1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE ON TAP SINH 8 KI 1 CHUAN KIEN THUC

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trao đổi chất và năng lượng Kiến thức : - Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong - Phân biệt sự trao đổi ch[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC HỌC KÌ I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG NĂM HỌC : 2012- 2013 Mở đầu: Kiến thức : - Nêu mục đích và ý nghĩa kiến thức phần thể người và vệ sinh: - Xác định vị trí người giới Động vật.: Khái quát thể người Kiến thức:- Nêu đặc điểm thể người - Xác định vị trí các quan và hệ quan thể trên mô hình Nêu rõ tính thống hoạt động các hệ quan đạo hệ thần kinh và hệ nội tiết- Mô tả các thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức chúng Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức thể - Nêu định nghĩa mô, kể các loại mô chính và chức chúng Chứng minh phản xạ là sở hoạt động thể các ví dụ cụ thể Kĩ : -Rèn luyện kĩ quan sát tế bào và mô kính hiển vi Vận động Kiến thức : - Nêu ý nghĩa hệ vận động đời sống - Kể tên các phần xương người - các loại khớp - Mô tả cấu tạo xương dài và cấu tạo bắp - Nêu chế lớn lên và dài xương - Nêu mối quan hệ và xương vận động - So sánh xương và hệ người với thú, qua đó nêu rõ đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có phân hoá chi trên và chi dưới) - Nêu ý nghĩa việc rèn luyện và lao động phát triển bình thường hệ và xương Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống học sinh Kĩ : Biết sơ cứu nạn nhân bị gãy xương Tuần hoàn Kiến thức :- Xác định các chức mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo Sự tạo thành nước mô từ máu và chức nước mô Máu cùng nước mô tạo thành môi trường thể - Trình bày khái niệm miễn dịch - Nêu tượng đông máu và ý nghĩa đông máu, ứng dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu - Trình bày cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức chúng - Nêu chu kì hoạt động tim (nhịp tim, thể tích/phút) - Trình bày sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết thể - Nêu khái niệm huyết áp - Trình bày thay đổi tốc độ vận chuyển máu các đoạn mạch, ý nghĩa tốc độ máu chậm mao mạch: - Trình bày điều hoà tim và mạch thần kinh - Kể số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng - Trình bày ý nghĩa việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim Kĩ :- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu - Rèn luyện để tăng khả làm việc tim - Trình bày các thao tác sơ cứu chảy máu và máu nhiều Hô hấp Kiến thức : - Nêu ý nghĩa hô hấp - Mô tả cấu tạo các quan hệ hô hấp (mũi, quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức chúng - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với tham gia các thở - Nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn) - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa thở sâu - Trình bày chế trao đổi khí phổi và tế bào - Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp hô hấp bình thường (2) - Kể các bệnh chính quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp Tác hại thuốc lá Kĩ : - Sơ cứu ngạt thở-làm hô hấp nhân tạo.Làm thí nghiệm để phát CO khí thở - Tập thở sâu Tiêu hoá Kiến thức : - Trình bày vai trò các quan tiêu hoá biến đổi thức ăn hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hoá học) - Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hoá mặt học (miệng, dày) và biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá các tuyến tiêu hoá tiết đặc biệt ruột - Nêu đặc điểm cấu tạo ruột phù hợp chức hấp thụ, xác định đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ - Kể số bệnh đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh Kĩ : - Phân tích kết thí nghiệm vai trò và tính chất enzim quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm qua băng hình Trao đổi chất và lượng Kiến thức : - Phân biệt trao đổi chất thể với môi trường ngoài và trao đổi chất tế bào thể với môi trường - Phân biệt trao đổi chất môi trường với tế bào và chuyển hoá vật chất và lượng tế bào gồm quá trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống với - Trình bày mối quan hệ dị hoá và thân nhiệt - Giải thích chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định - Trình bày nguyên tắc lập phần đảm bảo đủ chất và lượng Kĩ : Lập phần ăn ngày CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Phản xạ là gì? Cho số ví dụ ? Phản xạ là phản ứng thể thông qua hệ thần kinh trả lời các kích thích môi trường Ví dụ: Thức ăn chạm vào lưỡi thì tiết nước bọt Ánh sáng chiếu vào mắt nhắm lại Cung phản xạ là gì? Vòng phản xạ là gì? Phân biệt? Cung phản xạ: là đường mà luồng xung thần kinh từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng Vòng phản xạ: luồng xung thần kinh và và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ Phân biệt: Cung phản xạ Vòng phản xạ - Chi phối phản ứng - Chi phối nhiều phản ứng - Mang nhiều tính - Có thể có tham gia ý thức - Thời gian ngắn - thời gian kéo dài Cấu tạo và chức nơron? Cấu tạo: bao gồm thân, nhân, sợi trục, sợi nhánh, bao mielin và cúc ximap Chức năng: Cảm ứng và dẫn truyền Bộ xương người chia thành các phần nào? chức xương người? Đặc điểm loại khớp? - Bộ xương người chia thành phần: Xương đầu, xương thân và xương chi Các xương liên hệ khớp xương - Chức xương: nâng đỡ, bảo vệ thể, là nơi bám các - Đặc điểm loại khớp: + Khớp bất động: là loại khớp không thể cử động + Khớp bán động là loại khớp cử động hạn chế + Khớp động: Là loại khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn bao đầu khớp nằm bao chứa dịch khớp (3) Trình bày cấu tạo và chức xương dài? Các phần xương Cấu tạo Đầu xương - Sụn bọc đầu xương - Mô xương xốp: gồm các nan xương Thân xương - Màng xương - Mô xương cứng - Khoang xương - Chức Giảm ma sát Phân tán lực + Tạo các ô chứa tuỷ đỏ Giúp xương to bề ngang Chịu lực Chứa tuỷ đỏ trẻ em và tuỷ vàng người lớn Thành phần hoá học xương? Xương to đâu? Dài đâu? Thành phần hoá học xương bao gồm hai phần chính: - Cốt giao: làm cho xương có tính mềm dẻo - Muối khoáng: Làm cho xương bền Xương to là phân chia tế bào màng xương Xương dài là phân chia tế bào lớp sụn tăng trưởng Trình bày cấu tạo và tính chất cơ? Thế nào là co cơ? Ý nghĩa? Cấu tạo: Mỗi bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều tế bào Tế bào cấu tạo từ các tơ gồm tơ mảnh và tơ dày Tính chất: - Tính chất là co và giãn - Cơ co có kích thích từ môi trường ngoài Sự co là tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho ngắn lại Ý nghĩa: Làm cho xương cử động dẫn đến vận động thể Phân tích đặc điểm xương và hệ người thích nghi với tư đứng thẳng và lao động? - Hộp sọ phát triển - Lồng ngực nở rộng sang hai bên - Cột sống cong chổ - Xương chậu nở, xương đùi lớn - Cơ mông, đùi, bắp chân phát triển - Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn - Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại - Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt vận động ngón cái phát triển Máu gồm thành phần cấu tạo nào? Nêu chức hồng cầu và huyết tương? Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%) Các tế bào máu bao gồm: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu Vai trò huyết tương - Duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch - Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải Vai trò hồng cầu : Vận chuyển oxy và cacbonic 10 Môi trường thể gồm thành phần nào? Vai trò môi trường thể ? - Môi trường thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết - Môi trường thể giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài quá trình trao đổi chất 11 Miễn dịch là gì? Thế nào là miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? - Miễn dịch là khả thể không bị mắc bệnh nào đó - Miễn dịch tự nhiên: là tượng thể không mắc số bệnh không mắc lại bệnh đã nhiễm - Miễn dịch nhân tạo: Là người tiêm vacxin phòng bệnh nào đó thì không mắc bệnh Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ thể chống mau nào? Ý nghĩa đông máu? Khi mạch máu bị đứt, tiểu cầu vỡ giải phóng enzym huyết tương để hình thành các tơ máu ->một búi tơ máu to ôm giữ các tế bào thành khối máu đông bịt kín vết thương Ý nghĩa: Hạn chế chảy máu và chống máu cho thể 12 Các nhóm máu người? Nguyên tắc truyền máu? - Ở người có các nhóm máu sau: + Nhóm máu O + Nhóm máu A (4) + Nhóm máu B + Nhóm máu AB - Nguyên tắc truyền máu: Khi truyền máu cần chú ý: + Xét nghiệm để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp ( Kháng nguyên hồng cầu người cho và kháng thể huyết tương người nhận) + Tránh nhận máu đã nhiễm các tác nhân gây bệnh 13 Mô tả đường máu vòng tuần hoàn lớn và nhỏ? Vai trò? - Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm từ tâm thất phải theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở tâm nhĩ trái - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các quan Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ trở tâm nhĩ phải - Vai trò: thực chu trình luân chuyển môi trường thể và tham gia bảo vệ thể 14 Chu kì co giãn tim? Tim co giãn theo chu kỳ, chu kỳ gồm pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha giãn chung phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch 15 Cấu tạo tim? Tim cấu tạo các tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim và các van tim (van nhĩ thất, van động mạch) Các ngăn tim co Nơi máu bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Vòng tuần hoàn lớn Tâm thất phải co Vòng tuần hoàn nhỏ 16 Cấu tạo mạch máu? Các loại mạch máu Cấu tạo Chức Động mạch Dẫn máu từ tim đến các quan với vận - Thành gồm lớp với lớp mô liên kết và tốc cao và áp lực lớn lớp trơn dày - Lòng hẹp lòng tĩnh mạch Tĩnh mạch Dẫn máu từ khắp các tế bào thể - Thành có lớp lớp mô LK tim với vận tốc và áp lực nhỏ và trơn mỏng động mạch - Lòng rộng ĐM - Có van chiều TM chủ Mao mạch - Nhỏ phân nhánh nhiều Toả rộng đến tế bào các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế - Thành mỏng gồm lớp biểu bì bào - Lòng hẹp 17 Sự vận chuyển máu qua hệ mạch: Nhờ sức đẩy tim tạo (tâm thất co) Sức đẩy này tạo nên áp lực mạch máu, gọi là huyết áp ( huyết áp tối đa tâm thất co và tối thiểu tâm thất dãn) và vận tốc máu mạch 18 Vệ sinh tim mạch: - Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn - Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim - Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch - Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đặn, vừa sức các hình thức thể dục, thể thao 19 Hô hấp là gì? Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào ? - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp Oxy cho các tế bào thể và loại CO2 tế bào thải khỏi thể - Quá trình hô hấp bao gồm : thở, trao đổi khí phổi và trao đổi khí các tế bào 20 Đặc điểm cấu tạo các quan hô hấp ? (bảng 20 trang 66 SGK) 21 Thông khí phổi ? - Không khí phổi cần thường xuyên thay đổi thì có đủ Oxy cung cấp liên tục cho máu đưa đến các tế bào Hít vào và thở nhịp nhàng giúp cho phổi thông khí - Cử động hô hấp gồm lần hít vào + lần thở Số cử động hô hấp phút gọi là nhịp hô hấp (5) - Hít vào và thở thực nhờ lồng ngực và các hô hấp 22 Trao đổi khí phổi và tế bào ? Vệ sinh hô hấp ? - Trao đổi khí phổi : Gồm khuếch tán O2 từ không khí phế nang vào máu và CO2 máu vào không khí phế nang - Trao đổi khí tế bào : Gồm khuếch tán O2 từ máu vào tế bào và CO2 từ tế bào vào máu 23 Vệ sinh hô hấp : Các tác nhân gây hại đường hô hấp :Bảng 22 (trang 72) Vệ sinh hô hấp (trang 72,73) 24 Thức ăn và tiêu hoá : Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruộc và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ 25 Tiêu hoá khoang miệng 26 Tiêu hoá ruột non: Thức ăn xuống đến ruột non biến đổi tiếp mặt hoá học là chủ yếu Nhờ có nhiều tuyến tiêu hoá hỗ trợ gan,tuy, các tuyến ruột , nên ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp thức ăn (gluxit , lipit , protêin) thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ (đường đơn , glixêrin và axít béo , axít amin 27 Sự hấp thụ chất dinh dưỡng: o Chủ yếu diễn ruột non Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên nó tăng khoãng 600 lần so với diện tích mặt ngoài Ruột non đạt tới 400-500 m2 o Hai đường hấp thụ:  Đường máu : đường mantôzơ , axit amin , 30% lipit , số chất độc  Đường bạch huyết : các vitamin tan dầu , 70% lipit Các chất hấp thụ theo hai đường cuối cùng hoà chung và phân phối đến các tế bào thể 28 Vệ sinh hệ tiêu hoá: Tác nhân gây hại : các vi sinh vật gây bệnh , các chất độc hại thức ăn đồ uống , ăn không đúng cách Vệ sinh : cần hình thành các thòi quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn phần ăn hợp lý , ăn uống đúng cách và vệ sinh miệng sau ăn đễ bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu Xem trang 97 , 98 29 Mục tiêu bài thực hành sơ cứu cầm máu: - Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay là mao mạch - Rèn kĩ băng bó làm garo và biết quy định đặt garo 30 Mục tiêu bài thực hành tìm hiểu hoạt động enzym: - Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzym hoạt động - biết rút kết luận từ kết so sánh thí nghiệm với đối chứng I PHẦN TRẮC NGIỆM: Câu Trong hệ tuần hoàn máu loại mạch quan trọng là: A Mạch bạch huyết B Mao mạch C Động mạch D Tĩnh mạch Câu Khi băng vết thương chảy máu mao mạch tĩnh mạch cần phải: A Bịt chặt miệng vết thương vài phút B Sát trùng vết thương (bằng cồn iốt), dán băng dán(nếu vết thương nhỏ) C Cho ít bông vào hai miếng gạc, đặt vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại D Cả A, B, C đúng Câu Nguyên nhân chủ yếu mỏi cơ: A Do lượng cung cấp thiếu B Do lượng CO2 sinh nhiều C Lượng O2 máu đưa đến thiếu nên tích tụ lượng axit D Lượng nhiệt sinh nhiều Câu Nhóm máu có thể truyền cho tất các nhóm máu khác là: A Nhóm máu AB B Nhóm máu B C Nhóm máu O D Nhóm máu A Câu Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần: A Đặt nạn nhân làm yên B Dùng gạc hay khăn nhẹ nhàng lau vết thương C Tiến hành sơ cứu D Cả A, B, C đúng Câu Khi nhai kĩ cơm cháy miệng ta thấy có vị vì: A Nhờ hoạt động Amilaza B Cơm cháy và thức ăn nhào trộn kĩ C Thức ăn nghiền nhỏ D Cơm cháy đã biến thành đường (6) Câu Một người kéo vật nặng 10kg từ nơi thấp lên độ cao 8m thì công sinh là bao nhiêu? A 500 J B 50 J C 1000 J D 800 J Câu Cấp cứu bị sai khớp là: A Chườm nước đá nước lạnh cho đỡ đau C Đưa bệnh viện B Không nắn bóp bừa bãi, dùng nẹp băng cố định chỗ gãy D Hai câu A và C đúng Câu Loại thức ăn biến đổi mặt hoá học khoang miệng là: A Prôtêin, tinh bột, hoa B Tinh bột chín C Bánh mì, mỡ thực vật D Prôtêin, tinh bột, lipit Câu 10 Xương to nhờ: A Mô xương xốp B Tấm sụn hai đầu xương C Sự phân chia tế bào màng xương D Sự phân chia mô xương cứng Câu 11 Cấu tạo tế bào gồm: A Màng sinh chất, chất tế bào, gôngi B Màng sinh chất, nhân, ti thể C Màng sinh chất, chất tế bào, nhân D Màng sinh chất, ribôxôm, ti thể Câu 12 Vết thương chảy máu tay, chân cần: A Dùng nhiều bông băng bó vết thương lại B Chở dến bệnh viện C Dùng dây garo băng bó D Cả A và B Câu 13: Cấu trúc tế bào thực vật khác với tế bào người là: a Nhân b Vách xenlulôzơ c ti thể d axit nuclêic Câu 14: Các bào quan tế bào có : a chất tế bào b lưới nội chất c màng tế bào d máy gôngi Câu 15:Giúp trao đổi chất tế bào với môi trường là chức của: a nhân b ti thể c màng tế bào d máy gôngi Câu 16: Có vai trò đảm bảo liên hệ các bào quan tế bào là của: a Nhân b trung thể c lưới nội chất d ti thể Câu 17: Cơ quan có khoang bụng lá: a lưỡi b tim c phổi d thận Câu 18:Nơron là loại tế bào có : a mô máu b mô mỡ c mô thần kinh d mô Câu 19: Đường lan truyền xung thần kinh từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng gọi là: a phản xạ b cung phản xạ c quan cảm giác d vòng phản xạ Câu 20: Loại chất khoáng chủ yếu có xương là: a natri b phôtpho c kali d canxi Câu 21: Ở trể em, xương dài là nhờ tác dụng của: a Mô xương xốp b Sụn bọc đầu xương c Sụn tăng trưởng d Chất tủy khoang xương Câu 22: Cấu tạo tế bào gồm nhiều: a bó b tơ c tơ mảnh d tơ dày Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không có hồng cầu: a hình đĩa b lõm hai mặt c không có nhân d có nhân Câu 24:Bảo vệ thể, diệt khuẩn là chức của: a hồng cầu b tiểu cầu c.bạch cầu d huyết tương Câu 25: tế bào T phá hủy các tế bào bị nhiễm vi khuẩn, vi rút cách: a phá hủy tế bào b vô hiệu hóa tế bào c.thực bào d tiết độc tố Câu 26:Ion tham gia hình thành khối máu đông là: a ion kali b ion natri c ion canxi d ion phôtpho Câu 27: Nhóm máu nào sau đây là nhóm máu chuyên nhận: a nhóm máu A b nhóm máu B c nhóm máu O d nhóm máu AB Câu 28: Điều nào sau đây không đúng với nguyên nhân bệnh cao huyết áp? a Do bị sốt cao b lo âu, phiền muộn c ăn nhiều thức ăn chứa tinh bột d thức ăn chứa nhiều mỡ động vật Câu 29:Thức ăn dễ gây bệnh cho hệ tim mạch là a Vitamin b Mỡ động vật c Chất sơ d Dầu thực vật Câu 30: Ăn nhiều chất sơ có tác dụng gì cho hệ tiêu hóa? a Không bị táo bón b Dễ tiêu hóa lipit b Tiêu hoa gluxit d Dễ tiêu hóa prôtêin HẾT— (7)

Ngày đăng: 22/06/2021, 23:40

w