Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp xã Phú Thành em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình cán bộ, nhân viên nơi thực tập Đến khóa luận em hoàn thành Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, UBND huyện Chƣơng Mỹ, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng giúp đỡ q trình thực khóa luận Cơ giáo Ths Kiều Thị Dƣơng, giảng viên môn Quản lý môi trƣờng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hết lòng giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt q trình thực khóa luận Các cán bộ, nhân viên UBND xã Phú Thành tạo điều kiện giúp đỡ em q trình tiến hành khóa luận để em đƣợc thực tập hồn thành khóa luận mình, tận tình giúp đỡ em trình vấn, thu thập số liệu thực chƣơng trình Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, ngƣời ủng hộ, giúp đỡ động viên em nhiều để hồn thành khóa luận Mặc dù lỗ lực, song thời gian có hạn với kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì em mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2017 Sinh viên thực Bùi Thị Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiệu ứng nhà kính 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Hiệu ứng nhà kính 1.2 Phát thải khí nhà kính hệ môi trƣờng 1.3 Đặc tính ảnh hƣởng chất thải chăn ni đến mơi trƣờng 1.3.1 Đặc tính chất thải 1.3.2 Ảnh hƣởng chất thải chăn nuôi tới môi trƣờng 11 1.4 Thực trạng phát thải khí nhà kính vàxử lýchất thải chăn nuôi Việt Nam 12 1.4.1 Phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp 12 1.4.2 Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 15 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 17 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Hòa 37 3.1.1 Vị trí địa lí 37 3.1.2 Diện tích tự nhiên, tài nguyên 37 3.1.3 Địa hình khí hậu 37 3.1.4 Lợi phát triển 38 3.1.5 Dân số lao độ 38 3.1.6 Tiềm phát triển 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Thực trạng chăn nuôi xã Phú Thành 40 4.1.1 Tình hình chăn nuôi chung khu vực 40 4.1.2 Quy mô phƣơng thức chăn nuôi khu vực nghiên cứu 42 4.2 Kết kiểm kê, tính tốn lƣợng phát thải KNK đàn trâu, bò 45 4.2.1 Kết số liệu đặc tính tổng lƣợng cung cấp (GE) đàn trâu, bò 45 4.2.2 Hệ số phát thải 47 4.2.3 Lƣợng phát thải KNK đàn trâu, bò khu vực nghiên cứu 48 4.3 Đề xuất giải pháp 51 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn 54 5.3 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu FAO Tổ chức nông lƣơng giới IPCC Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc UNFCCC LULUCF Quản lý sử d ụng đất, thay đổi sử dụng đất rừng 10 NN&NT Nông nghiệp nông thôn 11 HSPT Hệ số phát thải 12 UBND Uỷ ban nhân dân Cơng ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lƣợng phát thải khí nhà kính tồn giới năm 1992 Bảng 1.2 Các chất tạo mùi chất thải chăn nuôi Bảng 1.3 Lƣợng phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông, lâm nghiệp (2000) 13 Bảng 1.4 Phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp năm 2010 14 Bảng 2.1 Hệ số lƣợng thực cần cho ni dƣỡngcủa vật ni (để tính NEm) 21 Bảng 2.2 Hệ số lƣợng thực cần cho hoạt động trâu, bò ứng với tình trạng ni dƣỡng 22 Bảng 2.3 Hằng số để tính tốn lƣợng thực cho mang thai công thức (6) 24 Bảng 2.4 Hệ số chuyển đổi CH4 (Ym) trâu, bò 28 Bảng 2.5 Hệ số chuyển đổi CH4 (Ym) gia súc 28 Bảng 2.6 Hệ số phát thải nhu động ruột theo phƣơng pháp Tier 34 Bảng 2.7 Hệ số methane phát thải từ nhu động ruột bò dùng cho Tier 35 Bảng 2.8 Hệ số phát thải theo nhiệt độ trung bình hàng năm châu Á (0C) 36 Bảng 4.1 Bảng phân loại số lƣợng lồi chăn ni xã Phú Thành giai đoạn 2011- 2016 40 Bảng 4.2 Bảng quy mô chăn nuôi trâu, bò xã Phú Thành 43 Bảng 4.3 Bảng số liệu đặc tính đàn và tổng lƣợng cung cấp trâu, bò 46 Bảng 4.4 Hệ số phát thải tiêu hố chất thải đàn trâu, bị xã Phú Thành 47 Bảng 4.5 Lƣợng phát thải KNK đàn trâu bị năm tính theo HSPT IPCC HSPT nghiên cứu 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Chất thải gia súc không đƣợc che chắn, xử lý 42 Hình 4.2 Mơ hình chuồng trại chăn ni phổ biến 45 Hình 4.3 Biểu đồ thể lƣợng CH4 phát thải từ nhu động ruột phân thải trâu, bò 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới ngành chăn nuôi sở hữu khoảng 70% đất nông nghiệp, bao gồm chuồng trại, bãi chăn đất trồng thức ăn, đóng góp khoảng 40% GDP nơng nghiệp tồn cầu Tuy nhiên, bên cạnh việc sản xuất cung cấp số lƣợng lớn sản phẩm thiết yếu đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời, ngành chăn nuôi gây nên nhiều tƣợng tiêu cực môi trƣờng Ngoài chất thải rắn chất thải lỏng, chăn ni đóng góp khoảng 18% hiệu ứng nóng lên Trái đất (global warming) thải khí gây hiệu ứng nhà kính, có 9% tổng số khí CO2 sinh ra, 37% khí methane (CH4) 65% oxit nito (N2O) Số liệu Cục chăn nuôi (Bộ NN PTNT) năm 2016 nƣớc ta có tổng đàn bị 5,5 triệu con, bị sữa 282.900 con, đàn lợn 29,1 triệu con, đàn gia cầm 361,7 triệu con, riêng đàn trâu 2,5 triệu con, triệu dê hàng nghìn ngựa Mỗi năm chăn ni thải 73 triệu chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) 25- 30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nƣớc tiểu nƣớc tẩy rửa chuồng trại) Trong khoảng 50% lƣợng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20- 24 triệu m3) xả thẳng tự nhiên, sử dụng không qua xử lý tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Thực tế buộc phải hƣớng tới ngành chăn nuôi chất lƣợng cao không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày tăng ngƣời thực phẩm mà đồng thời phải chịu trách nhiệm với ngƣời mơi trƣờng xã hội sản xuất sản phẩm Khơng nằm ngồi bối cảnh chung ngành, hoạt động chăn ni xã Phú Thành, Lạc Thuỷ, Hồ Bình dù nhỏ lẻ hay quy mơ lớn gây nhiễm mơi trƣờng Vì tìm phƣơng hƣớng, giải pháp để xứ lý chất thải chăn nuôi thực trở nên cấp bách quyền, quan chức ngƣời dân địa phƣơng Nhằm nâng cao nhận thức vấn đề ô nhiễm chất thải chăn ni ngƣời có liên quan, có nhìn thực tế tìm kiếm giải pháp cụ thể, hữu hiệu hoàn cảnh địa phƣơng để bảo vệ cảnh quan, môi trƣờng sống phát triển sản xuất bề vững, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá khả phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn ni trâu, bị xã Phú Thành, Lạc Thuỷ, Hồ Bình” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiệu ứng nhà kính 1.1.1 Biến đổi khí hậu Khí hậu trạng thái nhiều năm khí xảy có tính quy luật vùng địa lý đó, đƣợc đặc trƣng trị số thống kê yếu tố tƣợng nhiều năm xạ, nắng, nhiệt độ, độ Nm, lƣợng mƣa, lƣợng bốc thoát nƣớc, mây, tốc độ hƣớng gió Các trị số thống kê thông dụng số trung binh, số min, số max, tần số, tần suất độ biến động Nhƣ vậy, khí hậu phản ánh giá trị trung bình nhiều năm thời tiết thƣờng có tính chất ổn định theo chu kỳ tự nhiên, thay đổi Trên trái đất, chu kỳ khí hậu tự nhiên biến đổi mùa, khí hậu vùng ngồi đặc điểm chung theo đới chúng cịn chịu chi phối riêng gió mùa khu vực Tuy nhiên, tất đặc điểm chung riêng trì tính ổn định theo thời gian Hàng năm, thời tiết thƣờng biến động xung quanh giá trị trung bình đặc trƣng vùng khí hậu “Biến đổi khí hậu biến đổi theo xu dẫn tới đặc trưng thời tiết trở nên khắc nghiệt ơn hồ hơn, theo thời gian khơng trở lại xung quanh trị số khí hậu trung bình nữa” (Đồn Văn Điếm, 2005) Sự trao đổi liên tục khí quyển, địa quyển, thủy sinh tạo nên cân động trì có mặt tồn chất khí khí Trong đơn vị thể tích khơng khí khơ có chứa 78,08% nitơ (N2), 20,95% oxy (O2), 0,93% acgon (Ar), 0,03% cacbonic Các chất khí neon, heli, cripton, hyđrơ, xenon ozon chiếm 0,01% (Đoàn Văn Điếm, 2005) Ngồi ra, khơng khí cịn có số chất có thành phần biến động nhƣ nƣớc, bụi khói, chất khí độc hại, ion chất hữu thực vật thải Sự trao đổi CO2 xảy đại dƣơng khí đại dƣơng chứa lƣợng CO2 lớn 50 lần khí Đại dƣơng đóng vai trị điều chỉnh nồng độ CO2 khí Các chất khí thành phần khí kể hấp thu lƣợng xạ, đủ đảm bảo trì chế độ nhiệt bình thƣờng trái đất hình thành đới khí hậu ổn định Ngày khí trái đất bao gồm hỗn hợp chất khí có nồng độ khác Khối lƣợng khí ƣớc tính khoảng 5,15 x 1015 Các đám cháy rừng đốt nhiên liệu hoá thạch thải khói, tro, bụi chất gây nhiẽm khí nhƣ CO2, CO, NH4, N Ox, HSCf, SO2, CFC… Các chất khí có khả hấp thụ xạ sóng dài làm cho nhiệt độ khơng khí tăng lên gọi “hiệu ứng khí nhà kính” Với gia tăng mạnh mẽ sản xuất việc sử dụng nhiên liệu hố thạch (dầu khí, than đá ), ngƣời phát thải vào khí chất “khí nhà kính” Nhiệt độ tồn cầu gia tăng từ 1,4oC đến 4oC từ 1996 đến 2100 kéo theo nguy ngày sâu sắc chất lƣợng môi trƣờng (Đoàn Văn Điếm, 2011) Nhiệt độ trái đất tăng lên “hiệu ứng nhà kính” tác động đến đời sống động, thực vật ngƣời, làm phƣơng hại tới cơng trình xây dựng đặc biệt làm biến đổi khí hậu trái đất Khái niệm biến đổi khí hậu thời đại ngày nay, đƣợc tổ chức Liên hợp quốc xác định rõ là: “BĐKH quy trực tiếp gián tiếp cho hoạt động người làm thay đổi nồng độ khí nhà kính khí quyển, làm tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi hệ thống khí hậu trái đất” (Bản tin ISGE, 3/2007) 1.1.2 Hiệu ứng nhà kính Số liệu quan trắc cho thấy, khoảng thời gian từ 1880 đến 1940, nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng lên khoảng 0,50C, Từ năm 1940 đến 2000 nhiệt độ trái đất tăng 0,70C Trong hội thảo Châu Âu, nhà nghiên cứu khí hậu cho nhiệt độ Trái đất tăng lên 1,5 - 4,50C vào năm 2050 "hiệu ứng nhà kính" Từ 1976 đến nhiệt độ bề mặt trái đất tăng mạnh, trung bình 0,180C/1 thập kỷ Thập kỷ 1997-2006 nhiệt độ Bắc bán cầu tăng 0,530C, Nam bán cầu tăng 0,270C so với trung bình thời kỳ 1961 - 1990 Nguyên nhân khí bị nhiễm, chất “khí nhà kính” nhƣ CO2, CO, NO2, CH4… hấp thu nhiều xạ sóng dài làm cho khí nóng lên gọi - Nghiên cứu tính tốn bổ sung số lƣợng chất phát sinh từ trâu bò nhƣ: N20, CO, - Cần mở rộng đối tƣợng ảnh hƣởng, nghiên cứu thu thập số liệu tổng hợp nhiều loài gia súc, gia cầm khu vực tiến tới xây dựng HSPT hồn chỉnh với lồi vật ni để đánh giá cách xác khách quan - Thực việc khảo sát, cập nhật thƣờng xuyên biến động sô lƣợng đàn gia súc, gia cầm để đƣa phƣơng án quản lý xử lý chất thải chăn nuôi phù hợp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Việt Anh, nguyễn Văn Tỉnh (2004) Các giải pháp giảm thiểu phát thải methane nông nghiệp T/C NN &PTNT số Bộ Tài nguyên & MT (2007), Biến đổi khí hậu chế phát triển Bản tin ISGE, số chuyên đề tháng 3/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008, Chiến lược Phát triển Chăn nuôi đến năm 2020 Bộ NN &PTNT (2010), Dự thảo kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành NN &PTNT giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2050 Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2010), Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên & MT (2011), Thông báo QG lần Việt Nam cho Công ước khung LHQ BĐKH (bản dự thảo lần thứ 3) Bộ NN PTNT, số 01- 2013, Nghiên cứu, đề xuất giải pháp thể chế, sách quản lý mơi trường chăn ni Cục Chăn nuôi (2010), Báo cáo đánh giá kết chăn nuôi 2010, định hướng phát triển 2011 & năm Nguyễn Mộng Cƣờng, Phạm văn Khiên (2004) Báo cáo kĩ thuật xác định công nghệ giảm nhẹ KNK khu vực nông nghiệp Việt Nam 10.Nguyễn Mộng Cƣờng (2014) Cải thiện Hệ số phát thải (EF) Kiểm kê khí nhà kính tiểu khu vực chăn ni (Trâu, Bị) Việt Nam 11.Đồn Văn Điếm chủ biên (2005), Giáo trình Khí tượng nơng nghiệp, NXBNN Hà Nội 12.PGS.TS Đoàn Văn Điếm (5/2011), Báo cáo đánh giá phát thải KNK từ nông nghiệp lâm nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp giảm thiểu kiểm soát 13.Dƣơng Thị Hƣơng (2015), Nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm kê khí nhà kính chăn nuôi gia súc đề xuất giải pháp quản lý 14.TS Trƣơng La (2016), Hiệu ứng nhà kính giải pháp nhằm giảm lượng khí nhà kính từ chăn ni Bị, Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp Tây Ngun 15 Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), Một số vấn đề liên quan đến xử lý chất thải chăn ni, lị mổ, Tạp chí thú y số 16.Đinh Văn Mƣời (2012), Tỷ lệ tiêu hoá, giá trị dinh dững phương trình ước tính tỉ lệ tiêu hố chất hữu giá trị lượng trao đổi thức ăn gia súc nhai lại, Viện chăn ni 17.Tổng cục Khí tƣợng Thuỷ văn (1997), Kiểm kê khí nhà kính quốc gia năm 1993, 1994 (Báo cáo kỹ thuật) 18.Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2007, 2008, 2009, 2010 - Hà Nội Tài liệu tiếng anh Crutzen, P.J., Aselmann, I and Seiler, W (1986) "Methane Production by Domestic Animals, Wild Ruminants, Other Herbivorous Fauna, and Humans," Tellus 38B:271- 284 Gibbs, M.J and Johnson, D.E (1993) "Livestock Emissions." In: InternationalMethane Emissions, US Environmental Protection Agency, Climate Change Division,Washington, D.C., U.S.A Ibrahim, M.N M (1985) „N utritional status of draught animals in Sri Lanka.‟ In: Draught Animal Power for Production, J.W Copland (ed.) ACIAR (Australian Centre for International Agricultural Research) Proceedings Series N o 10 ACIAR, Canberra, A.C.T., Australia IPCC (2006) IPCC Guidelines for N ational Greenhouse Gas Inventories (Volume 4) Chapter 4,5,6,7,8,9 & 10 Nguyen Van Viet (2008) The possible effect of Agriculture on Climate, Agrometeorological Research Centre Hydrometeorological Services of S.R.Vietnam N H Ravindranath, Madelene Ostwald (2008) Carbon inventory methods, Handbook for Greenhouse Gas Inventory, Carbon mitigation and roundwood production Projects Advanced in Global Change Research, Volume 29 Springer.26 Good Practice Guidance and Uncertainty Management in GHG Inventories, IPCC 2000 Sniffen, C.J and H H Herdt (1991) The Veterinary Clinics of North America: Food Animal Practice, Vol 7,No Philadelphia, PA: W B Saunders Company WMO & UNEP (1996) Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories – Reference Manuel (volume 3), IPCC - NGGIP Publications MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRA Hình 4.5 Phân thải trâu, bị ủ Hình 4.6 Phân thải trâu, bị đường giao thơng Hình 4.7 Đàn trâu trở nhà chiều tối Hình 4.8 Kiểu mơ hình chuồng cải thiện PHỤ BIỂU Phụ biểu Khái niệm số phƣơng pháp quản lý chất thải Phƣơng pháp quản lý Miêu tả phƣơng pháp Xử lý khô Phân thải vật nuôi đồng cỏ, đồng ruộng, đồi núi đồng cỏ, đồng ruộng đƣợc để nguyên chỗ, không xử lý Rải hàng ngày Hàng ngày phân đƣợc chuyển từ chuồng ni để bón ln cho đồng cỏ trồng vòng 14 sau thải Lƣu giữ dạng rắn Lƣu giữ phân vài tháng hố thành đống nơi thoáng khí Phân đánh thành đống, có lót chuồng bị nƣớc bay Quản lý dạng lỏng Phân đƣợc lƣu giữ nguyên thêm nƣớc bể chứa hố đào dƣới đất bên ngồi nơi ni giữ gia súc dƣới năm Hầm, hố kỵ khí Đây hệ thống lƣu giữ chất thải đƣợc thiết kế không che phủ vận hành nhằm kết hợp việc ổn định chất thải lƣu giữ chất thải Vận chuyển chất thải từ chuồng ni đến hầm, hố ủ kỵ khí đƣợc thiết kế tùy thuộc vào thời gian lƣu giữ (có thể năm, tùy thuộc vào khí hậu, tỷ lệ chất thải đặc) Nƣớc từ hầm, hố ủ đƣợc sử dụng tƣới cho trồng Lƣu giữ lƣu giữ chất thải rác rải chuồng vật nuôi (có hầm, hố dƣới đất khơng bổ sung thêm nƣớc) dƣới gỗ dát sàn nơi nuôi giữ gia súc nuôi giữ gia súc, dƣới năm Phân hủy yếm khí Chất thải vật ni có khơng có rác đƣợc thu giữ xử lý yếm khí thùng có nắp hầm, hố có che phủ Quá trình phân hủy chất thải nhờ vi sinh vật tạo CO2 CH4 sử dụng để đun nấu Đốt, đun nấu Phân nƣớc tiểu thải đồng, bị phơi khô sƣởi phân đƣợc thu giữ dùng để đun nấu sƣởi Xử lý với lớp lót phân đƣợc thu gom, bổ sung rơm rác để hút Nm, có chuồng dày thể đƣợc ủ từ đến 12 tháng Ủ compost Ủ phân compost thùng kín với việc thơng thùng chứa gió bắt buộc liên tục đảo trộn Ủ compost để Ủ phân compost thùng kín với việc thơng thành đống khơng gió bắt buộc nhƣng khơng có đảo trộn thay đổi Ủ phân compost Ủ phân compost nơi chủ động việc thơng khí với chủ động thơng khí việc thƣờng xun đảo trộn thơng gió Ủ phân compost Ủ phân compost nơi thống khí với việc thƣờng thụ động thơng khí xun đảo trộn thơng gió Phân gia cầm với Tƣơng tự nhƣ phân bò lợn có chất lót chất lót chuồng chuồng dày, chất lót chuồng thƣờng đƣợc ủ lẫn vào phân gia cầm đƣợc thiết kế phân để thùng gần nơi ni Phân gia cầm khơng có chất lót nhốt gia cầm chuồng Xử lý thống khí Xử lý phân dƣới dạng chất lỏng phƣơng pháp oxy hóa sinh học với việc thơng khí tự nhiên hay bắt buộc Phụ biểu Bảng kết điều tra số lƣợng đàn trâu, bị số lồi gia súc khác 120 hộ dân xã Phú Thành Tên loài/ Phân đàn /Tổng số Khu vực điều tra STT (Thơn) Trâu Bị Dê Lợn Gia cầm Chùa 69 16 50 65 5870 Bột 20 13 46 241 Rị 33 20 475 Tân Lâm 29 33 144 1125 Phú Thắng 21 1000 30 17200 Tân Thanh 14 12 Lũ 22 11 20 100 5000 Đồng Tiến 11 0 35 Đồng Danh 45 24 85 1500 10 Tân Phú 15 150 2000 11 Sỏi 41 12 350 2200 Tổng đàn 276 179 1076 1002 35646 Phụ biểu Kết tổng hợp số lượng đàn trâu, bò xã Phú Thành Tên loài/ Phân đàn /Tổng số Trâu Khu vực điều STT tra (Thơn) Trâu trƣởng thành Bị Trâu nghé (dƣới năm tuổi) Bò trƣởng thành Bê (dƣới năm tuổi) Chùa 123 52 24 11 Bột 61 26 22 Rị 71 19 Tân Lâm 50 18 30 14 Phú Thắng 1 15 Tân Thanh Lũ 38 16 8 Đồng Tiến Đồng Danh 44 13 21 10 10 Tân Phú 26 11 Sỏi 49 16 15 Tổng đàn 441 164 184 83 Phụ biểu Mẫu phiếu điều tra hộ chăn ni trâu, bị xã Phú Thành PHIẾU ĐIỀU TRA CHĂN NI TRÂU, BỊ CỦA HỘ, TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ THÀNH- LẠC THUỶ- HỒ BÌNH I.Thơng tin chung Khu vực điều tra (Thơn/Xóm):…………………………………………………………………… Ngƣời cung cấp thơng tin: Họ tên………………………………….Nghề nghiệp……………… Số điện thoại:………………………………………………………… Số nhân khẩu: Số lao động chính: II Các thơng tin tình hình chăn ni hộ gia đình Gia đình có chăn ni gia súc, gia cầm khơng? Có Khơng Quy mơ chăn ni Hộ gia đình Trang trại Số lồi, số lƣợng vật ni hình thức chăn ni gia đình? STT Tên lồi Trâu Bị Bê Lợn Gia cầm Số có Hình thức chăn ni (Chăn thả/chuồng trại) Mục đích chăn ni gia đình gì? Lấy thịt Cày, kéo Lấy giống Lấy sữa Một số đặc điểm chung đàn Trâu, Bị gia đình? STT Tên lồi Số có Cân nặng Tỉ lệ sinh sản (kg) (Con/năm) Trâu Trâu trưởng thành Trâu nghé Bị Bị trưởng thành Bê: III Thơng tin chăm sóc quản lý chất thải Thức ăn Trâu, Bị gì? Khối lƣợng tiêu thụ ngày bao nhiêu? Cỏ (con/ngày/kg) Cám .(con/ngày/kg) Ý kiến khác…………………………………………………………………… Lƣợng phân thải bình qn Trâu, Bị ngày bao nhiêu? Đối tƣợng Lƣợng phân thải trung bình /con/ngày(kg) Trâu Trâu trưởng thành Trâu nghé Bò Bò trưởng thành Bê 10 Phân thải Trâu, Bò đƣợc gia đình thu gom sử dụng nhƣ nào? Làm hầm biogas Ủ phân, bón cho trồng Thải bỏ Ý kiến khác 11 Trong q trình chăn ni gia đình có gặp khó khăn khơng? Dịch bệnh Thiên tai Nguồn vốn Ý kiến khác 12 Phân thải Trâu, Bị có gây tác động đến mơi trƣờng, sinh hoạt gia đình khơng? Gia tăng dịch bệnh Mất cảnh quản Gây mùi khó chịu Ý kiến khác 13 Cảm nhận gia đình tình hình mơi trƣờng địa phƣơng nay? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 14 Ở địa phƣơng có biện pháp giúp đỡ gia đình xử lý chất thải chăn ni chƣa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Gia đình có dự định việc cải thiện tình hình mơi trƣờng địa phƣơng xử lý chất thải nhà không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý ông, bà! Phụ biểu 5: Kết điều tra lƣợng phân nƣớc thải trung bình đàn trâu, bị ngày Lƣợng phân thải Đối tƣợng trung bình Tổng số /con/ngày(kg) Tổng lƣợng phân (kg/năm) Trâu Trâu trưởng thành 11 441 1.770.615 Trâu nghé 4,5 164 269.370 Bò trưởng thành 9,5 184 638.020 Bê 3,5 83 106.032,5 Bò ... Nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc khả phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn ni - Mục tiêu cụ thể: Tính tốn khả phát thải khí nhà kính hoạt động chăn ni trâu, bị xã Phú Thành, Lạc Thuỷ, Hồ Bình 2.2 Đối... đề tài “ Đánh giá khả phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn ni trâu, bị xã Phú Thành, Lạc Thuỷ, Hồ Bình? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiệu ứng nhà kính 1.1.1... tƣợng: Trâu, bò khí thải sinh từ hoạt động tiêu hố thức ăn, phân thải, lƣu giữ chất thải trâu, bò - Giới hạn nghiên cứu: Đề tài tập chung nghiên cứu khả phát thải khí CH4 từ hoạt động chăn ni trâu,