập thủy điện Suối Tráng 35 Hình 4.13 : Ranh giới lƣu vực hồ thủy điện Suối Tráng 36 Hình 4.14 : Hình dạng 3D lƣu vực thủy điện Suối Tráng 36 Hình 4.15 : Phân bố độ dốc lƣu vực 39 Hình 4.16 : Phân cấp độ dốc 39 Hình 4.17 : Phân bố độ cao lƣu vực 41 Hình 4.18 : Phân cấp độ cao 41 Hình 4.19 : Phân bố dạng địa hình lƣu vực 43 Hình 4.20 : Phân cấp dạng địa hình lƣu vực thủy điện Suối Tráng 43 Hình 4.21 : Mơ hình phân cấp đầu nguồn lƣu vực thủy điện Suối Tráng 45 Hình 4.22 : Phân cấp đầu nguồn lƣu vực thủy điện Suối Tráng 47 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm GIS viễn thám 1.1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở nƣớc CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 13 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin 14 CHƢƠNG III:ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 17 3.1.4 Thổ nhƣỡng, đất đai 17 3.2 Đặc điểm kinh tế 18 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 18 3.2.2 Tình hình phát triển xã hội 20 3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn 22 3.3.1 Thuận lợi 22 3.3.2 Khó khăn 22 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V T ẢO LU N 24 4.1 Phân tích đặc điểm trạng sử ụng đất ƣu vực 24 4.1.1 Đặc điểm trạng thái rừng 24 4.1.2 Đặc điểm trạng thái sử dụng đất khác 30 4.2 Phân cấp nhân tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ xói m n ƣu vực 35 4.2.1 Xác định ranh giới lƣu vực Suối Tráng 35 4.3 Phân cấp nhân tố ảnh hƣởng đến tiềm xói m n 38 4.3.1 Phân cấp độ dốc lƣu vực 38 4.3.2 Phân cấp độ cao ƣu vực 40 4.3.3 Phân cấp dạng địa hình 42 4.4 Nghiên cứu phân cấp đầu nguồn cho ƣu vực thủy điện Suối Tráng 44 4.4.1 Xây dựng đồ phân cấp đầu nguồn 44 4.4.2 Đặc điểm sử dụng đất cấp đầu nguồn 48 4.5 Đề xuất giải pháp sử dụng đất cho cấp đầu nguồn 49 4.5.1 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp 49 4.5.2 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp 50 4.5.3 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp 50 4.5.4 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp 51 CHƢƠNG V: KẾT QUẢ - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết 52 5.2 Tồn 53 5.3 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam làm quốc gia có tiềm phát triển thủy điện Với lợi sẵn có nhƣ: đặc điểm địa lí nhiều đồi núi, cao ngun, sơng hồ, ƣợng mƣa nhiều năm với hệ thống sông dốc đổ từ cao nguyên phía tây Với điều kiện thuận lợi nhƣ việc triển khai xây dựng thủy điện vừa nhỏ đƣợc đẩy mạnh nhiều tỉnh trung du, miền núi Bởi lợi ích mà thủy điện đem ại nhiều mặt phát triển kinh tế, ƣợng, mơi trƣờng Hịa Bình tỉnh có nhiều tiềm phát triển thủy điện Trên địa bàn tỉnh, ngồi thủy điện Hịa Bình với cơng suất lớn, có nhiều thủy điện vừa nhỏ khác đƣợc xây dựng, có thủy điện Suối Tráng thuộc huyện Cao Phong Trong thực tế nay,khi thủy điện đƣợc xây ựng vào hoạt động vùng đầu nguồn, đặt nhiều vấn đề thách thức khó giải quyết, đặc iệt nh vực quy hoạch quản tài nguyên rừng ền vững ƣu vực Để vừa xây dựng phát triển thủy điện vừa đảm bảo trình phát triển bền vững vùng đầu nguồn cần phải tiến hành điều tra ƣu vực, khảo sát nhân tố ảnh hƣởng đến chất ƣợng ƣu vực đôi với việc nghiên cứu đề biện pháp quy hoạch sử dụng đất cách khoa học Muốn àm đƣợc điều cần phải có phân tích nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội Các số liệu thƣờng dạng đồ, ảnh vệ tinh, số liệu thống kê kết hợp chúng Việc phân tích số liệu nhằm giúp trả lời cho số vấn đề nhƣ: xác định ranh giới đặc điểm tự nhiên ƣu vực? Loại hình sử dụng đất phù hợp khu vực đất đai nhƣ nào? Để trả lời cho vấn đề sử dụng phƣơng pháp truyền thống thời gian cơng sức Nó đ i hỏi phải tra cứu qua nhiều tài liệu,nhiều đồ khác tài liệu thông kê khác Hiện với phát triển vƣợt bậc tiến khoa học k thuật việc áp dụng công nghệ thơng tin giúp xử lý, phân tích số liệu nhanh đƣa kết xác ệ thống thông tin địa lý - GIS công nghệ nhƣ Trên giới GIS công cụ quản môi trƣờng phổ biến Tuy nhiên Việt Nam năm gần GIS thực đƣợc quan tâm phát triển Để góp phần giới thiệu phổ biến rộng rãi công nghệ GIS cho nh vực ngành môi trƣờng nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức thực tế bên cạnh lý thuyết đƣợc trang bị giảng đƣờng Tôi tiến hành thực đề tài "Ứng dụng GIS phân cấp lưu vực thủy điện Suối Tráng huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình" Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm GIS viễn thám 1.1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Hệ thống thông tin địa lý - Geographic Information System (GIS) nhánh công nghệ thông tin GIS kết hợp CNTT ngành khoa học địa Nhƣng với phát triển tính đa GIS ngày cơng nghệ có khái niệm rộng rât nhiều Bằng cách thu thập, ƣu trữ, biến đổi, hiển thị thông tin khác thiết lập mối quan hệ chúng ngƣời sử dụng cho sản phẩm tùy theo mục đích Thủy điện vừa nhỏ đƣợc xây dựng thúc đẩy khả phát triển kinh tế ơn lại phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế mà nƣớc ta đáp ứng đƣợc Các chi phí vận hành bảo ƣỡng hàng năm thấp so với vốn đầu tƣ Các ự án thủy điện nhỏ đóng vai tr quan trọng chƣơng trình điện khí hố nơng thơn khắp giới Thuỷ điện sử dụng ƣợng ng nƣớc để phát điện, mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, không àm iến đổi đặc tính nƣớc sau chảy qua tuabin So với nhiệt điện, thủy điện cung cấp nguồn ƣợng sạch, hầu nhƣ khơng phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính thủy điện đem ại nhiều lợi ích khác góp phần vào phát triển bền vững Tuy nhiên nói nhƣ khơng có ngh a thủy điện hoàn toàn thân thiện với thiên nhiên xây dựng thủy điện góp phần không nhỏ hủy hoại tàn phá môi trƣờng Bởi thi cơng cơng trình phải hi sinh nhiều cánh rừng đầu nguồn làm suy giảm độ che phủ, giảm khả giữ nƣớc rừng, thay đổi địa bàn sống ân cƣ sinh sống vùng đầu nguồn, thu hẹp diện tích đất canh tác hộ dân, giảm diện tích tích sinh sống lồi sinh vật, tác động tới mơi trƣờng, thay đổi hệ sinh thái tự nhiên vốn có Cùng với vấn đề tái định cƣ cho hộ dân kéo theo hệ lụy khơn ƣờng khác Các cơng trình thủy điện àm thay đổi chế độ dòng chảy, làm ảnh hƣởng tới tầng nƣớc mặt ơn diễn q trình thi cơng phát sinh loại chất khải, khí thải có hại tới mơi trƣờng, sức khỏe ngƣời dân Và điều quan trọng thủy điện nhỏ đƣợc xây dựng khắp ƣu vực có sức ảnh hƣởng lớn toàn ƣu vực Muốn quy hoạch thủy điện hợp lý cơng tác phân cấp ƣu vực phải đƣợc quan tâm trọng Đó việc phân chia khu vực thành cấp khác theo tiềm xói m n nguy khô hạn dựa vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội nhƣ : địa hình, hệ thống giao thơng, hệ thống sơng ngòi, khu vực ân cƣ, trạng rừng, trạng sử dụng đất Các đối tƣợng kể đƣợc hiển thị ƣới dạng liệu làm việc GIS Với ƣu GIS mơi trƣờng có khả quản lý hệ thống sở liệu xử lý xác lớp thông tin mối quan hệ không gian chúng GIS có khả ổ sung, đo đạc tự động tính tốn xác mặt định ƣợng thông tin đồ, thuộc tính chúng, đồng thời đƣa tính tốn ự báo Q trình thi cơng thủy điện chắn làm xáo trộn, thay đổi quy luật tự nhiên vốn có ƣu vực Dựa GIS giúp tạo mơ hình khơng gian ba chiều để theo dõi xu hƣớng chuyển biến loại tài nguyên môi trƣờng khu vực Bởi việc phân cấp cho ƣu vực vấn đề quan trọng Đó sở khoa học cho việc đánh giá môi trƣờng bố trí cơng trình thủy điện cho ảnh hƣởng đến hệ sinh thái tự nhiên Và cho công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất cho hợp lý hạn chế tránh nguy ô nhiễm môi trƣờng đảm bảo trình phát triển bền vững ƣu vực Trong năm gần việc ứng dụng công nghệ GIS quản lý mơi trƣờng nói chung quản ƣu vực nói riêng ngày đƣợc phổ biến rộng rãi Phân cấp ƣu vực dựa ứng dụng GIS nhận đƣợc quan tâm, trọng Việc ứng dụng GIS vào công việc giúp giảm bớt thời gian, tiết kiệm kinh phí, nhân lực mà cho kết xác cần thiết Góp phần đƣa giải pháp, sách hợp lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hiệu 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Kể từ đời phát triển ngày GIS công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản môi trƣờng việc giải gia tăng nhu cầu quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng Ứng dụng GIS rộng rãi cho nhiều sản phẩm có ích phục vụ cho việc giải gia tăng nhu cầu quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng nhiều quốc gia giới Bắt đầu từ năm 1970, thung ũng Tennessee sử dụng k thuật GIS để xử lý phân tích liệu ƣu vực sông khác nhau, để cung cấp dịch vụ định cho việc quản lý lập kế hoạch Từ năm 1980 với phát triển nhanh chóng cơng nghệ máy tính, GIS, thủy văn khoa học tài nguyên nƣớc đƣợc kết hợp cách rộng rãi Năm 1990, trƣờng Đại học Chiang Mai thực dự án lập đồ địa sinh thái để đối chiếu phƣơng pháp phân cấp đầu nguồn với phƣơng pháp tiếp cận lập đồ địa lý sinh thái công nghệ GIS Thái Lan Cùng năm ự án phân cấp đầu nguồn đƣợc thực thí điểm Lào Việt Nam Ở Lào xây ựng đƣợc phƣơng trình phân cấp phân cấp đƣợc cho tồn lãnh thổ Phân tích đồ xác định tỷ lệ diện tích ƣu vực phân bố theo cấp độ dốc, kết nhƣ sau: Độ dốc Diện tích Tỷ lệ (o ) (km2) (%) < 10 62,88 39,44 10 - 20 55,46 34,79 > 20 41,08 25,77 159,42 100 Cấp Tổng Bảng 4.3 : Phân bố diện tích lưu vực theo cấp độ dốc Kết bảng 4.4, cho thấy khu vực có độ dốc < 10o có diện tích lớn 62,88 (km2) chiếm 39,44%; đứng thứ hai khu vực có độ dốc nằm khoảng từ 10o- 20o có diện tích 55,46 (km2) chiếm 34,79%; khu vực có độ dốc > 20o có diện tích 41,08 (km2) chiếm 25,77% 4.3.2 Phân cấp độ cao lƣu vực Độ cao nhân tố quan trọng phân cấp ƣu vực Độ cao tƣơng đối tuyệt đối có ảnh hƣởng phức tạp tổng hợp tới xói mịn đất, hạn hán ũ Trƣớc hết, ảnh hƣởng tới điều kiện khí hậu nhƣ gió, mƣa, độ ẩm, nhiệt độ,… o ảnh hƣởng tới q trình hình thành đặc điểm thảm thực vật Những đai cao khác hình thành đai nhiệt, ẩm, mƣa thực vật khác nhau, Ở nơi có độ chênh cao lớn khác biệt yếu tố lớn Ảnh hƣởng độ cao trở nên phức tạp có thay đổi cục yếu tố địa hình ví dụ nhƣ hƣớng núi, hƣớng gió,… Lƣu vực nghiên cứu nơi có độ cao lớn thƣờng khu vực rừng núi đá không Sử dụng phần mềm ArcGIS 10.5 để tính độ cao dựa vào (DEM) huyện Cao Phong cho biết điểm cao ƣu vực 40 1177 (m); độ cao trung bình ƣu vực 363,91 (m) điểm thấp ƣu vực 159 (m) so với mực nƣớc biển Hình 4.17 : Phân bố độ cao lưu vực Bản đồ phân cấp độ cao thể thay đổi cấp độ cao ƣu vực đƣợc chia thành cấp nhƣ sau: Hình 4.18 : Phân cấp độ cao 41 Phân tích đồ xác định tỷ lệ diện tích ƣu vực phân bố theo cấp độ cao, kết nhƣ sau: Độ cao Diện tích (m) (km2) < 210 23.3 14,61 210 - 400 87.3 54,76 > 400 48.82 30,63 159.42 100 Cấp Tổng Tỷ lệ ( %) Bảng 4.4 : Phân bố diện tích lưu vực theo cấp độ cao Kết bảng 4.3, cho thấy khu vực có độ cao 210 - 410 (m) có diện tích lớn chiếm 54,76%; đứng thứ hai khu vực có độ cao > 400(m) chiếm 30.63%; khu vực có độ cao < 210 (m) chiếm 14,61% 4.3.3 Phân cấp dạng địa hình Dạng địa hình phản ánh rõ ràng cấu trúc địa chất, địa hình khu vực nghiên cứu có nhiều thung ũng nhỏ hệ thống sơng suối ày đặc Nhìn chung địa hình ƣu vực nghiên có cấu trúc tƣơng đối phức tạp, bịa chia cắt mạnh Phân tích đồ cho thấy dạng địa hình ƣu vực có giá trị biến động từ -13,1415 đến 13,4844; dạng địa hình lõm nhận giá trị âm, dạng địa hình lồi nhận giá trị ƣơng, ạng địa hình phẳng có giá trị gần 42 Hình 4.19 : Phân bố dạng địa hình lưu vực Hình 4.20 : Phân cấp dạng địa hình lưu vực thủy điện Suối Tráng 43 Phân tích đồ xác định tỷ lệ diện tích ƣu vực phân bố theo dạng địa hình, kết nhƣ sau: Diện tích Tỷ lệ (km2) (%) Bằng phẳng 78,51 41,15 Lõm 39,91 25,03 Lồi 41,30 33,82 159,42 100 Cấp Dạng địa hình Tổng Bảng 4.5 : Phân bố diện tích lưu vực theo dạng địa hình Kết cho thấy dạng địa hình bẳng có diện tích lớn 78,51 (km2) chiếm 41,15%, đạng dịa hình lõm có diện tích nhỏ 39,91 (km2) chiếm 25,03% 4.4 Nghiên cứu phân cấp đ u ngu n cho lƣu vực thủy điện u i Tráng 4.4.1 Xây dựng đ phân cấp đ u ngu n Bản đồ phân cấp đầu nguồn sản phẩm trình phân cấp đầu nguồn - cơng cụ quan trọng giúp nhà quản dụng đất hợp đƣa iện pháp sử đơn vị lãnh thổ Bản đồ phân cấp đầu nguồn ƣu vực hồ thủy điện Suối Tráng đƣợc xây dựng dựa mơ hình số (DEM) phƣơng pháp Raster theo trình tự ƣớc nhƣ ƣới: 44 DEM Bản đồ độ cao Bản đồ phân cấp độ cao Bản đồ phân cấp đầu nguồn DEM Bản đồ độ dốc Bản đồ phân cấp độ dốc DEM Bản đồ dạng địa hình Bản đồ phân cấp dạng địa hình Hình 4.21 : Mơ hình phân cấp đầu nguồn lưu vực thủy điện Suối Tráng Bản đồ phân cấp đầu nguồn đƣợc xây dựng cách chồng ghép đồ độ dốc, độ cao dạng địa hình Sau tiến hành chồng xếp công cụ "Raster calculator" "Map Algebra" Sản phẩm cho thấy có khu vực mà độ dốc, độ cao dạng địa hình phân hóa tƣơng đối rõ ràng Căn vào phân bố yếu tố mối quan hệ giá trị đồ độ cao, độ dốc dạng địa hình đề tài sử dụng phƣơng pháp lựa chọn biến số, cho điểm biến số theo cấp khác tham gia vào trình xác định cấp phòng hộ ƣu vực: - Đối với độ cao chia làm cấp : thấp, trung bình, cao ứng với giá trị 1, 2, - Đối với độ dốc chia làm cấp : thấp, trung bình, cao ứng với giá trị 10, 20, 30 45 - Đối với dạng địa hình chia làm cấp: phẳng, lõm, lồi ứng với giá trị 200, 100, 300 Sản phẩm chồng ghép có giá trị đầu nguồn biến thiên từ đến 9, giá trị lớn đồng ngh a với tiềm x i mịn cao Ví trị có giá trị vị trí có độ cao < 210(m), độ dốc < 10o dạng địa hình tƣơng đối phẳng Vị trị có giá trị vị trí có độ cao > 400 (m), độ dốc > 20o dạng địa hình lồi 46 Hình 4.22 : Phân cấp đầu nguồn lưu vực thủy điện Suối Tráng 47 Phân tích đồ xác định tỷ lệ diện tích ƣu vực phân bố theo cấp đầu nguồn, thu đƣợc kết nhƣ ƣới đây: Diện tích Tỷ lệ (km2) (%) 39,89 25,02 46,06 28,89 23,77 14,91 49,7 31,18 Tổng 159,42 100 Cấp Bảng : Phân bố diện tích lưu vực theo cấp đầu nguồn Kết tính tốn từ bảng cho thấy diện tích ƣu vực thuộc cấp lớn nhƣng không chênh lệch nhiều so với diện tích ƣu vực thuộc cấp khác 4.4.2 Đặc điểm sử dụng đất cấp đ u ngu n Kết hợp đồ phân cấp diện tích ƣu vực theo cấp đầu nguồn đồ diện tích trạng thái ƣu vực thủy điện Suối Tráng cho thấy: - Cấp I chủ yếu khu vực đất trống cao xen lẫn quang cảnh thƣờng gặp rừng rộng thƣờng xanh phục hồi rừng rộng thƣờng xanh nghèo - Cấp II khu vực nhà ở, khu canh tác nông, âm, ngƣ nghiệp ngƣời dân nơi có độ cao bé vùng gần điểm đầu ƣu vực - Cấp III khu vực phân bố độ cao lớn vùng tiếp giáp với vùng núi cao Trạng thái rừng trồng gần với khu vực đất trống, rừng rộng thƣờng xanh phục hồi Phần lớn diện tích khu vực trống trải Độ tàn che, che phủ hầu nhƣ khơng có - Cấp IV nơi có độ cao tƣơng đối vùng nhƣng độ dốc lớn chịu tác động mạnh mẽ ngƣời Các trạng thái sử dụng đất 48 khu vực đa ạng Gồm rừng trồng khu canh tác nông nghiệp ngƣời dân xen lẫn khu vực rừng núi đá núi đá không 4.5 Đề xuất giải pháp sử dụng đất cho cấp đ u ngu n Căn vào kết nghiên cứu trạng thái rừng, trạng sử dụng đất đồ phân cấp đầu nguồn đƣợc xây dựng nhƣ đề tài xin đề xuất số giải pháp sử dụng đất cho cấp đầu nguồn nhƣ sau: 4.5.1 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đ u ngu n cấp Diện tích vùng đầu nguồn cấp chủ yếu khu vực rừng rộng thƣờng xanh phục hồi, rừng rộng thƣờng xanh nghèo Các giải pháp chủ yếu cho khu vực là: - Thực việc giao đất, giao rừng cho hộ, nhóm hộ quản lý, bảo vệ, gắn lợi ích ngƣời dân với diện tích rừng đƣợc giao - Hạn chế khai thác, can thiệp theo chiều hƣớng xấu ngƣời vào trạng thái để phục hồi trạng rừng tự nhiên - Giám sát chặt chẽ khai thác sử dụng gỗ rừng tự nhiên hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao rừng Theo đó, hộ gia đình, cá nhân đƣợc sử dụng gỗ cho nhu cầu thiết yếu chỗ, nghiêm cấm việc mua án trao đổi ƣới hình thức - Nâng cao ý thức cho ngƣời dân ngh a quan trọng trạng thái rừng tự nhiên - UBND quyền địa phƣơng nên tạo kế sinh nhai cho ngƣời dân dựa tảng rừng tự nhiên mà không làm tổn hại đến rừng tự nhiên nhƣ phát triển lâm sản gỗ - Các quan kiểm lâm, phận có chức nên kiểm tra định kì đề theo dõi ứng phó kịp thời tình xảy với rừng tự nhiên địa bàn huyện 49 4.5.2 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đ u ngu n cấp Vùng đầu nguồn cấp chủ yếu khu vực độ dốc, độ cao thấp địa hình tƣơng đối phẳng nơi tập trung chủ yếu nhà cửa, ân cƣ khu vực canh tác nông nghiệp nhƣ trồng cam, quýt mía ngƣời dân Giải pháp tập trung cho việc nâng cao hiệu mơ hình canh tác khu vực là: - UBND địa phƣơng xã nằm phạm vi ranh giới ƣu vực hồ thủy điện Suối Tráng cần tiến hành rà soát lại trạng đất nông nghiệp, quy hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy ổn định cho ngƣời dân - Các khu vực đất bằng, gần nguồn nƣớc khuyến khích phát triển mơ hình trồng úa nƣớc mơ hình có hiệu xã hội sinh thái, đồng thời đảm bảo nhu cầu ƣơng thực cho ngƣời dân - Xây dựng mơ hình VAC kết hợp trồng cam, qt với chăn ni, đồng thời trì tìm kiếm thêm thị trƣờng tiêu thụ để đảm bảo hiệu kinh tế mơ hình - Tổ chức lớp hƣớng dẫn chi tiết cho ngƣời dân trồng cam, quýt có hiệu có Tránh việc ngƣời ân đổ xô đầu tƣ chƣa nắm rõ kiến thức - Nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm nhƣ ao ì, chai ọ đựng thuốc bảo vệ thực vật ngƣời dân trình trồng chăm sóc cam, qu t 4.5.3 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đ u ngu n cấp Vùng đầu nguồn cấp phần lớn diện tích vùng đất trống số diện tích rừng rộng thƣờng xanh phục hồi, rừng trồng nhƣng ại có độ đốc, độ cao tƣơng đối dạng địa hình không lồi lõm Giải pháp đề xuất cho khu vực là: - Tăng cƣờng phủ xanh đất trống đồi trọc việc trồng cây, trồng rừng để giảm thiểu khả xói m n, rửa trơi đất - Chính quyền địa phƣơng nên có hỗ trợ ngƣời dân trồng rừng bền vững 50 - Cải tạo giữ gìn chất ƣợng đất áp dụng biện pháp nông nghiệp sinh thái: tái sử dụng tàn ƣ trồng phân hữu nguồn gốc động vật, giảm sử dụng hóa chất nơng nghiệp, tăng cƣờng áp dụng loại che phủ, họ đậu để vừa bảo vệ vừa cải tạo đất - Tăng cƣờng hoạt tính sinh học, trình tái tạo inh ƣỡng, tái tạo tính chất ản đất nhƣ: hàm ƣợng hữu cơ, độ xốp, hoạt tính sinh học, độ pH, nguyên tố vi ƣợng 4.5.4 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đ u ngu n cấp Vùng đầu nguồn cấp khu vực chịu tác động mạnh mẽ ngƣời Khu vực có độ đao, độ dốc tƣơng đối lớn nằm vùng huyện Cũng nơi có nhiều trạng thái sử dụng đất gồm canh tác nông nghiệp trồng cam, quýt; rừng trồng; núi đá không rừng núi đá Giải pháp đề xuất cho khu vực là: - Chăm sóc ảo vệ diện tích rừng trồng, tiến hành trồng bổ sung trồng hỗn giao số nơi có mật độ thấp tạo kiểu rừng nhiều tầng để hạn chế x i m n đất - Tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời ân khu vực rừng trồng - Nâng cao ý thức ngƣời dân cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng tất trạng rừng khu vực không diện tích canh tác nơng nghiệp - Tiến hành vệ sinh rừng, giảm bớt vật liệu cháy trƣớc tháng có nguy xảy cháy rừng cao - Chủ động làm giảm vật liệu cháy khu vực rừng tre nứa trƣớc mùa khô để hạn chế nguy cháy rừng - Xây dựng khu, bãi tập trung xử lý loại rác thải có chứa chất hóa học tránh tiếp xúc với nguồn nƣớc 51 CHƢƠNG V KẾT QUẢ - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Qua trình khảo sát điều tra đề tài thu thập đƣợc kết nhƣ sau: - Điều tra, đánh giá tính tốn đƣợc diện tích đặc điểm 11 trạng sử dụng đất khác ƣu vực Suối Tráng Trong đó: Các khu vực rừng thƣờng xanh rộng nghèo chiếm 0,82%; rừng rộng thƣờng xanh phục hồi chiếm 40,98%; rừng hỗn giao tre nứa chiếm 0,12%; rừng tre nứa chiếm 0,78%; núi đá không chiếm 8,06% đất trống chiếm 31,31% iện tích ƣu vực phân ổ nơi có độ cao ớn Các vùng rừng núi đá chiếm 0,42%; rừng trồng chiếm 11,15% iện tích tồn ƣu vực tập trung nơi có độ cao thấp Tại vùng nơi độ cao thấp ƣu vực khu vực đất khác chiếm 2,95% diện tích ƣu vực Diện tích khu vực mặt nƣớc chiếm 3,41% phân bổ khắp ƣu vực - Tiến hành điều tra, phân cấp nhân tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ xói m n ƣu vực : Độ cao chia làm cấp, cấp < 210(m), cấp 210 (m)400 (m), cấp > 400(m); độ dốc chia làm cấp, cấp < 10o, cấp 10o - 20o, cấp > 20o dạng địa hình gồm có phẳng, lồi, lõm - Tiến hành phân cấp xây dựng đƣợc đồ phân cấp với cấp đầu nguồn cho ƣu vực thủy điện Suối Tráng Cấp nơi có độ cao lớn, độ dốc thấp địa hình dạng lồi õm đan xen nhau; cấp nơi độ cao thấp, độ dốc tƣơng đối dạng địa hình phẳng chủ yếu; cấp nơi có độ cao tƣơng đối, độ dốc tƣơng đối lớn dạng địa hình lõm chủ yếu; cấp nơi có độ cao tƣơng đối, độ dốc lớn dạng địa hình lõm phẳng chủ yếu 52 - Đề xuất giải pháp sách; biện pháp nơng nghiệp sinh thái; biện pháp chăm sóc, ảo vệ rừng ƣu vực biện pháp xử lý hạn chế tối đa rác thải có ƣu vực 5.2 T n Do hạn chế thời gian kinh phí thực hiện, khn khổ khóa uận tốt nghiệp sinh viên, nên đề tài c n có số tồn sau: - Chƣa thể đánh giá đƣợc ảnh hƣởng nguy xói m n đến cấp đầu nguồn mà dựa vào nhân tố ảnh hƣởng đến tiềm xói m n diện tích ƣu vực tƣơng đối nhỏ - Chƣa tính đến nhân tố khác thổ nhƣỡng để phân cấp đầu nguồn mà dựa vào nhân tố: độ dốc, độ cao dạng địa hình - Việc xây dựng đồ phân cấp đầu nguồn phức tạp yêu cầu phải có kiến thức ản GIS, độ xác đồ đầu vào ảnh hƣởng nhiều đến kết phân cấp đầu nguồn - Các đề xuất giải pháp cho cấp đầu nguồn dựa sở nghiên cứu đặc điểm mơ hình sử dụng đất địa phƣơng nên chƣa có khả áp ụng cao 5.3 Kiến nghị Để cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn hơn, cần phải xem xét yếu tố sau trình nghiên cứu: - Cần tính đến yếu tố ảnh hƣởng đến nguy khô hạn nghiên cứu phân cấp đầu nguồn cho khu vực rộng lớn - Cần sử dụng nhiều nhân tố để phân cấp, đồ đầu vào phải đảm bảo độ tin cậy để sản phẩm phân cấp đầu nguồn xác - Cần phải đánh giá mức độ phù hợp cấp đầu nguồn đƣợc phân chia với điều kiện thực tế tiến hành điều chỉnh cho hợp lý - Nên đánh giá hiệu áp dụng thực tiễn giải pháp sử dụng đất cấp đầu nguồn tƣơng ứng trƣớc đƣa áp ụng - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung sở cho việc phân cấp đầu nguồn, xây dựng quy trình kỹ thuật phân cấp đầu nguồn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Quang Bảo, ThS Nguyễn Văn Thị, ThS Phạm Văn Duẩn ( 2014), "Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên", NXB Nông nghiệp, Hà Nội GS.TS Vƣơng Văn Quỳnh, PGS.TS Võ Đại Hải, PGS.TS Phùng Văn Khoa (2013), "Quản lý lưu vực", NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Chính, 2013 “Nghiên cứu phân cấp đầu nguồn lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La” Luận văn thạc s Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Chu Văn Chung, 2007 "Ứng dụng GIS phân cấp xung yếu lưu vực xã Hiếu huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum" Luận văn thạc s Trƣờng Đại học Tây Nguyên 54 ... Tên uyện Thu Phong Cao Phong 8.24 Bình Thanh Cao Phong 28.05 Yên Lập Cao Phong 1.28 Bắc Phong Cao Phong 19.42 Tân Phong Cao Phong 8.55 Nam Phong Cao Phong 18.67 Thị trấn Cao Phong Cao Phong 9.45... Ranh giới lưu vực hồ thủy điện Suối Tráng Hình 4.14 : Hình dạng 3D lưu vực thủy điện Suối Tráng 36 Trên hình 4.9 cho thấy ranh giới ƣu vực hồ thủy điện Suối Tráng nằm hầu hết xã Thu Phong, Bình Thanh,... lƣu vực thủy điện Suối Tráng 34 Hình 4.12 : Đập thủy điện Suối Tráng 35 Hình 4.13 : Ranh giới lƣu vực hồ thủy điện Suối Tráng 36 Hình 4.14 : Hình dạng 3D lƣu vực thủy điện Suối Tráng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN