1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải của bệnh viện đa khoa tỉnh hòa bình bằng than hoạt tính

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, nhận đƣợc giảng dạy nhiệt tình thầy giáo, em đƣợc trang bị kiến thức chun mơn nhƣ lối sống, hành trang vững cho công tác sau em Để hồn thành khóa học 2013-2017, dƣới trí Hiệu trƣởng trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu khả xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình than hoạt tính” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ, động viên, hƣớng dẫn tận tình thầy cơ, cán làm việc nơi thực tập Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, cán công nhân viên nơi em thực tập cô giáo Ths.Trần Thị Thanh Thủy cô giáo Ths Trần Phúc Đạt nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, cán công nhân viên chức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình Trung tâm Phân tích mơi trƣờng ứng dụng cơng nghệ địa khơng gian nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận Trong thời gian thực đề tài khóa luận thân cố gắng nhƣng trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Linh Trang TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu khả xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình than hoạt tính” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Linh Trang Mã sinh viên: 1353060207 Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Thị Thanh Thủy, Th.S Trần Phúc Đạt Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc thải y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình - Nghiên cứu đƣợc khả sử dụng than hoạt tính để xử lý nƣớc thải y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung cụ thể sau: - Tìm hiểu nguồn phát sinh, việc quản lý, xử lý, chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện - Đánh giá hiệu than hoạt tính vào việc xử lý nƣớc thải bệnh viện - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình Những kết đạt đƣợc * Thực trạng chất lƣợng nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình: - Bệnh viện có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng tải - Hệ thống xử lý hoạt động bình thƣờng xong tải nên Bệnh viện xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải với công suất lớn - Hệ thống xử lý nƣớc có xử lý đƣợc nhƣng xử lý chƣa đƣợc tốt * Khả xử lý nƣớc thải bệnh viện than hoạt tính: Qua q trình xử lý nƣớc thải than hoạt tính ta thấy than hoạt tính vật liệu hấp phụ tốt hấp phụ đƣợc chất rắn lơ lửng, hấp phụ đƣợc nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu Với thí nghiệm thay đổi lƣợng than khuấy thơng thƣờng cho thấy với lƣợng than 0,7(g) 1000ml nƣớc thải mức xử lý tốt Với lƣợng 0,7(g) xử lý đƣơc tất tiêu nêu mức dƣới TCCP theo QCVN28/2010: BTNMT cụ thể là: + Với tiêu COD trƣớc xử vƣợt mức TCCP 3,36 lần sau đƣợc xử lý với lƣợng than 0,7(g) giảm xuống dƣới mức TCCP 0,96 lần + Với tiêu TSS trƣớc xử lý vƣợt mức TCCP 1,04 lần sau đƣợc xử lý với lƣợng than 0,7(g) giảm xuống dƣới mức TCCP 0,64 lần + Còn tiêu lại nằm dƣới ngƣỡng TCCP nhƣng có hiệu suất xử lý tốt * Đề tài đƣa đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa Hịa Bình MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nƣớc thải bệnh viện 1.1.1 Chất thải bệnh viện 1.1.2 Nguồn phát sinh đặc tính nƣớc thải bệnh viện 1.1.3 Thành phần tính chất nƣớc thải số bệnh viện 1.1.4 Ảnh hƣởng nƣớc thải bệnh viện tới môi trƣờng 1.1.5 Tình hình quản lý xử lý nƣớc thải số bệnh viện nƣớc: 1.2 Than hoạt tính: 11 1.2.1 Định nghĩa than hoạt tính 11 1.2.2 Đặc trƣng tính chất vật lý than hoạt tính 12 1.2.3 Đặc trƣng mặt hóa học than hoạt tính 13 1.2.4 Khả hấp phụ than hoạt tính: 13 1.2.5 Cơ chế hoạt động than hoạt tính: 14 1.2.6 Phân biệt than hoạt tính than thƣờng 14 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 16 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 18 2.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc thải nghiên cứu 18 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 19 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 CHƢƠNG TÌM HIỂU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HỊA BÌNH 24 3.1 Vài nét thành phố Hịa Bình 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội thành phố Hịa Bình 24 3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực bệnh viện 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.2.2 Điều kiện môi trƣờng tự nhiên 26 3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội bệnh viện 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thực trạng chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình 29 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải bệnh viện: 29 4.1.2 Thực trạng quản lý, xử lý nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình 32 4.2 Kết khảo sát khả xử lý nƣớc thải y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình than hoạt tính 39 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ - TỒN TẠI 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Tồn 50 5.3 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài ngun Mơi trƣờng COD Nhu cầu oxy hóa học QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng số chất rắn lơ lửng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lƣợng nƣớc thải bệnh viện Bảng 1.2: Các thông số ô nhiễm nƣớc thải Bảng 1.3 : Tình hình sử dụng nƣớc số bệnh viện Bảng 1.4: Nhu cầu sử dụng nƣớc bệnh viện 10 Bảng 1.5: Một số tiêu phân biệt than hoạt tính than thƣờng 14 Bảng 4.1 Danh mục phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc 37 Bảng 4.2 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải y tế 38 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nƣớc thải y tế bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hịa Bình 40 Bảng 4.4 Hiệu suất xử lý tiêu với mẫu than khác 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình 34 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Kết xử lý COD 42 Biểu đồ 4.2 Hiệu suất xử lý COD 42 Biểu đồ 4.3 Kết xử lý P-P Biểu đồ 4.4 Hiệu suất xử lý P-P 43 43 Biểu đồ 4.5 Kết xử lý TSS 44 Biểu đồ 4.6 Hiệu suất xử lý TSS 44 Biểu đồ 4.7 Kết xử lý N-NH4+ 45 Biểu đồ 4.8 Hiệu suất xử lý N-NH4+ 45 Biểu đồ 4.9 Sự biến đổi hàm lƣợng pH 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay,vấn đề môi trƣờng đƣợc quốc gia cộng đồng giới quan tâm Bởi lẽ đó, nhiễm mơi trƣờng, suy thối cố mơi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp khơng trƣớc mắt mà cịn ảnh hƣởng lâu dài cho hệ Toàn giới nhận thức đƣợc rằng: ” Phải bảo vệ môi trƣờng, làm cho môi trƣờng phát triển ngày thêm bền vững nữa” Một nhiệm vụ quan trọng việc bảo vệ mơi trƣờng việc giải ô nhiễm nguồn thải khác nhƣ ô nhiễm chất thải sinh hoạt, công nghiệp, sinh học, chất thải y tế,… Với loại chất thải, cần có biện pháp xử lý khác từ khâu thu gom đến khâu tiêu hủy cuối Một loại chất thải đó, nƣớc thải bệnh viện ( chất thải y tế) đƣợc quan tâm đặc biệt tính đa dạng, phức tạp nguy hại chúng Hiện tại, chất thải y tế nói chung, nƣớc thải bệnh viện nói riêng trở thành vấn đề mơi trƣờng xã hội cấp bách Việt Nam, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trƣờng dân cƣ xung quanh Nƣớc ta có có mạng lƣới y tế với bênh viện đƣợc phân bố rộng rãi khắp toàn quốc Các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, … phát sinh nƣớc thải y tế Nƣớc thải y tế mầm bệnh gây ô nhiễm, bệnh tật nghiêm trọng cho môi trƣờng bệnh viện xung quanh bệnh viện, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân Bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình hoạt động với quy mô ngày đƣợc nâng cấp đầu tƣ mở rộng Theo dự báo lƣợng chất thải y tế đặc biệt nƣớc thải y tế tăng lên nhanh chóng thời gian tới Vì việc phát sinh thải bỏ lƣợng nƣớc thải bệnh viện khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ gây nguy hại đến môi trƣờng xung quanh ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời dân Do vấn lý xử lý nƣớc thải y tế vấn đề đáng quan tâm Có nhiều phƣơng pháp khác để xử lý nƣớc - Với thí nghệm nhƣ khả cịn hạn hẹp nên em làm thí nghiệm thay đổi lƣợng than khuấy thông thƣờng nên em thấy với lƣợng than 0,7(g) 1000ml nƣớc thải mức xử lý tốt Với lƣợng 0,7(g) xử lý đƣơc tất tiêu nêu mức dƣới TCCP theo QCVN28/2010:BTNMT cụ thể + Với tiêu COD trƣớc xử vƣợt mức TCCP 3,36 lần sau đƣợc xử lý với lƣợng than 0,7(g) giảm xuống dƣới mức TCCP 0,96 lần + Với tiêu TSS trƣớc xử lý vƣợt mức TCCP 1,04 lần sau đƣợc xử lý với lƣợng than 0,7(g) giảm xuống dƣới mức TCCP 0,64 lần + Còn tiêu cịn lại nằm dƣới ngƣỡng TCCP nhƣng có hiệu suất xử lý 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình: - Giải pháp tun truyền: tích cực giáo dục tuyên truyền đơn vị, cán nhân viên, tổ chức bệnh viện, bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân có tinh thần bảo vệ mơi trƣờng bệnh viện góp phần xây dựng bệnh viện sạch-đẹp - Giải pháp quản lý: tất cá nhân tổ chức, cán nhân viên bệnh viện, bệnh nhân gia đình bệnh nhân tuân thủ quy định pháp luật Bảo vệ môi trƣờng Thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý trƣớc xả thải vào cống xả thải chung Thành phố để không gây ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời xung quanh Duy trì hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện có, thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng, bổ sung nguyên vật liệu vận hành cho hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện - Giải pháp kỹ thuật: Dùng than hoạt tính nhƣ giải pháp hỗ trợ hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện Qua nghiên cứu ta thấy đƣợc hấp phụ than hoạt tính tốt nên bệnh viện nên áp dụng cho than hoạt tính vào trình xử lý nƣớc thải để trình xử lý nƣớc thải đƣợc tốt để đầu nƣớc thải xả vào môi trƣờng tiêu không bị vƣợt TCCP theo 47 QCVN28/2010:BTNMT Than hoạt tính có khả hấp phụ chất độc hại phù hơp với nguồn nƣớc thải bệnh viện Phân luồng nƣớc thải nguồn độc hại nên cho hấp phụ qua than hoạt tính nhiều Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải phù hợp nên cho hấp phụ than hoạt tính phần đầu vào trƣớc thải môi trƣờng 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ - TỒN TẠI 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu khóa luận nghiên cứu đạt đƣợc, khóa luận xin rút số kết luận sau: 1.Thực trạng chất lƣợng nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình: - Bệnh viện có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng tải - Hệ thống xử lý hoạt động bình thƣờng xong tải nên Bệnh viện xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải với công suất lớn - Hệ thống xử lý nƣớc có xử lý đƣợc nhƣng xử lý chƣa đƣợc tốt Khả xử lý nƣớc thải bệnh viện than hoạt tính: Qua q trình xử lý nƣớc thải than hoạt tính ta thấy than hoạt tính vật liệu hấp phụ tốt hấp phụ đƣợc chất rắn lơ lửng, hấp phụ đƣợc nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu Với thí nghiệm thay đổi lƣợng than khuấy thơng thƣờng cho thấy với lƣợng than 0,7(g) 1000ml nƣớc thải mức xử lý tốt Với lƣợng 0,7(g) xử lý đƣơc tất tiêu nêu mức dƣới TCCP theo QCVN28/2010:BTNMT cụ thể là: + Với tiêu COD trƣớc xử vƣợt mức TCCP 3,36 lần sau đƣợc xử lý với lƣợng than 0,7(g) giảm xuống dƣới mức TCCP 0,96 lần + Với tiêu TSS trƣớc xử lý vƣợt mức TCCP 1,04 lần sau đƣợc xử lý với lƣợng than 0,7(g) giảm xuống dƣới mức TCCP 0,64 lần + Còn tiêu lại nằm dƣới ngƣỡng TCCP nhƣng có hiệu suất xử lý tốt Đề tài đƣa đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình 49 5.2 Tồn Do thời gian thực hiên khóa luận cịn hạn chế, việc tiến hành thí nghiệm đòi hỏi nhiều thời gian, hƣớng nghiên cứu khóa luận cịn mẻ nên tài liệu tham khảo cịn hạn chế Khóa luận cịn số tồn sau: - Mới áp dụng thay đổi khối lƣợng than chƣa áp dụng đƣợc thay đổi cách hấp phụ thời gian hấp phụ khác - Các tiêu khảo sát cịn - Chƣa khảo sát đƣợc khả thu hồi tái sử dụng vật liệu - Chƣa tính tốn đến hiệu kinh tế 5.3 Kiến nghị Dựa nghiên cứu khóa luận, sở cho nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, mở rộng hoàn thiện hơn, khắc phục tồn khóa luận - Tiếp tục nghiên cứu khả hấp phụ than hoạt tính với tiêu khác: BOD, S2-,… - Áp dụng thêm cách hấp phụ thời gian hấp phụ khác - Khảo sát khả thu hồi tái sử dụng than hoạt tính - Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho bệnh viện có gồm than hoạt tính - Tính hiệu kinh tế cách tốt - Chúng muốn tiếp tục thực đề tài sau trƣờng nên mong đƣợc giúp đỡ Khoa – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010), QCVN 28:2010 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải y tế [2] Báo cáo định kì đợt 2016- BVĐK Hịa Bình [3] Trịnh Xn Đại (2013), Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni kim loại nặng nƣớc Luận văn thạc sỹ Hóa học, Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội [4] Bùi Văn Năng (2015), Bài giảng “ Phân tích mơi trƣờng ”, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [5] Bùi Văn Năng (2015), Đề cƣơng “ Thực hành phân tích mơi trƣờng ”, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [6] http://tailieu.vn/doc/bao-cao-thuc-tap-cac-phuong-phap-xu-ly-nuoc-thai-yte-cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-cua-benh-vien-tha-647587.html [7] http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-xu-ly-nuoc-thai-benh-vien-63874/ [8] http://tailieu.vn/doc/de-tai-xu-ly-nuoc-thai-benh-vien-1128818.html [9] http://hoabinhhospital.org.vn/ [10] http://123doc.org/document/1238254-lam-sach-nuoc-thai-y-te-bang-la- tra-doc.htm [11] https://thuvienphapluat.vn/archive/QCVN-28-2010-BTNMT-nuoc-thaiy-te-vb901541.aspx [12] https://vi.wikipedia.org/wiki/Than_ho%E1%BA%A1t_t%C3%ADnh PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: QUY CHUẨN VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 28:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI Y TẾ National Technical Regulation on Health Care Wastewater HÀ NỘI – 2010 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI Y TẾ National Technical Regulation on Health Care Wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số chất ô gây nhiễm nƣớc thải y tế sở khám, chữa bệnh 1.2 Đối tƣợng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nƣớc thải y tế môi trƣờng 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ dƣới đƣợc hiểu nhƣ sau: 1.3.1 Nƣớc thải y tế dung dịch thải từ sở khám, chữa bệnh 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nƣớc thải nguồn: nƣớc mặt, vùng nƣớc biển ven bờ, hệ thống thoát nƣớc, nơi mà nƣớc thải y tế thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Nƣớc thải y tế phải đƣợc xử lý khử trùng trƣớc thải môi trƣờng 2.2 Giá trị tối đa (Cmax) cho phép thông số chất gây ô nhiễm nƣớc thải y tế thải nguồn tiếp nhận đƣợc tính nhƣ sau: Cmax = C x K Trong đó: C giá trị thông số chất gây ô nhiễm, làm sở để tính tốn Cmax, quy định Bảng K hệ số quy mô loại hình sở y tế, quy định Bảng Đối với thông số: pH, Tổng coliforms, Salmonella, Shigella Vibrio cholera nƣớc thải y tế, sử dụng hệ số K = Bảng - Giá trị C thông số ô nhiễm TT Thông số Đơn vị pH Giá trị C A B - 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5 BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1,0 4,0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (tính theo N) mg/l 30 50 Phosphat (tính theo P) mg/l 10 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 20 10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 11 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 12 Tổng coliforms 3000 5000 13 Salmonella KPH KPH 14 Shigella KPH KPH 15 Vibrio cholerae KPH KPH MPN/ 100ml Vi khuẩn/ 100 ml Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml Ghi chú: - KPH: Không phát - Thông số Tổng hoạt độ phóng xạ α β áp dụng sở khám, chữa bệnh có sử dụng nguồn phóng xạ Trong Bảng 1: - Cột A quy định giá trị C thông số chất gây nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải y tế thải vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt - Cột B quy định giá trị C thông số chất gây nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải y tế thải vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt - Nƣớc thải y tế thải vào cống thải chung khu dân cƣ áp dụng giá trị C quy định cột B Trƣờng hợp nƣớc thải y tế thải vào hệ thống thu gom để dẫn đến hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung phải đƣợc khử trùng, thơng số chất gây ô nhiễm khác áp dụng theo quy định đơn vị quản lý, vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung 2.3 Giá trị hệ số K Bảng 2- Giá trị hệ số K Giá Loại hình Quy mơ Bệnh viện ≥ 300 giƣờng 1,0 < 300 giƣờng 1,2 Cơ sở khám, chữa bệnh khác trị hệ số K 1,2 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phƣơng pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) Chất lƣợng nƣớc - Xác định pH; - TCVN 6001 - 1:2008 Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hoá sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phƣơng pháp pha loãng cấy có bổ sung allylthiourea; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lƣợng nƣớc - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh; - TCVN 6637:2000 (ISO 10530:1992) Chất lƣợng nƣớc - Xác định sunfua hòa tan - Phƣơng pháp đo quang dùng metylen xanh; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni Phƣơng pháp chƣng cất chuẩn độ; - TCVN 6180:1996 (ISO 7890 – 3:1988) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nitrat - Phƣơng pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic; - TCVN 6494:1999 - Chất lƣợng nƣớc - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hòa tan sắc ký lỏng ion; - Phƣơng pháp xác định tổng dầu mỡ động thực vật thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons); - TCVN 6053:1995 Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha nƣớc không mặn Phƣơng pháp nguồn dày; - TCVN 6219:1995 Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta nƣớc không mặn; - TCVN 6187 - 1:2009 (ISO 9308 - 1:2000/Cor 1:2007) Chất lƣợng nƣớc - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định - Phần - Phƣơng pháp màng lọc; - TCVN 6187 - 2:1996 (ISO 9308 - 2:1990) Chất lƣợng nƣớc - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định - Phần 2: Phƣơng pháp nhiều ống; - TCVN 4829:2001 Vi sinh vật học - Hƣớng dẫn chung phƣơng pháp phát Salmonella; - SMEWW 9260: Phƣơng pháp chuẩn 9260 - Phát vi khuẩn gây bệnh (9260 Detection of Pathogenic Bacteria, Standard methods for the Examination of Water and Wastewater) ; 3.2 Chấp nhận áp dụng phƣơng pháp xác định theo tiêu chuẩn quốc tế có độ xác tƣơng đƣơng cao tiêu chuẩn quốc gia Khi chƣa có tiêu chuẩn quốc gia để xác định thông số quy định Quy chuẩn áp dụng tiêu chuẩn quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nƣớc thải y tế môi trƣờng phải tuân thủ quy định Quy chuẩn 4.2 Cơ quan quản lý nhà nƣớc mơi trƣờng có trách nhiệm hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.3 Trƣờng hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn PHỤ LỤC II: CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hình 1: Mẫu nƣớc thải xử lý với than hoạt tính Hình 2: Khu vực chứa chất thải rắn y tế Hình 3: Nơi lấy mẫu nƣớc thải phân tích ... tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc thải y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình - Nghiên cứu đƣợc khả sử dụng than hoạt tính để xử lý nƣớc thải y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình. .. suất lớn - Hệ thống xử lý nƣớc có xử lý đƣợc nhƣng xử lý chƣa đƣợc tốt * Khả xử lý nƣớc thải bệnh viện than hoạt tính: Qua trình xử lý nƣớc thải than hoạt tính ta thấy than hoạt tính vật liệu hấp... 29 4.1.2 Thực trạng quản lý, xử lý nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình 32 4.2 Kết khảo sát khả xử lý nƣớc thải y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình than hoạt tính 39 CHƢƠNG

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w