1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động môi trường dự án khu sinh thái khe hang dầu, xã nham sơn, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang​

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIỆT LINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN KHU SINH THÁI KHE HANG DẦU, XÃ NHAM SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ HUY ĐỊNH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2019 Ngƣời cam đoan Nguyễn Việt Linh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khố luận, tơi nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội thực luận văn tốt nghiệp điều kiện tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Huy Định, người trực tiếp định hướng, dẫn theo sát tơi suốt q trình thực luận văn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2019 Tác giả Nguyễn Việt Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm đánh giá tác động môi trường 1.2 Vài nét lịch sử đánh giá tác động môi trường 1.3 Mục tiêu đánh giá tác động môi trường 1.4 Lợi ích đánh giá tác động môi trường 1.5 Quy trình thực ĐTM Việt Nam 1.6 Một số quy định, luật áp việc thực đánh giá tác động môi trường 1.6.1 Căn pháp luật 1.6.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn hướng dẫn kỹ thuật môi trường 1.6.3 Các văn pháp lý, định ý kiến văn cấp có thẩm quyền dự án 1.7 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 1.7.1 Phương pháp chập đồ 1.7.2 Phương pháp lập bảng liệt kê 1.7.3 Phương pháp ma trận 10 1.7.4 Phương pháp đánh giá nhanh (rapidAssessment) 10 1.7.5 Phương pháp mơ hình hóa (Modeling) 11 1.7.6 Phương pháp sử dụng thị số môitrường 12 1.7.7 Phương pháp viễn thám GIS 12 1.7.8 Phương pháp so sánh 13 1.7.9 Phương pháp chuyên gia 13 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Nhóm phương pháp đánh giá tác động mơi trường 15 2.4.2 Nhóm phương pháp khác 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1.Điều kiện môi trường tự nhiên 19 3.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 19 3.1.2 Điều kiện khí tượng 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Điều kiện kinh tế 24 3.2.2 Điều kiện xã hội 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Một số nội dung Dự án Khu sinh thái Khe Hang Dầu 28 4.1.1 Mục tiêu Dự án Khu sinh thái Khe Hang Dầu 28 4.1.2 Các hạng mục hạ tầng kỹ thuật 28 4.1.3 Quy mô đầu tư xây dựng hạ 30 4.1.4 Hiện trạng môi trường dự án 31 4.2 Đánh giá, dự báo tác động dự án 35 4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 35 4.2.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng 37 4.2.3 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn hoạt động dự án 52 4.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực 57 4.3.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn thi công dự án 57 4.3.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn vận hành dự án 59 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BOD Nhu cầu ơxy hóa sinh học (Biochemical Oxygen Demand) BTCT Bê tông cốt thép BTNMT BYT CHXHCN CP CTHĐQT ĐTM GPMB Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Y tế Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa Chính Phủ Chủ tịch hội đồng quản trị Đánh giá tác động môi trường Giải phóng mặt NĐ Nghị định TT Thơng tư PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam QH QLMT CTR Quốc Hội Quản lý môi trường Chất thải rắn UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường VNĐ Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm 2012 - 2016 21 Bảng 3.2 Độ ẩm tương đối trung bình tháng 22 Bảng 3.3 Tổng số nắng theo tháng 2012 - 2016 23 Bảng 3.4 Lượng mưa trung bình tháng 2012 - 2016 23 Bảng 4.1 Các hạng mục cơng trình xây dựng 30 Bảng 4.2 Hệ thống đường giao thông 30 Bảng 4.3 Hệ thống cấp nước 30 Bảng 4.4 Hệ thống thoát nước thải 31 Bảng 4.5 Hệ thống thoát nước mưa 31 Bảng 4.6 Kết quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh 32 Bảng 4.7 Kết phân tích chất lượng nước mặt 33 Bảng 4.8 Bảng kết phân tích chất lượng nước ngầm dự án 34 Bảng 4.9 Bảng phân tích chất lượng mơi trường đất dự án 34 Bảng 4.10 Diện tích rừng khu đất thực dự án 36 Bảng 4.11 Bảng thống kê trạng sử dụng đất 37 Bảng 4.12 Tải lượng chất ô nhiễm phương tiện giao thông vận tải tạo 38 Bảng 4.13 Nồng độ chất ô nhiễm phương tiện giao thông tạo 38 Bảng 4.14 Mức ồn phát sinh số máy móc giai đoạn xây dựng 39 Bảng 4.15 Mức ồn tổng phương tiện hoạt động 39 Bảng 4.16 Chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (định mức cho người) 40 Bảng 4.17 Khối lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 40 Bảng 4.18 Tỷ lệ số loại CTNH phát sinh dự án 41 Bảng 4.19 Tải lượng chất ô nhiễm phương tiện giao thông vận tải tạo 42 Bảng 4.20 Nồng độ chất ô nhiễm phương tiện giao thông tạo 42 Bảng 4.21 Tải lượng chất nhiễm máy móc họat động công trường 43 Bảng 4.22 Dự báo nồng độ chất ô nhiễm hoạt động máy móc thi cơng 43 Bảng 4.23 Thành phần bụi khói số loại que hàn 44 Bảng 4.24 Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh trình hàn 44 Bảng 4.25 Tải lượng khí hàn phát sinh giai đọan xây dựng 45 Bảng 4.26 Độ rung thiết bị, máy móc trình vận hành 45 Bảng 4.27 Chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 46 Bảng 4.28 Khối lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 46 Bảng 4.29 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải thi công xây dựng 47 Bảng 4.30 Tỷ lệ số loại CTNH phát sinh dự án 49 Bảng 4.31 Mức ồn phát sinh số máy móc giai đoạn xây dựng 49 Bảng 4.32 Mức ồn tổng phương tiện hoạt động 50 Bảng 4.33 Giới hạn rung thiết bị 51 Bảng 4.34 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng giai đoạn vận hành dự án 52 Bảng 4.35 Dự báo mức độ gia tăng ô nhiễm bụi khí thải từ hoạt động giao thơng 53 Bảng 4.36 Dự báo tải lượng chất nhiễm từ khí thải máy phát điện dự phòng giai đoạn vận hành dự án 53 Bảng 4.37 Tải lượng ô nhiễm hoạt động đun nấu 54 Bảng 4.38 Tác động chất gây nhiễm khơng khí 54 Bảng 4.39 Chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 55 Bảng 4.40 Khối lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 55 Bảng 4.41 Dự báo thành phần chất thải rắn sinh hoạt 56 Bảng 4.42 Dự báo chất thải nguy hại phát sinh 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các bước thực ĐTM Hình 2.1.Vị trí khu đất - phối cảnh dự án 14 Hình 3.1 Hình ảnh trạng tài nguyên rừng 19 Hình Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng năm 2012 - 2016 21 Hình 3 Biểu đồ độ ẩm tương đối trung bình tháng từ 2012 - 2016 22 Hình Lượng mưa trung bình tháng 2012 - 2016 24 Hình Vị trí khu đất quy hoạch để di chuyển hộ dân ngồi dự án 27 Hình Phối cảnh tổng thể dự án Khu sinh thái Khe hang dầu, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng 29 Hình Hiện trạng địa hình dự án 36 48 Ghi chú: QCTĐHN 02:2014/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp địa bàn thủ Kết phân tích chất lượng nước thải phát sinh giai đoạn thi công xây dựng Trung tâm Kĩ thuật Môi trường Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA cho thấy, số tiêu chất lượng nước thải trình thi công xây dựng vượt ngưỡng giới hạn quy chuẩn cho phép QCTĐHN 02:2014/BTNMT (cột B) Nước thải xây dựng cần xử lý trước đưa môi trường c Đánh giá, dự báo tác động chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt 100 công nhân tham gia xây dựng cán quản lý cơng trình Do cơng trường, hoạt động ăn uống đơn giản thường xuyên ăn cơm hộp chủ yếu nên tải lượng rác thải phát sinh tính tốn 0,3 kg/người/ngày Như lượng chất thải rắn phát sinh 30 kg/ngày Do chất thải sinh hoạt có hàm lượng chất hữu lớn nên thải vào môi trường, chất thải làm gia tăng nồng độ chất dinh dưỡng, gây ô nhiễm nguồn nước Nếu lượng rác thải không thu gom xử lý triệt để gây mùi thối, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động làm mỹ quan khu vực dự án Vật liệu xây dựng thải Chất thải rắn xây dựng: Là chất thải vật liệu thừa, đất đá xây dựng, nguyên vật liệu rơi vãi, phế thải, vỏ bao bì, thùng gỗ Lượng phế thải xây dựng ước tính 0,5% khối lượng nguyên vật liệu xây dựng = 0,5% (Định mức vật tư xây dựng - Ban hành kèm theo Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây dựng) Với tổng khối lượng vật liệu xây dựng 619164 lượng phế thải 3095,82 49 d Đánh giá, dự báo tác động chất thải nguy hại Dựa khối lượng chất thải phát sinh thực tế số cơng trình thi cơng xây dựng quy mô dự án, dự kiến khối lượng chất thải nguy hại ước tính qua bảng sau: Bảng 4.30 Tỷ lệ số loại CTNH phát sinh dự án B Tên chất thải Trạng thái Khối lƣợng (Kg/tháng) Ghi Từ trình sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện thi cơng Từ q trình sửa chữa phương tiện thi cơng Giẻ lau dính dầu Rắn Dầu thải Lỏng 21 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn Bóng đèn cháy, hỏng Ắc quy hỏng Rắn Từ trình hàn mối nối kim loại Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư,2017 + Tác động chất thải nguy hại Mặc dù khối lượng khơng thu gom xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng môi trường đất, nước mặt, nước đất khu vực Ngồi cịn làm mỹ quan mà ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng e Đánh giá, dự báo tác động tiếng ồn Sau bảng tham khảo tiếng ồn máy móc, thiết bị thi công tài nhiều khoảng cách: Bảng 4.31 Mức ồn phát sinh số máy móc giai đoạn xây dựng Đơn vị: dBA TT Thiết bị thi công Mức ồn 1,5m Mức ồn điểm cách máy 50m Mức ồn điểm cách máy 100m Cần trục bánh 16T 87 57 51 Cần trục bánh 25T 85 55 49 Cần trục ôtô 10T 83 53 47 Cẩu 6,5 80 50 44 50 TT Thiết bị thi công Mức ồn 1,5m Mức ồn điểm cách máy 50m Mức ồn điểm cách máy 100m Đầm bàn 1KW 78 48 42 Đầm dùi 1,5 KW 75 45 39 Cẩu tháp 25T 80 50 44 Khoan cầm tay 0,5kW 82 52 46 Máy cắt gạch đá 1,7 KW 83 53 47 10 Máy cắt uốn cắt thép 5KW 85 55 49 Nguồn: Nhà sản xuất máy móc, thiết bị đưa cho thiết bị Kết tính tốn mực ồn tổng cộng sau: Bảng 4.32 Mức ồn tổng phƣơng tiện hoạt động TT Thiết bị thi công Mức ồn điểm cách máy 1,5m Mức ồn tộng cộng 81,7 Mức ồn điểm cách máy 50m Mức ồn điểm cách máy 100m 51,7 45,7 Kết tính tốn mức ồn suy giảm theo khoảng cách bảng cho thấy: Ở khoảng cách 1,5 m tất thiết bị thi công thống kê phát sinh mức ồn cao giới hạn cho phép, mức ổn tộng cộng đạt 91,7 dBA gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động công trường; Ở khoảng cách 200 m từ công trường thi công, mức ổn tổng cộng máy móc thiết bị sử dụng Dự án có mức ồn giới hạn cho phép (so sánh với QCVN 26:2010/BTNMT) Đánh giá tác động tiếng ồn đến người dân hoạt động tâm linh khu vực Dựa dự báo tác động tiếng ồn khoảng cách 200 m tiếng ồn đảm bảo giới hạn quy chuẩn 51 Nhìn chung nhiễm tiếng ồn mang tính chất cục bộ, tác động trực tiếp đến công nhân làm việc khu vực dự án chủ yếu, mức độ ảnh hưởng tiếng ồn hoạt động dự án đến khu vực xung quanh không đáng kể f Đánh giá, dự báo tác động độ rung Dự báo tác động độ rung Rung động q trình thi cơng chủ yếu hoạt động loại phương tiện vận chuyển máy móc, thiết bị Theo số liệu đo đạc thống kê, mức rung thiết bị thi công bảng sau: Bảng 4.33 Giới hạn rung thiết bị TT Thiết bị thi công Mức rung tham khảo, dBA (mức rung theo phƣơng thẳng đứng z) Nguồn rung cách Nguồn rung cách 10m 30m Xe lu 79 69 Máy gầu ngoạm 77 67 Máy khoan 75 65 Máy nén khí 81 71 Máy cưa tay 66 60 Xe chở bê tông 76 66 Bơm bê tông 68 58 Máy đầm 82 72 Máy xúc 75 65 10 Máy phát điện 82 72 QCVN 27: 2010/BTNMT (Khu vực thông thường, 6h – 21h): 70 dB Kết tính tốn bảng cho thấy khoảng cách ≥30m mức rung đảm bảo giới hạn cho phép theo QCVN 27: 2010/BTNMT, 52 Đánh giá tác động độ rung đến người dân hoạt động tâm linh khu vực: Dựa dự báo tác động độ rung khoảng cách 10 - 30 m độ rung khoảng cách 30 m đảm bảo giới hạn quy chuẩn Khi cường độ nhỏ tác động ngắn rung động có ảnh hưởng tốt tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi Làm thay đổi hoạt động tim, gây di lệch nội tạng ổ bụng, làm rối loạn hoạt động tuyến sinh dục nam nữ Rung động kết hợp với tiếng ồn làm quan thính giác bị mệt mỏi mức dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp 4.2.3 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn hoạt động dự án 4.2.3.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải a Đánh giá, dự báo tác động nguồn phát sinh chất thải khí, bụi Các tác động dự báo tính tốn sau: - Tác động bụi, khí thải phát sinh từ tơ, xe máy vào dự án Kết dự báo tải lượng chất nhiễm khơng khí q trình khách du lịch vào Khu sinh thái giai đoạn vận hành trình bày bảng Bảng 4.34 Dự báo tải lƣợng chất ô nhiễm không khí hoạt động giao thơng giai đoạn vận hành dự án Quãng đƣờng (km) Số lƣợt xe/h Xe ô tô Xe máy Loại xe Tổng Tải lƣợng (kg/1000km.h) Bụi SO2 NOx CO VOC 42 0,63 678 3.876 360 15 146,25 39.000 1.072.500 7.312.500 42 146,88 39.678 1076376 7.312.860 Tải lƣợng mg/m.s Quy đổi 0,0116 0,0408 11,021 298,993 2.031,35 Nồng độ bụi chất nhiễm tính tốn theo mơ hình khuyếch tán nguồn đường 1km quãng đường vận chuyển sau: (Công thức Sutton) 53 Bảng 4.35 Dự báo mức độ gia tăng nhiễm bụi khí thải từ hoạt động giao thơng QCVN 05:2013/ BTNMT Thơng số tính tốn 10 x m) 20 30 40 50 100 Nồng độ (mg/m3) C Bụi 0,0041 0,0025 0,0019 0,0015 0,0013 0,0008 0,3 CSO2 0,0141 0,0089 0,0067 0,0055 0,0047 0,0028 0,35 CNO2 2,831 1,422 0,8238 0,4862 0,2664 0,0761 0,2 CCO 51,964 32,852 24,739 20,159 17,177 10,404 30 Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh Nhận xét: Qua cho thấy với khoảng cách 10 - 50 m có nồng độ CO, NO2 vượt quy chuẩn cho phép - Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng Dựa hệ số tải lượng WHO ta tính nồng độ khí thải chất ô nhiễm máy phát điện bảng Bảng 4.36 Dự báo tải lƣợng chất nhiễm từ khí thải máy phát điện dự phịng giai đoạn vận hành dự án Chất nhiễm Hệ số phát thải (g/kgdầu) * Tải lƣợng ô nhiễm (g) Nồng độ khí thải (mg/m3) QCTĐHN 01:2014/BTNMT, Kp=1, Kv=0,6 (mg/Nm3) Bụi 0,94 38,7 12,53 120 SO2 18xS 3,7 0,12 300 NOx 11,8 484,8 157,3 510 THC 0,24 9,86 3,2 CO 0,05 2,1 0,67 600 *Hệ số phát thải: Số liệu tham khảo tổ chức y tế giới WHO, năm 1993 - Hàm lượng S = 0,05 % Nhận xét: Kết bảng cho thấy, nồng độ hầu hết chất ô nhiễm khói thải máy phát điện nằm giới hạn cho phép (QCVN 01: 2014/BTNMT) tác động khí thải từ máy phát điện mơi trường khơng khí khơng lớn 54 Đánh giá mức độ gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí xung quanh từ hoạt động đun nấu khu ẩm thực, nhà hàng, khách sạn Theo phương pháp đánh giá nhanh WHO, ước tính tải lượng nhiễm hoạt động đun nấu dự án đưa bảng sau: Bảng 4.37 Tải lƣợng ô nhiễm hoạt động đun nấu Số TT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/tấn) Bụi SO2 NO2 CO THC 0,710 20S 9,62 2,19 0,791 Tải lƣợng (kg/ngày) 0,089 0,015 1,203 0,273 0,099 (Ghi chú: Hàm lượng S gas tự nhiên 0, 06% ) Nhìn chung, tải lượng nhiễm sinh hoạt động đun nấu không lớn, nguồn ô nhiễm phân tán diện tích rộng, ảnh hưởng hoạt động đun nấu đến môi trường khơng khí xung quanh khơng đáng kể Tác động chất nhiễm khơng khí Tác động chất gây nhiễm khơng khí thể qua bảng sau: Bảng 4.38 Tác động chất gây nhiễm khơng khí TT Thơng số Bụi Khí axít (SOx, NOx) Cacbonm onoxit (CO) Khí cacbonic (CO2) Hydrocar bons Tác động Kích thích hơ hấp, xơ hố phổi, ung thư phổi Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh đường tiêu hố Gây ảnh hưởng hệ hơ hấp, phân tán vào máu SO2 nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm máu Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới phát triển thảm thực vật trồng Giảm khả vận chuyển ôxy máu đến tổ chức, tế bào CO kết hợp với Hemoglobin thành cacboxyhemoglobin - Gây rối loạn hô hấp phổi - Gây hiệu ứng nhà kính - Tác hại đến hệ sinh thái - Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan, có gây tử vong 55 b Đánh giá, dự báo tác động nguồn phát sinh nƣớc thải nƣớc mƣa chảy tràn + Nƣớc thải sinh hoạt Theo tài liệu Tổ chức Y tế giới WHO, tải lượng chất ô nhiễm người hàng ngày thải vào môi trường không xử lý sau: Bảng 4.39 Chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Chất ô nhiễm BOD5 COD TSS Tổng N Tổng P Hệ số thải (g/ngƣời/ngày) 45 - 54 72 – 102 70 - 145 – 12 0,8 – Vi sinh (NPK/100ml) - - - - - Coliform 106 - 109 Nguồn: Rapid inventory technique in environmental control, WHO 1993 Vậy tổng tải lượng nồng độ chất thải có nước thải sinh hoạt phát sinh công trường sau: Bảng 4.40 Khối lƣợng nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Chất ô nhiễm Min Tổng lƣợng Max (g/ ngày) Lƣợng nƣớc thải (m3) Min Nồng độ (mg/m3) Max QCVN 14:2008/BTNTM, cột B BOD5 45 54 3,33 256 50 COD 72 102 341,33 483,55 150* TSS Tổng N Tổng P 70 0,8 145 12 738 331,85 28,44 3,792 687,4 56,89 18,96 100 50 10 Nhận xét: Qua bảng cho thấy nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) nhiều lần Tác động chất ô nhiễm nước thải sau: - Việc ô nhiễm chất hữu dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan nước gây tác hại nghiên trọng đến loài thủy sinh; 56 - Các chất rắn lơ lưởng tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh, đồng thời gây mỹ quan (tăng độ đục nguồn nước) gây bùn lắng cho nguồn nước mà trực tiếp thải ra; - Các chất dinh dưỡng gây tượng phú dưỡng nguồn nước, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sống thủy sinh; c Đánh giá, dự báo tác động nguồn phát sinh chất chất thải rắn Lượng rác thải phát sinh dự án ước tính: Bảng 4.41 Dự báo thành phần chất thải rắn sinh hoạt Tỷ lệ thành phần (%) 65 Tải lƣợng (kg/ngày) 358,8 Chất thải tái sinh tái chế 27,6 Chất thải tổng hợp khác 30 165,6 TT Thành phần Chất thải phân hủy sinh học Tổng 100 552 d Đánh giá, dự báo tác động nguồn phát sinh chất chất thải nguy hại Khi dự án vào hoạt động dự báo phát sinh số loại chất thải nguy hại bóng đèn huỳnh quang hỏng, pin - acquy, bình xịt ruồi, muỗi, gián, vỏ chất bảo quản từ hoạt động sinh hoạt Bảng 4.42 Dự báo chất thải nguy hại phát sinh TT Tên chất thải Pin, ắc quy chì thải Bóng đèn huỳnh quang thải Bao bì cứng thải kim loại (chủ yếu bình xịt muỗi) Giẻ lau dính dầu, mỡ Bao bì đựng hóa chất tẩy rửa Mực thải máy in Tổng Rắn Rắn Khối lƣợng (kg/ngày) Rắn Rắn Rắn Rắn 14 Trạng thái tồn (rắn, lỏng, bùn) 57 Tác hại chất thải nguy hại: Chúng ta bị phơi nhiễm (qua tiếp xúc trực tiếp, đường hơ hấp đường tiêu hố) với chất độc sử dụng CTNH thải vào cống rãnh mà chưa xử lý làm ô nhiễm nguồn nước 4.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực Như vậy, ảnh hưởng tiêu cực dự án đến môi trường xung quanh giai đoạn lớn, giai đoạn thi công giai đoạn tác động nhiều đến môi trường không khí, giai đoạn vận hành giai đoạn tác động lâu dài đến môi trường nước môi trường đất Từ ảnh hưởng đánh giá, nghiên cứu đưa biện pháp phòng ngưa, giảm thiểu tác động sau: 4.3.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn thi cơng dự án a Biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu tác động bụi, khí thải tới mơi trường khơng khí + Đối với bụi phát sinh vận chuyển đất thải, vật liệu vào dự án - Việc chuyển phế liệu xây dựng từ cao xuống sử dụng thùng chứa ống dẫn phế thải trịn tơn - Phun nước chống bụi (2 lần/ngày) vào ngày nắng nóng, gió mạnh khu vực phát sinh nhiều bụi + Đối với bụi, khí thải hoạt động thi cơng xây dựng hạng mục cơng trình - Khu vực cơng trường xây dựng cơng trình, khu chứa vật liệu xây dựng che chắn vải bạt tôn cao - m - Áp dụng biện pháp thi cơng tiên tiến, giới hóa thao tác q trình thi cơng mức tối đa - Hạn chế sử dụng đồng thời nhiều loại máy móc khu vực công trường - Đất thải phát sinh q trình thi cơng xây dựng tập kết khu vực dự kiến xây bãi đỗ xe 58 - Khi thi công, dự án sử dụng lưới xung quanh nhằm che chắn bụi khuếch tán mơi trường xung quanh + Đối với khí thải từ phương tiện vận chuyển, máy móc thi cơng: - Sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp để giảm lượng khí SO2 phát sinh; - Các phương tiện vận tải không chở tải trọng quy định; - Thực quan trắc môi trường khơng khí vị trí xây dựng, vị trí nhạy cảm nhằm theo dõi diễn biến mơi trường q trình thi cơng b Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động nước thải + Đối với nước thải sinh hoạt - Giảm thiểu lượng nước thải việc tuyển dụng nhân công địa phương có điều kiện tự túc ăn - Dự án thuê nhà vệ sinh di động đôi đảm bảo tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Bộ Y tế + Đối với nước thải thi công Nước đưa vào hố lắng kích thước 2x1x1,5 m, lắng cặn đất cát lọc dầu mỡ lưới vải chuyên dụng trước xả hệ thống thoát nước chung khu vực - Đối với nước ngầm phát sinh từ cơng đoạn đào móng, tầng hầm, đóng cọc, khoan Nước sau phát sinh bơm lên theo rãnh thu nước đưa hố ga kích lưu giữ c Biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn + Chất thải rắn trình xây dựng: - Đối với chất thải rơi vãi đường vận chuyển: + Quy định thời gian tổ chức vận chuyển nguyên vật liệu đến cơng trường vào khung người tham gia giao thông Cụ thể: Sáng từ 11h12h; chiều từ 13h00-14h00 tối từ 21h00 - 22h00; 59 + Quy định thời gian thi công phù hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng đến người dân xung quanh Cụ thể: sáng từ 6h30 - 12h00; chiều 13h00 - 19h00 + Chất thải rắn sinh hoạt: - Lập nội quy trật tự, vệ sinh bảo vệ môi trường tập thể cơng nhân xây dựng; - Bố trí 02 thùng rác di động dung tích 200 lít - 500 lít để thu gom tập trung rác thải phát sinh d Biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu nhiễm chất thải nguy hại + Đối với loại chất thải nhà thầu trang bị thùng chứa có dung tích 100 lít đảm bảo loại chất thải nguy hại phát sinh lữu giữ thùng chứa Khu vực chứa chất thải nguy hại theo quy định thông tư Số: 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Quản lý chất thải nguy hại + Giảm thiểu tối đa việc sửa chữa xe máy, máy móc cơng trình khu vực dự án e Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn - Lựa chọn đơn vị thi cơng có thiết bị phương tiện thi cơng giới đại có kỹ thuật cao để vận chuyển vật liệu thi cơng cơng trình - Khơng sử dụng máy móc thi cơng cũ, hệ thống giảm âm bị hỏng chúng gây nhiễm tiếng ồn lớn Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị Trong q trình thi cơngđảm bảo tiếng ồn độ rung không vượt quy chuẩn cho phép 4.3.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn vận hành dự án  Giảm thiểu tác động bụi, khói thải phương tiện giao thông  Trồng xanh  Để rác thải quy định đựng thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy 60  Tiến hành đào mở kênh đất để dẫn nước thoát khe suối  Đầu tư xây dựng 01 hệ thống xử lý với tổng công suất 900 m /ngày.đêm với hệ số an toàn K=1,2;  Quy định, hướng dẫn bố trí khu vực để xe khách đến khu vực dự án  Bố trí xanh xung quanh dự án phù hợp nhằm hấp thụ ánh nắng, giảm ồn, bụi, khí thải tạo cảnh quan chung cho toàn dự án  Trang thiết bị dự án đầu tư theo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo yêu cầu an toàn, hạn chế tiếng ồn 61 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu liệt kê đặc điểm, quy mơ, tính chất dự án như: diện tích, hạng mục cơng trình, ngun vật liệu trình xây dựng vận hành.Tổng hợp chất nhiễm, tác động xuất tương lai Tiến hành khảo sát, thu thập tài liệu đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Tổng hợp số liệu phân tích chất lượng địa điểm thực dự án phục vụ cho đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường dự án nhận dạng định lượng hầu hết nguồn thải phát sinh cố mơi trường có khả xảy Nhìn chung, mức độ tác động dự án đến môi trường dân cư khu vực khơng lớn xử lý, giảm thiểu biện pháp bảo vệ môi trường Phạm vi ảnh hưởng chủ yếu khuôn viên thực dự án Từ kết đánh giá thu được, nghiên cứu nêu đề xuất biện pháp quản lý xử lý tác động tiêu cực dự án, đề xuất biện pháp phịng ngừa ứng phó cố mơi trường Các biện pháp đề xuất có tính phù hợp với điều kiện thực tế địa phương có điều kiện thực thi cao Tồn Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn nhiều hạn chế Chưa sâu vào nghiên cứu tác động dự án đến môi trường đất chưa đánh giá sâu tác động chất thải rắn Kiến nghị Các nghiên cứu nên tổ chức điều tra khảo sát phạm vi rộng gồm thành phần môi trường khác ví dụ tập trung vào mơi trường đất đánh giá tác động chất thải rắn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp 10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 13/2009/TT- BTNMT ngày 18 tháng năm 2009 quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định báo cáo môi trường chiến lược, ĐTM Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nxb Xây dựng Nguyễn Khắc Kinh (2004), Báo cáo 10 năm thực công tác ĐTM Nguyễn Khắc Kinh (2012), ĐTM trình định dự án phát triển: Một số bật lớn thực tiễn thực Việt Nam, Hội thảo Báo chí - Chính sách “Hài hịa mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam: Thực tiễn thách thức sách, Hà Nội, tháng năm 2012; Nguyễn Đình Mạnh (2005), Bài giảng Đánh giá tác động môi trường, Nxb Nông nghiệp Đặng Văn Minh (2013), Giáo trình Đánh giá tác động môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường QCVN 40:2011/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 10 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT, ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 11 Trần Ngọc Trấn (1999), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, tập 1, Nxb KH - KT 12 TT Tư liệu KTTV – TT KTTV Quốc gia, 2016 13 WHO (1993), Tài liệu đánh giá nhanh tổ chức y tế giới ... quát Đánh giá, dự đoán tác động dự án môi trường trình chuẩn bị, xây dựng vận hành sở để biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực dự án Khu sinh thái Khe Hang Dầu, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh. .. Các khái niệm đánh giá tác động môi trường 1.2 Vài nét lịch sử đánh giá tác động môi trường 1.3 Mục tiêu đánh giá tác động môi trường 1.4 Lợi ích đánh giá tác động môi trường 1.5... 4.2 Đánh giá, dự báo tác động dự án 4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án a Đánh giá tính phù hợp vị trí dự án - Vị trí địa lý thuận lợi Nằm địa phận xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng,

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w