Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất một số giải pháp quản lý côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu vực đề xuất thành lập khu dự trữ thiên nhiên động châu khe nước trong
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN VĂN CHỨC NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KHU VỰC ĐỀ XUẤT KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU - KHE NƢỚC TRONG, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ HẰNG Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội động khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Ngƣời cam đoan Phan Văn Chức ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Hằng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, tập thể giảng viên cán Khoa giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tơi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Thống kê huyện Lệ Thủy, Lãnh đạo cán Trạm bảo vệ rừng số 1, 2, 3, Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu, Chốt liên ngành Cầu Khỉ tạo kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Học viên Phan Văn Chức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học côn trùng Cánh cứng 1.1.1 Đa dạng sinh học 1.1.2 Đa dạng sinh học Cánh cứng 1.2 Các nghiên cứu Đa dạng côn trùng Cánh cứng giới 1.3 Các nghiên cứu đa dạng côn trùng thuộc Cánh cứng nước 1.4 Nghiên cứu giá trị, vai trò Đa dạng côn trùng Cánh cứng 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Công tác chuẩn bị 16 2.4.2 Phương pháp thu thập, đánh giá thông tin kế thừa tài liệu có 16 iv 2.4.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 17 2.4.4 Công tác nội nghiệp 31 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 33 3.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.2 Đặc điểm sinh thái 33 3.1.3 Địa hình 34 3.1.4 Địa chất, đất đai 34 3.1.5 Khí hậu th y văn 35 3.1.6 Hiện trạng rừng 36 3.2 Đánh giá dân sinh, kinh tế, xã hội 36 3.2.1 Đặc điểm d n số dân tộc 36 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 37 3.2.3 Đặc điểm xã hội sở hạ tầng 37 3.3 Đánh giá ĐDSH phân bố khu hệ động thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu khu vực nghiên cứu 38 3.3.1 Đa dạng c a khu hệ thực vật 38 3.3.2 Đa dạng c a khu hệ động vật 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thành phần loài tính đa dạng lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 42 4.1.1 Thành phần loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 42 4.1.2 Đánh giá tính đa dạng lồi đặc điểm phân bố c a loài thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 49 4.2 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 52 4.3 Đặc điểm hình thái số lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) khu vực nghiên cứu 53 4.3.1 Bọ Cánh cam (Anomala cupripes) 53 v 4.3.4 Kiến vương sừng (Xylotrupes gideon) 56 4.3.5 Bọ sừng (Chalcosoma atlas) 57 4.3.6 Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne) 58 4.3.7 Vòi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus) 59 4.3.8 Loài Chrysochroa buqueti rugicollis 60 4.4 Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) khu vực đề xuất thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong 61 4.4.1 Các giải pháp chung 61 4.4.2 Các giải pháp cụ thể để quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch 63 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt Convention on International Trade in Endangered Species CITES of Wild Fauna and Flora: Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp DTTN Dự trữ thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học NĐ Nghị định ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn IUCN VQG International Union for Conservation of Nature and Natural Resources: Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm tuyến điểm điều tra 22 Bảng 4.1.Thành phần lồi mức độ bắt gặp theo sinh cảnh trùng Cánh cứng khu vực đề xuất DTTN Động Châu - Khe Nước Trong 42 Bảng 4.2 Các lồi trùng Cánh cứng thuộc nhóm thường gặp 47 Bảng 4.3 Các loài Cánh cứng thuộc nhóm gặp ngẫu nhiên 48 Bảng 4.4 Thống kê lồi theo họ trùng cánh cứng 49 Bảng 4.5 Số lượng loài côn trùng Cánh cứng theo dạng sinh cảnh 50 Bảng 4.6 Các loài xuất tất dạng sinh cảnh 51 Bảng 4.7.Các loài xuất dạng sinh cảnh 52 Bảng 4.8 Vai trò lồi trùng Cánh cứng hệ sinh thái 52 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 17 Hình 2.2 Sinh cảnh gỗ 18 Hình 2.3 Sinh cảnh ven khe suối 18 Hình 2.4 Trảng cỏ bụi, rừng tre nứa 19 Hình 2.5 Sinh cảnh núi đất (rừng phục hồi) 19 Hình 2.6 Sinh cảnh núi đất (rừng tự nhiên) 20 Hình 2.7 Sinh cảnh núi đá vôi (rừng hỗn giao) 20 Hình 2.8: Sơ đồ bố trí hệ thống tuyến điểm điều tra 24 Hình 2.9 Điều tra gỗ đứng sinh cảnh gỗ 25 Hình 2.10: Điều tra gỗ đỗ 26 Hình 2.11: Điều tra vợt bắt 28 Hình 2.12 Điều tra đặt bẫy hố 30 Hình 2.13: Điều tra bẫy đèn 30 Hình 2.14 Cắm kim chỉnh tư chân cánh cứng (bọ sừng) 31 Hình 3.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp lồi côn trùng cánh cứng 47 Hình 4.2 Tỷ lệ lồi Cánh cứng theo sinh cảnh 51 Hình 4.3 Tỷ lệ % vai trị lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 53 Hình 4.4 Loài Anomala cupripes 54 Hình 4.5 Lồi Odontolabis siva 55 Hình 4.6 Loài Oryctes rhinoceros 55 Hình 4.7 Kiến vương sừng (Xylotrupes gideon) 56 Hình 4.8 Bọ sừng (Chalcosoma atlas) 57 Hình 4.9 Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne) 58 Hình 4.10 Vịi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus) 59 Hình 4.11 Loài Chrysochroa buqueti rugicollis 60 MỞ ĐẦU Bộ Cánh cứng (Coleoptera) thuộc lớp Côn trùng (Insecta) đa dạng phong phú thành phần lồi, nên có số lượng lồi lớn lớp Cơn trùng Theo Hammond (1992) [22] có khoảng 40% số lồi trùng mơ tả thuộc Cánh cứng Cơn trùng cánh cứng có kích thước thay đổi, từ nhỏ (nhỏ 1mm) đến lớn (trên 75 mm), số loài thuộc vùng nhiệt đới có chiều dài thể đạt đến 125 mm Bộ phân bố rộng rãi, diện cánh rừng rậm với hệ sinh thái đa dạng nơi có nguồn thức ăn dồi Bộ cánh cứng có vai trị to lớn hệ sinh thái, chúng mắt xích chuỗi thức ăn chúng thường xuyên tham gia vào q trình mùn hóa, khống hóa tàn dư thực vật phân giải xác động vật, đào xới lớp đất mặt thải viên phân để giữ ẩm cho đất, tạo môi trường hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu Một số côn trùng cánh cứng thiên địch nhiều loại sâu hại, số lượng lồi gây hại cho sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, người tác động vào tự nhiên mức như: khai thác rừng, khai thác lâm sản, đốt rừng làm nương rẫy, cơng trình xây dựng, với hoạt động khai thác khơng có kế hoạch đắn, thiếu tính bền vững… Đặc biệt, hoạt động phun thuốc trừ sâu cách tràn lan, thiếu khoa học làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hướng xấu làm giảm tính đa dạng sinh học khiến mơi trường sống nhiều lồi sinh vật bị thu hẹp có trùng cánh cứng Khu vực đề xuất Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước Trong (sau xin gọi Khu Dự trữ Động Châu – Khe Nước Trong) nằm phía nam tỉnh Quảng Bình, với tổng diện tích là: 22.128,06 ha, gồm 03 phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 13.674,96 ha, phân khu phục hồi sinh 58 đối xứng cong vút vào hai ngà voi Sừng phía trước cong gập phía sau, phần gập phía có bướu tù to Những sừng góp phần tạo hình dáng đặc sắc cho vật chúng trở nên có giá trị rõ rệt mặt thẩm mỹ Độ dài phần cánh cứng bao phủ phần lưng trước cộng sừng gần Con có kích thước nhỏ khơng có sừng Chúng thích sống rừng ẩm nhiệt đới gần xích đạo thuộc Đơng Nam Á 4.3.6 Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne) Hình 4.9 Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne) (Nguồn: Phan Văn Chức, 2019) Toàn thân màu đen đến nâu tối, bao phủ lớp lông tơ màu vàng nâu, đỉnh phù nhiều lơng tơ màu xám vàng, có gờ dọc mảnh nhỏ Con đực có lơng tơ bao phủ khó thấy gờ Cánh cứng trịn góc cuối, bề mặt cánh phủ kín lơng tơ xám, Bề mặt cánh có 2, hàng gân chìm chạy dọc chéo từ vai xuống góc cuối cánh Gân chìm thấy rõ Râu: Con đực dài gần gấp đôi thể, Con dài thể 59 chút Đốt to phù đầy lông tơ màu xám vàng, phần kitin có nhiều nốt chấm lồi lõm nhỏ Các đốt râu cịn lại phần phình to (ở đực nhiều cái) Từ đốt - đốt phủ nhiều lông tơ xám dày , phía quay vào thể đốt có 2, hàng lơng dài cứng Đốt đốt cuối lơng tơ dài Con trưởng thành sau giao phối đẻ trứng vào kẽ nứt gỗ đồ gỗ khơ, có độ ẩm từ 12 - 20%, chưa phát lồi xén tóc đẻ trứng gỗ tươi, ẩm độ gỗ cao Trứng thường đẻ tập trung 10, 20, 30 quả, có đẻ - Hai năm hồn thành hệ, có năm hoàn thành hệ Giai đoạn sâu non gặm gỗ tạo thành đường hang ngoằn ngoèo làm ứng lực gỗ, làm giá trị giá trị sử dụng gỗ 4.3.7 Vòi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus) Hình 4.10 Vịi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus) (Nguồn: Phan Văn Chức, 2019) Sâu trưởng thành dài 21 - 33 mm, màu nâu đỏ, có Bọ Mặt mảnh lưng ngực trước có vân đen hình tứ giác Mỗi cánh cứng có dải chấm nhỏ, 60 ngồi cịn có vân đen gốc cánh Sâu non hình chữ C khơng có chân, đầu mầu nâu, thân béo mập có màu trắng Mỗi năm có hệ, trưởng thành qua đơng đất, xuất vào tháng gặp phổ biến vào tháng - Mới đầu trưởng thành gặm đỉnh măng để ăn, vài ngày sau đẻ trứng vào vết thương măng, chỗ trứng Một đẻ 25 - 30 trứng, sau khoảng ngày sâu non xuất đục sâu vào măng, ăn măng non để lớn lên Khoảng 15 ngày sau sâu non thành thục cắn thủng đỉnh măng để chui ngoài, rơi xuống chui vào đất để hoá nhộng Sau 14 ngày nhộng hoá trưởng thành Măng bị hại chết thối Đây loài sâu hại quan trọng lồi mọc thành bụi (khóm) 4.3.8 Lồi Chrysochroa buqueti rugicollis Kích thước cư thể đạt chiều dài khoảng 40 - 50 mm Cánh vàng cam, với mảng xanh-đen, cổ đầu màu xanh đỏ màu đỏ kim loại hai bên Chân có màu xanh đen sáng Hình 4.11 Lồi Chrysochroa buqueti rugicollis (Nguồn: Phan Văn Chức, 2019) 61 4.4 Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) khu vực đề xuất thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nƣớc Trong Như côn trùng Cánh cứng nói riêng, trước hết cần phải nắm rõ thành phần lồi, hình thái, tình hình phân bố, tập tính chúng Đồng thời phải nắm bắt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phong tục tập quán người khu vực nghiên cứu, sau đưa biện pháp cụ thể Sau thời gian nghiên cứu luận văn, thu thập thông tin kế thừa tài liệu, xin đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng khu vực đề xuất thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong sau: 4.4.1 Các giải pháp chung 4.4.1.1 Giải pháp pháp lý Xây dựng khung pháp lý, quy trình, quy chế quy phạm cần thiết để buộc chủ rừng thực Xây dựng quy định bảo vệ sử dụng hợp lý trùng có ích, sử dụng biện pháp hành Ban hành quy định quản lý sử dụng thuốc trừ sâu 4.4.1.2 Giải pháp tổ chức quản lý Xây dựng đội ngũ cán quản lý có kỹ thuật, chun mơn, trực tiếp phụ trách công tác quản lý bảo tồn lồi trùng có ích Đồng thời có sách khuyến khích động viên kịp thời thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ 4.4.1.3 Giải pháp tuyên truyền Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng người dân hay khách du lịch Nội dung tuyên truyền thể qua biển báo khu vực dễ nhìn thấy Cũng tuyên truyền trực tiếp lợi ích, vai trị mà trùng mang lại, bên cạnh nhận biết lồi trùng gây hại, thu bắt loại bỏ để chúng không phát thành dịch Ngồi 62 thu hút người dân thi tìm hiểu rừng, làm để bảo vệ rừng, bảo vệ côn trùng nói chung hay Cánh cứng nói riêng 4.4.1.4 Giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Với kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu phát triển nơng nghiệp thu nhập người dân không đảm bảo Nếu sách phát triển kinh tế hợp lý người dân chặt phá rừng, phá hoại mơi trường sống lồi động thực vật, làm giảm tính đa dạng vốn có mà rừng mang lại Vì vậy, việc tìm thực sách phát triển kinh tế cần thiết Có thể áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp, ưu tiên lồi ngắn ngày lúa, ngơ, sắn để đảm bảo lương thực địa phương, đồng thời đẩy mạnh chăn ni gia súc lợn, bị, dê, gà Tuy nhiên cần ý đến công tác phịng chống dịch bệnh có bãi chăn thả hợp lý Ngồi việc thực mơ hình thích hợp, phát triển du lịch giải pháp cần quan tâm Với phong cảnh đẹp, khí hậu lành nơi thu hút nhiều khách du lịch Vì vậy, ngành du lịch cần trọng, đầu tư 4.4.1.5 Giải pháp quản lý côn trùng có ích Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có lồi động, thực vật, mang lại lợi ích kinh tế mơi trường, việc sử dụng hiệu lồi trùng thiên địch giải pháp cần quan tâm Giải pháp có ưu điểm tính chọn lọc cao, khơng gây nhiễm mơi trường, khơng gây hại cho người lồi sinh vật khác Để sử dụng lồi trùng thiên địch có hiệu quả, cần thực nội dung sau: Công tác bảo vệ: Điều tra, xác định thành phần lồi, tìm hiểu đặc điểm sinh học loài ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, mơi trường sống, u cầu thức ăn để chúng phát triển Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái 63 chúng, cần chọn xây dựng q trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất 4.4.1.6 Giải pháp quản lý côn trùng gây hại Khi mật độ sâu hại ngưỡng cho phép làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng, hay làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh cần lựa chọn áp dụng biện pháp diệt trừ phù hợp, kịp thời 4.4.2 Các giải pháp cụ thể để quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch Qua trình điều tra, kết thu với 123 lồi trùng cánh cứng trùng gây hại chiếm tỉ lệ 61,79% lớn mức độ bắt gặp ít, chưa có khả gây dịch hại Tuy nhiên, việc đưa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch cần thiết Với loại sinh cảnh khác nhau, tiến hành áp dụng biện pháp phù hợp rừng phục hồi cần tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ để trạng thái rừng tự điều chỉnh cân bằng, tiền đề cho rừng phát triển bền vững; đất trống đồi núi trọc, cần nghiên cứu đưa loại trồng phù hợp để mở rộng diện tích rừng, trồng xen kẽ nhiều lồi để tạo nên đa dạng, phong phú Sau nghiên cứu loài trồng phù hợp, cần kiểm sốt, quản lý loại trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch Cụ thể: + Quản lý côn trùng gây hại: Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại khu vực đề xuất thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong vùng đệm Bọ lá, Xén tóc, Mọt, Bọ hung, Vịi voi hại măng đồng thời thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa để trồng sinh trưởng phát triển tốt, không tạo môi trường cho sâu hại phát triển Thường xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thơng tin 64 lồi trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thơng tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ hợp lý Với lồi họ Vịi voi, họ Bọ sừng cần điều tra sâu trưởng thành theo phương pháp điều tra đất Với loài thuộc họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá, tiến hành điều tra theo phương pháp điểm OTC Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt tiến hành sau: Với loài họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá, cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trưởng thành Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nước phun thuốc hóa học để tiêu diệt sâu non, sâu trưởng thành Thu thập, bắt, tiêu hủy Tỉa thưa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh Với lồi họ Vịi voi: Kết hợp việc chăm sóc rừng trồng (chủ yếu rừng trồng tre nứa) với tiêu diệt nhộng cách cuốc đất lật xung quanh gốc bán kính m Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trưởng thành, cần bọc măng nhú khỏi mặt đất túi ni lông.Tập trung thu bắt chúng pha sâu non pha trưởng thành Dùng Bi 58 nồng độ 0,005% để phun quét lên măng từ tháng Sử dụng kết hợp với lồi trùng thiên địch sâu hại Tre lồi bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu Với lồi họ Xén tóc: Có thể sử dụng chất dẫn dụ sinh học chặt tươi để bẫy sâu trưởng thành + Quản lý bảo tồn côn trùng thiên địch: Để phát huy vai trò khống chế lồi trùng gây hại, sử dụng có hiệu côn trùng thiên địch biện pháp vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phí Cụ thể sau: Với loài gây hại sâu non Bọ hung, sâu non số loài Cánh 65 phấn, sâu thép, sên sử dụng lồi họ Đom đóm (Lampyridae), Hành trùng (Carabidae) làm thiên địch Với loài rệp ống, rệp muội, rệp sáp sử dụng phần lớn loài họ Bọ rùa (Coccinellidae) làm thiên địch Trước sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ, giữ mật độ thiên địch ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi thảm tươi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lượng lớn, có nguy xảy dịch hại, cần ngừng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập trung vào sâu hại Khi nguồn thức ăn khơng cung cấp nữa, lồi thiên địch ăn lồi trùng gây hại Biện pháp sinh học làm số lượng, mật độ quần thể sâu hại giảm cách nhanh chóng, đẩy lùi phát triển thành dịch sâu hại Tuy nhiên, việc xác định thời điểm xảy dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bổ sung quan trọng Nó ảnh hưởng lớn tới hiệu biện pháp phịng trừ sâu hại Ngồi ra, cần quan tâm đến địa điểm, vị trí khu vực cần ưu tiên Như vậy, côn trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phịng trừ sâu hại Hơn nữa, lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm (đặc biệt lồi thuộc họ Bọ rùa) Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, cần số hoạt động như: Điều tra nắm bắt số lượng, mật độ loài qua pha Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tươi để chúng có điều kiện để phát triển Tập trung, thu thập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch vào ổ dịch sâu hại Gây ni số lồi thiên địch số lượng thiên địch q ít, khơng thể dập tắt dịch hại 66 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu côn trùng Cánh cứng khu vực đề xuất thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thu kết sau: - Tính đa dạng lồi côn trùng Cánh cứng: Họ Bọ (Scarabaeidae) họ có số lồi chiếm nhiều (38 lồi chiếm 30,89%), tiếp đến họ Bọ (Chrsomelidae) (19 loài chiếm 15,44%), họ Bọ rùa (Coccinellidae) (16 loài chiếm 13,01%), họ Xén tóc (Cerambycidae) (17 lồi chiếm 13,82%), họ Vịi voi (Curculionidae) (10 loài chiếm 8,13%), họ Bổ củi giả (Buprestidae) (8 loài chiếm 6,5%), họ Mọt gỗ (Anobiidae) họ Bóng tối (Tenebrionidae) (3 lồi chiếm 2,44%), họ Mọt râu dài (Anthribidae), họ Ban miêu (Meloidae), họ Bổ củi (Elateridae) Họ Bọ nấm vệt (Erotylidae) với loài chiếm 1,63%, họ Kẹp kìm (Lucanidae) với 01 loài chiếm 0,81% Với 27 giống họ Bọ họ chiếm số giống nhiều với 30,68%, tiếp đến họ Xén tóc với 16 giống chiếm 18,19%, họ Bọ rùa với 11 giống chiếm 12,5%, họ Bọ với 10 giống chiếm 11,36%, họ Vòi voi với giống chiếm 9,1%, họ Bóng tối với giống chiếm 3,41%, họ Mọt gỗ (Anobiidae), họ Mọt râu dài (Anthribidae), họ Bổ củi giả (Buprestidae), họ Ban miêu (Meloidae), họ Bổ củi (Elateridae), Họ Bọ nấm vệt (Erotylidae) với giống chiếm 2,27% cịn lại họ Kẹp kìm (Lucanidae) có giống chiếm 1,14% Trong số sinh cảnh, sinh cảnh rừng phục hồi có nhiều lồi (86 loài, 69,92% tổng số loài), tiếp đến sinh cảnh thảm cỏ bụi, rừng tre nứa (72 loài, 58,54% tổng số loài), sinh cảnh gỗ với 69 loài chiếm 56,1 %, sinh cảnh núi đất (rừng tự nhiên) với 66 loài chiếm 53,66%, sinh cảnh ven khe suối với 59 lồi chiếm 47,97%, sinh cảnh núi đá vơi (rừng hỗn giao) với mật độ trung bình thấp có 16 lồi chiếm 13,01% Trong số lồi 67 cánh cứng, phần lớn loài ăn lá, vỏ cây, đục thân cành, hại rễ (76 loài, 61,79% tổng số loài) Loài thiên địch với 16 loài, loài phân huy động thực vật 28 loài, loài chưa xác định lồi Đặc điểm hình thái số lồi trùng Cánh cứng mơ tả khu vực nghiên cứu cho thấy đa dạng màu sắc, kích thước, phân bố rộng số lượng nhiều, thường gặp loài họ Bọ (Scarabaeidae) Ngồi ra, cịn có giá trị cao mua bán thú chơi, làm cảnh, giá trị bảo tồn nằm sách đỏ Việt Nam (2007) bọ sừng(Chalcosoma atlas) Biện pháp để quản lý côn trùng Cánh cứng là: Thực tốt công tác bảo vê, phát triển rừng phòng chống lửa rừng, phòng chống lũ lụt, hạn chế dịch sâu hại, trồng rừng Nhà nước hỗ trợ sinh kế, tạo công ăn việc làm cho người dân, phát triển kinh tế cộng đồng nhằm giảm áp lực vào khai thác tài nguyên rừng người dân vùng đệm khu DTTN sống phụ thuộc vào rừng Bao vệ ngăn cấm k i thá c rừn g trá i p p , p há rừng m n ươ n g rẫ y, c hặ t p há t ầ n g bụi, tham tươi đê chung co điêu kiện phát triển nơi cư trú chủ yếu chúng Cấm người dân bẫy bắt loại côn trùng Cánh cứng khu vực khu DTTN để mua bán, trao đổi thị trường Cần sớm thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong để việc quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng chủ rừng nâng cao trách nhiệm hơn, chế tài thực thi pháp luật mạnh Kiến nghị Nên tiến hành điều tra vào mùa hoạt động lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) để thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá tác động chúng đến khu vực nghiên cứu Thời gian thu thập dài để nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học 68 lồi trùng thu Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu để có hiểu biết cụ thể phân bố lồi trùng Cánh cứng, từ đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phù hợp 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Dỗn Bình (2008), “Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Cánh vẩy (Lepidoptera) khu vực Bảo tồn thiên nhiên Rừng Sến - Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hóa” Bộ Khoa học Cơng nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần I - Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/ NĐCP, ngày 22/01/2019 c a Th tư ng Chính ph Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công c bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Hà Nội Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng cách phòng trừ, Nxb Nông nghiệp Lê Thị Diên, Nguyễn Hợi, Nguyễn Văn Trọng (2012), Nghiên cứu ĐDSH c a Cánh cứng (Coleoptera) vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Số 16 tr.94 - 99 Đặng Thị Đáp cộng (2007), “Phân tích số lượng trùng cánh cứng (Coleoptera) theo sinh cảnh, thời gian, thời thiết độ cao VQG Tam Đảo - Vĩnh Phúc” Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dư (2003), Những loài phân lồi bọ cặp kìm (Coleoptera, Lucanidae) phát Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 25(4): 11-17 Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dư (2004), “Kết nghiên cứu côn trùng cánh cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae) khu vực bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng, Hang Kia - Pà Cò VQG Ba Bể” Tạp chí sinh học, đặc tính nghiên cứu trùng Lê Thị Thanh Hải (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm c a côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Pù Mát đề xuất biện pháp quản lý” 70 10 Bùi Trung Hiếu (2008), “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học c a loài Vòi voi l n (Cystotrachelus buqueti) đề xuất biện pháp phòng trừ khu vực Mai Châu – Hịa Bình”,Thơng tin khoa học Lâm nghiệp số 2, khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trường 11 Hồng Thị Hương (2010), “Nghiên cứu biện pháp quản lý lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) phân khu phục hồi sinh thái dư i cốt 400m VQG Ba Vì” 12.Vũ Văn Liên (2007), Nghiên cứu tính đa dạng vai trị thị c a lồi bư m Vườn quốc gia Tam Đảo, Luận án tiến sĩ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 13 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1997), Côn trùng rừng, Giáo trình Đại học lâm nghiệp 14 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp 15 Hồng Đức Nhuận (1982), Bọ rùa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Thị Mến (2011), “Nghiên cứu tính đa dạng lồi phương pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Vũ Quang – Hà Tĩnh” 17 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Bình (2019), Dự án thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nư c Trong 18 Bùi Quang Tiếp (2011),: “Điều tra thành phần lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) rừng keo lai, thơng caribe bạch đàn dịng PN2, U6 phương pháp bẫy”, Luận văn thạc sỹ Tài liệu tiếng Anh 19 Bouchard P., Bousquet Y., Davies A., Alonso-Zarazaga M., Lawrence J.; Lyal C., Newton A.; Reid C., Schmitt M., Ślipiński A., Smith A (2011), Familygroup names in Coleoptera (Insecta) ZooKeys 88 (88): 1– 972 doi:10.3897/zookeys.88.807 71 20.Dufrene M., Legendre P (1997), Species assemblages and indicator species:the need for a flexible asymmetrical approach, Ecological monographs 67, pp 345-366 21 Gulan, P.J; Cranston, P.S (2014), The Insects: An Outline of Entomology (5ed) Wiley John & Sons p.314 ISBN 1-4443-3036 - 22 Hammond P.M., (1992), Species inventory Tr.17–39 in Global Biodiversity, Status of the Earth's Living Resources, B Groombridge, Chapman and Hall, London 585 page ISBN 978-0-412-47240-4 23 Kristensen N.P (1990), The Insect of Australia Phylogeny of Extant Hexapods, Second Edition Vol.1, Csiro - Cornell University Press, Ithaca, New York: 125-140 24 Kimoto S (1989), Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam IV Galerucinae Esakia, (27): 1-241 25 Kimoto S., Gressitt J L (1982), Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam III Eumopinae, Esakia, (18): 1-141 26 Lassau S.A., Hochuli D.F., Cassis G., and Reid C.A.M (2005), Effects of habitat complexity on forest beetle diversity: functional groups respond consistently? Diversity and Distributions, 11, 73–82 27 Lien Vu Van, Luca Bartolozzi, Eylon Orbach, Filippo Fabiano, Fabio ianferoni, Giuseppe Mazza, Saulo Bambi & Valerio Sbordoni (2014), The entomological expeditions in Northern Vietnam organized by the Vietnam National Museum of nature, Hanoi and the natural history museum of the University of Florence (Italy) during the period 2010-2013 Onychium, Supplemento 1: 5-55 28 Manoj Kumar Arya Prachi Tamta., Dayakrishna (2016) Study on Distribution and Diversity of Beetles (Insecta: Coleoptera) in Different Elevational Zones of Binsar Wildlife Sanctuary, Almora, Uttarakhand, India Journal of Entomology and Zoology Studies 2016; 4(4): 311-316 72 29 Mizunuma T (1999), Giant beetles Euchirinae, Dinastinae, Endless Sci Inform., Tokyo, 122 pp 30 Sakai K., S Nagai (1998), The Cetoniinae Beetles of the World, Zhinzawa Printing Co Ltd., Tokyo, 421pp 31 Thanh Le Bao (2017), Data on the composition of beetles (Coleoptera) in Xuan Nha Nature Reserve, Son La province, Journal of forestry science and technology No – 2017 32 Young M (1989), “Euchirinae (Coleoptera Scarabaeidae) of the world Distribution and Taxonomy”, Coleopt Bull., 43205-236 33 Slipinski, S A., Leschen, R A B.and Lawrence, J F (2011) Order Coleoptera Linnaeus, 1758 In: Zhang, Z.-Q(Ed) Animal biodiversity: An outline of higher-level classfication and survey of taxonomic richness 34 New, T.R (2010) Beetles in Conservation ISBN: 978-1-4443-3259-9 Tài liệu web 35 www.google.com 36 http://vi.wikipedia.org 37 http://www.vncreatures.net ... số lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu `- Đề xuất giải pháp quản lý côn trùng Cánh cứng khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng... xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lồi trùng Cánh cứng khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên. .. số giải pháp quản lý côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” 4 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN