Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
8,77 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2014 - 2018 đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nhà trƣờng tạo điều kiện cho sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp Đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp, “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” Trong q trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình Nhân dịp xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Hoàng Văn Sâm, ngƣời định hƣớng, khuyến khích, dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới cán bộ, nhân viên UBND xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang ngƣời dân nơi tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên ủng hộ suốt trình làm đề tài Mặc dù cố gắng, nhƣng thời gian, lực kinh nghiệm thân tơi cịn nhiều hạn chế, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhƣ chƣa có nhiều kinh nghiệm tiếp xúc thực tiễn thu thập thông tin nên đề tài khó tránh đƣợc thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Quốc Khánh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC BIỂU VI ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thực vật Thế Giới 1.2 Nghiên cứu thực vật Việt Nam 1.3 Nghiên cứu thực vật Hà Giang CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 13 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 13 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 14 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình địa mạo 20 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 20 3.1.4 Nguồn tài nguyên 21 3.2 Kinh tế - xã hội 23 ii 3.2.1 Kinh tế 23 3.2.2 Xã hội 25 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 25 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Danh lục loài thực vật xã Bằng Lang 27 4.2 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài phổ dạng sống hệ thực vật 27 4.2.1 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài 27 4.2.2 Phân tích phổ dạng sống hệ thực vật 37 4.3 Nghiên cứu giá trị sử dụng đánh giá tính đa dạng giá trị bảo tồn 40 4.3.1 Các loài có ích xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 40 4.3.2 Các loài quý có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu 44 4.4 Phân tích mối tƣơng quan với hệ thực vật khác 45 4.4.1 Mối tƣơng quan với hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 45 4.4.2 Mối tƣơng quan với hệ thực vật xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 46 4.4.3 Mối tƣơng quan với hệ thực vật xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 46 4.4.4 Chỉ số đa dạng hệ thực vật xã Bằng Lang với hệ thực vật khác 47 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật 48 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 48 4.5.2 Giải pháp tuyên truyền 49 4.5.3 Giải pháp kinh tế 49 4.5.4 Giải pháp quản lý 50 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Tồn 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources PTNT Phát triển nông thôn ĐHLN Đại học Lâm Nghiệp VQG Vƣờn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân NC Nghiên cứu SHM Số hiệu mẫu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sự phân bố taxon ngành thực vật 27 khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.2 Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn 29 Bảng 4.3 Danh sách 10 họ thực vật có số lồi lớn xã Bằng Lang 31 Bảng 4.4 Danh sách chi nhiều loài xã Bằng Lang 33 Bảng 4.5 Danh sách họ đơn loài xã Bằng Lang 34 Bảng 4.6 Tỷ lệ phổ dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhóm cơng dụng lồi thực vật xã Bằng Lang 41 Bảng 4.8 Danh sách loài quý xã Bằng Lang 44 Bảng 4.9 Tổng hợp taxon hệ thực vật xã Bằng Lang xã Đồng Yên 45 Bảng 4.10 Tổng hợp taxon hệ thực vật xã Bằng Lang xã Lục Sơn 46 Bảng 4.11 Tổng hợp taxon hệ thực vật xã Bằng Lang xã Minh Sơn47 Bảng 4.12 So sánh số đa dạng hệ thực vật xã Bằng Lang với hệ thực vật khác 47 v DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1 Biểu đồ so sánh số lƣợng bậc taxon ngành 28 Biểu 4.2 Biểu đồ thể tỷ trọng lớp Ngọc lan lớp Loa kèn khu vực xã Bằng Lang` 30 Biểu 4.3 Biểu đồ thể số loài 10 họ đa dạng hệ thực vật xã Bằng Lang 32 Biểu 4.4 Biểu đồ thể số loài 10 chi đa dạng hệ thực vật xã Bằng Lang 34 Biểu 4.5 biểu đồ dạng sống hệ thực vật xã Bằng Lang 38 Biểu 4.6 Biểu đồ kiểu dạng sống nhóm có chồi đất 39 Biểu 4.7 Biểu đồ thể nhóm công dụng hệ thực vật xã Bằng Lang 42 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nƣớc nhận định Việt Nam 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hiếm, hệ sinh thái đặc trƣng nƣớc có nguồn tài ngun thực vật giàu có Đơng Nam Á Thực vật mắt xích tất chuỗi thức ăn lƣới thức ăn hệ sinh thái trái đất, thực vật sản phẩm phục vụ nhu cầu ngƣời Trong hệ sinh thái, yếu tố thực vật quan trọng có vai trị định đến tồn vong hệ sinh thái Thực vật vừa nguồn cung cấp dinh dƣỡng lƣợng, phổi xanh trái đất, nơi tổ chức nhiều hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái… Nhƣng nhiều nguyên nhân khác nhƣ biến đổi khí hậu, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, dân số tăng, nhu cầu lâm sản tăng dẫn đến khai thác rừng mức không khoa học làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm đa dạng sinh học Sự suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến làm trạng thái cân môi trƣờng kéo theo thảm họa nhƣ lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ô nhiễm môi trƣờng sống, bệnh hiểm nghèo… Nhận thức cách sâu sắc vấn đề nhà khoa học toàn giới tiến hành nghiên cứu hệ sinh thái, hệ thực vật, giá trị tài nguyên đa dạng thực vật nhằm bảo tồn giá trị khoa học nhân văn chúng Sự phát triển hƣớng nghiên cứu đặc biệt đƣợc quan tâm nơi có khu rừng tự nhiên, nơi nguồn gen phong phú, đa dạng Xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang xã có diện tích rừng tự nhiên khơng cịn nhiều nhƣng có ý nghĩa vô quan trọng cộng đồng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trƣờng địa phƣơng, địa điểm thích hợp, thuận lợi để tiến hành nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật Do vậy, đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” cần thiết để cung cấp thông tin đặc điểm, giá trị khoa học, làm sở cho việc đánh giá cách xác giá trị ĐDSH vùng Từ đó, làm sở khoa học đề xuất số định hƣớng xây dựng giải pháp quản lý, sử dụng cách hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên thực vật CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thực vật Thế Giới Sự phong phú đa dạng giới thực vật trái đất nguồn tài nguyên quý giá nhân loại Các nhà thực vật học dự đốn số lồi thực vật bậc cao có giới vào khoảng 500.000 - 600.000 lồi Năm 1965, Al A Phêđơrốp dự đốn giới có khoảng: 300.000 lồi thực vật Hạt kín; 5.000 - 7.000 lồi thực vật Hạt trần; 6.000 - 10.000 loài Quyết thực vật; 14.000 - 18.000 loài Rêu; 19.000 - 40.000 loài Tảo; 15.000 - 20.000 loài Địa y; 85.000 - 100.000 loài Nấm loài thực vật bậc thấp khác Trong lĩnh vực nghiên cứu đa dạng hệ thực vật thảm thực vật có nhiều tác giả giới quan tâm có cơng trình cơng bố nhƣ: - Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de I’ Indochine Tom I-VII, Pari - Phedorov A.A, 1965 Vai trò tài nguyên thực vật kinh tế quốc dân, Tạp chí Tài nguyên thực vật, tập số 1, Tiếng Nga - Plant Resources of South - East – Asia -7,1995 Bamboo – Bogor Indonesia - IUCN, 1998 The world list of Threatened trees World Conservasion Press - IUCN, 2001, Red list of Threatened Plants Ở Nga, từ năm 1928-1932 đƣợc xem giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật Tolmachop A.I cho “ Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm đƣợc phong phú nơi sống nhƣng khơng có phân hóa mặt địa lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I đƣa nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thƣờng xanh 1500-2000 loài Brummit (1992) chuyên gia Phòng Bảo Tàng Thực Vật Hoàng Gia Anh, “Vascular plant families and genera” thống kê tiêu thực vật cao có mạch giới vào 511 họ, 13.884 chi, ngành là: Khuyết thông (Plilotophyta), Thông đá (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) Hạt kín (Angiospermae) Trong ngành Hạt kín (Angiospermae) có 13.477 họ, 454 chi đƣợc chia hai lớp là: Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) bao gồm 10.715 chi, 357 họ Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) bao gồm 2.762 chi, 97 họ Takhtajan Viện sỹ thực vật, Acmenia có đóng góp lớn cho khoa học phân loại thực vật Trong “Diversity and Classifcation of Flowering Plant” (1977), thống kê phân chia toàn thực vật Hạt kín giới khoảng 260.000 lồi, vào khoảng 13.500 chi, 591 họ, 232 thuộc 16 phân lớp lớp Trong Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) gồm 11 phân lớp, 175 bộ, 458 họ, 10.500 chi; khơng dƣới 195.000 lồi vào Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) gồm phân lớp, 57 bộ, 133 họ, 3000 chi khoảng 65.000 lồi Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình khoa học báo cáo khác lần lƣợt đƣợc xuất nhiều hội thảo khác đƣợc tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phƣơng pháp luận nhƣ thông báo kết đạt đƣợc nghiên cứu đa dạng sinh vật bảo tồn toàn giới Các kết nghiên cứu đƣợc công bố báo cáo hội nghị, hội thảo thiết lập nên hệ thống thơng tin đa dạng sinh vật tồn giới góp phần nâng cao nhận thức đa dạng sinh vật bảo tồn, khôi phục lại số hệ sinh thái, hệ thực vật vùng lãnh thổ cấp quốc gia 1.2 Nghiên cứu thực vật Việt Nam Việt Nam trung tâm đa dạng sinh học giới, rừng Việt Nam mang đầy đủ đặc điểm rừng nhiết đới, có cấu trúc phức tạp, phong phú đa dạng loài Rừng nƣớc ta chiếm ¾ diện tích đất đai tồn quốc, có nhiều gỗ đặc sản quý hiếm, nhiều dƣợc liệu có giá trị phân bố hầu hết vùng trung du miền núi.Việc nghiên cứu tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc tác giả nƣớc tiến hành nghiên cứu Ảnh 85: SHM 20180224021, Đơn nem - Maesa perlarius (Lour.) Merr (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 86: SHM 20180223073, Vối - Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr & Perry (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 87: SHM 20180204008, Roi rừng Syzygium Jambos (L.) Alston (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 88: SHM 20180222004, Mộc cau - Osmanthus fragrans (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 89: SHM 20180224012, Tiêu núi - Piper montium C DC (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 90: SHM 20180223060, Tiêu gié trắng - Piper albispicum C DC (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 91: SHM 20180223030, Tiêu biến thể Piper mutabile C DC (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 92: SHM 20180223065, Thồm lồm Polygonum chinense L (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 93: SHM 20180223051, Sâm đất - Talinum patens Willd (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 94: SHM 20180223037, Mạ sƣa - Helicia formosana Hemsley (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 95: SHM 20180223040, Răng cƣa - Helicia cochinchinensis Lour (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 96: SHM 20180225003, Mạ sƣa Nam Bộ Helicia cochinchinensis Lour (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 97: SHM 20180224037, Răng cá - Carallia lanceaefolia Roxb (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 98: SHM 20180222006, Mâm xơi - Rubus alcaefolius Poir (Nguồn: Hồng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 99: SHM 20180204016, Ngấy trâu - Rubus leucanthus Hance (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 100: SHM 20180223034, Găng gai Canthium horridum Blume (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 101: SHM 20180223062, Hoắc quang tía Wendlandia paniculata DC (Nguồn: Hồng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 102: SHM 20180224019, Bông trang - Ixora coccinea L (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 103: SHM 20180225011, Gáo Anthocephalus indicus A Rich (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 104: SHM 20180225005, Lấu - Psychotria rubra Poit (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 105: SHM 20180225004, Chanh rừng Atalantia citroides (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 106: SHM 20180223071, Thơi chanh xanh Euodia meliaefolia (Hance) Benth (Nguồn: Hồng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 107: SHM 20180225033, Clausena lansium (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 108: SHM 20180204010, Lịng mang thƣờng Pterospermum heterophyllum Hance (Nguồn: Hồng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 109: SHM 20180224003, Lòng mang cụt Pterospermum truncatolobatum Gagnep (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 110: SHM 20180224020, Trôm hôi - Sterculia foetida (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 111: SHM 20180223022, Dung giấy Symplocos laurina (Retz) Wall (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 112: SHM 20180223026, Chè xanh - Camellia sinensis (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 113: SHM 20180223057, Cao hùng chùy Elatostema eurhynchum Miq (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 114: SHM 20180225008, Phu lệ dị thùy Pellionia heteroloba Wedd (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 115: SHM 20180223058, Tu hú - Gmelina asiatica L (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 116: SHM 20180223053, Đu đủ rừng Trevesia palmata (Roxb ex Lindl.) Visan (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 117: SHM 20180225050, Dây sữa Streptocaulon juventas Merr (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 118: SHM 20180225014, Thị rừng Diospyros bangoiensis (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 119: SHM 20180223072, Thị thuôn Diospyros decandra (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 120: SHM 20180223054, Dây diết dê Cissampelos pareira L (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 121: SHM 20180225047, Củ dịm Stephania dielsiana C.Y Wu (Nguồn: Hồng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 122: SHM 20180225046, Dây đau lƣng Tinospora sinensis Merr (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018 Ảnh 123: SHM 20180225023, Bình vơi Stephania rotunda Lour (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 124: SHM 20180223019, Sấu Dracontomelon duperreanum Pierre (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 125: SHM 20180225016, Niệc gió Wikstroemia indica (L.) C A Mey (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 126: SHM 20180222001, Muồng ràng ràng Adenanthera microsperma Ysm & Binn (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 127: SHM 20180225062, Sến xanh Madhuca pasquieri H.J.Lam (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 128: SHM 20180224052, Lan kiếm lơ hội Cymbidium aloifolium (Nguồn: Hồng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 129: SHM 20180225039, Thài lài tía Tradescantia zebrina Hort ex Loud (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 130: SHM 20180225053, Tre vàng - Bambusa vulgar (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 131: SHM 20180225042, Nứa Taeniostachyum dulloa Gamble (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 132: SHM 20180225030, Cỏ chít Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 133: SHM 20180225040, Tre gai - Bambusa spinosa Roxb (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 134: SHM 20180224030, Kim cang mác Smilax lanceifolia Roxb (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 135: SHM 20180225017, Kim cang bạc Smilax hypoglauca Benth (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 136: SHM 20180225022, Kim cang - Smilax corbularia Kunth (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 137: SHM 20180224009, Kim cang hai tán Smilax biumbellata Koy (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 138: SHM 20180225041, Khoai mơn Colocasia antiquorum Schott (Nguồn: Hồng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 139: SHM 20180225057, Vạn thiên Dieffenbachia cultivar (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 140: SHM 20180223024, Tràng pháo - Pothos repens (Lour.) Druce (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 141: SHM 20180223043, Khoai nƣa Amorphophallus konjac K Koch (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 142: SHM 20180223067, Ráy leo - Pothos scandens L (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 143: SHM 20180223045, Trâm đài Bon Raphidophora bonii Engler (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 144: SHM 20180224014, Thiên niên kiện Homalomena occulta (Lour.) Schott (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 145: SHM 20180204018, Ráy gai - Lasia spinosa (L.) Thwaites (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 146: SHM 20180224036, Bán hạ Blume Typhonium blumei Nicol & Sivad (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 147: SHM 20180223076, Huyết giác Pleomele cochinchinensis Merr (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 148: SHM 20180223008, Huyết giác Nam - Dracaena cochinchinensis (Lour.) S C Chen (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 149: SHM 20180223052, Bách đứng Stemona saxorum Gagnep (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 150: SHM 20180225035, Sâm đại hành Eleutherine bulbosa (Mill.) Urban (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 151: SHM 20180225034, Lƣỡi hổ Sansevieria trifasciata Praik (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 152: SHM 20180223048, Mía dị - Costus speciosus (Koenig) Smith (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 153: SHM 20180225051, Móc - Caryota Monostachya Becc (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 154: SHM 20180223018, Cọ - Livistona cochinchinensis Mart (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 155: SHM 20180223017, Mây Bắc Calamus tonkinensis Becc (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 156: SHM 20180223032, Cau - Areca catechu L (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 157: SHM 20180225001, Lụi - Rhapis sp (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 158: SHM 20180224027, Đùng đình Caryota mitis Lour (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 159: SHM 20180204021, Đoác - Arenga Ảnh 160: SHM 20180225010, Mây mật - Calamus saccharifera Labill (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, tetradactylus Hance (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, BằngLang, 2018) Bằng Lang, 2018) Ảnh 161: SHM 20180223021, Dứa nhỏ Pandanus humilis Lour (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 162: SHM 20180224054, Dứa dại - Pandanus odoratissimus L f (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 163: SHM 20180222007, Dong rừng Phrynium placentarium (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 165: SHM 20180224005, Riềng dại Zingber zerumbert sm (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Ảnh 164: SHM 20180223078, Sa nhân - Amomum villosum Lour (Nguồn: Hoàng Quốc Khánh, Bằng Lang, 2018) Một số hình ảnh điều tra thực địa sinh cảnh rừng khu vực nghiên cứu ... học hệ thực vật xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Đánh giá đƣợc trạng hệ thực vật xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp quản lý hệ thực vật khu vực nghiên. .. Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu giá trị sử dụng bảo tồn hệ thực vật xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Phân tích mối tƣơng quan hệ thực vật xã Bằng Lang, huyện Quang. .. địa phƣơng, địa điểm thích hợp, thuận lợi để tiến hành nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật Do vậy, đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang? ?? cần thiết