1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng quần thể vượn má vàng phía nam (nomascus gabriellae thomas 1909) tại vườn quốc gia chư yang sin, tỉnh đắk lắk​

111 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘBỘGIÁOGIÁODỤCDỤCVÀVÀĐÀOĐÀOTẠOTẠO BỘBỘNÔNGNÔNGNGHIỆPNGHIỆPVÀVÀPTNTPTNT TRTRƯỜNGƯỜNGĐẠIĐẠIHỌCHỌCLÂMLÂMNGHIỆPNGHIỆP *** LỤC NHƯ TRUNG GIANG TRỌNG TOÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỮ LƯỢNG RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC VỤ CÔNG TÁC TỔNG KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ VƯỢN ĐIỀU TRA RỪNG TỒN QUỐC MÁ VÀNG PHÍA NAM (NOMASCUS GABRIELLAE THOMAS 1909) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG Chuyên ngành: Lâm học SIN, TỈNH ĐẮK LẮK Mã số: 60.62.60 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.0211 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Tiến Thịnh Hà Nội, 2010 Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Vườn quốc gia Chư Yang Sin thuộc huyện Krông Bông huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk từ tháng 6/2012 đến tháng 03/2013 Sau thời gian nghiên cứu, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Vườn quốc gia Chư Yang Sin tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Tiến Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần q trình điều tra thực địa hồn thành luận văn Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng 03 năm 2013 Tác giả Giang Trọng Tồn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại học thú linh trưởng Việt Nam 1.2 Họ vượn - Hylobatidae 1.3 Một số đặc điểm giống Nomascus 1.4 Một số đặc điểm Vượn má vàng phía nam (Nomascus gabriellae) 10 1.5 Phương pháp điều tra Vượn 11 1.6 Các mối đe dọa thú Linh trưởng 12 1.7 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Công tác chuẩn bị 16 2.4.2 Thu thập số liệu thực địa 17 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 28 3.1.4 Khí hậu thủy văn 29 3.1.5 Thảm thực vật 30 3.1.6 Hệ thực vật rừng 39 3.1.7 Khu hệ động vật 40 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 41 3.2.1 Dân số, dân tộc 42 3.2.2 Tình hình kinh tế đời sống 42 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Số đàn Vượn phát đợt điều tra 45 4.2 Vùng phân bố Vượn má vàng phía nam VQG Chư Yang Sin 48 4.2.1 Các sinh cảnh VQG Chư Yang Sin 48 4.2.2 Phân bố Vượn má vàng phía nam theo sinh cảnh trạng thái rừng 52 4.2.3 Phân bố Vượn má vàng phía nam theo khu vực 57 4.3 Ước lượng mật độ kích thước quần thể Vượn má vàng phía nam VQG Chư Yang Sin 59 4.3.1 Xác suất Vượn hót ngày hệ số hiệu chỉnh 59 iv 4.3.2 Mật độ kích thước quần thể Vượn má vàng phía nam VQG Chư Yang Sin 59 4.4 Các mối đe dọa tới Vượn má vàng phía nam VQG Chư Yang Sin 66 4.4.1 Săn bắt buôn bán động vật hoang dã 66 4.4.2 Mất sinh cảnh sống 68 4.5 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn thú Linh trưởng VQG Chư Yang Sin 73 4.5.1 Ngăn chặn tác động đến vùng phân bố Vượn VQG 73 4.5.2 Tịch thu loại súng săn 73 4.5.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học loài thú Linh trưởng 73 4.5.4 Nâng cao đời sống người dân địa phương 75 4.5.5 Nâng cao lực cán giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tài nguyên thú Linh trưởng VQG Chư Yang Sin 75 4.5.6 Kêu gọi nguồn đầu tư cho công tác bảo tồn Vượn má vàng phía nam lồi thú khác khu vực 76 4.5.7 Các giải pháp thực thi pháp luật 77 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v Ký hiệu BQL CHXHCN CITES ĐTQH IUCN KBTTN KBTLVSC KH MV NĐ NXB OTC PV: QĐ QS R SC SĐVN STT TT TL UBND VQG vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1.1 Tổng kết phân loại thú Linh trưởng Việt Nam 1.2 Phân loại khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam 1.3 Các loài thuộc họ Hylobatidae 2.1 Thơng tin ghi nhận Vượn má vàng phía nam h 3.1 Diện tích kiểu thảm thực vật 3.2 Thành phần hệ thực vật VQG Chư Yang Sin 4.1 Tổng hợp số đàn Vượn ghi nhận đợ 4.2 Tổng hợp diện tích sinh cảnh VQG C 4.3 Diện tích sinh cảnh khu vực điều tra 4.4 Kích thước mật độ đàn Vượn VQG Chư 4.5 4.6 So sánh số lượng Vượn má vàng phía nam V Sin với số khu vực lân cận So sánh quần thể Vượn VQG Chư Yang Sin thể lớn loài thuộc giống Nomascus V 4.7 Thống kê vụ vi phạm VQG Chư Yang Si 4.8 Tổng hợp mối đe dọa tới loài Vượn khu vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 1.1 Phân bố loài Vượn thuộc giống Nomasc 1.2 Vượn má vàng phía nam (Nomascus gabriellae) 2.1 Các điểm nghe VQG Chư Yang Sin 2.2 2.3 Ví dụ minh họa khu vực điều tra với điểm có tượng chồng lấn điểm nghe Ví dụ minh họa nhập số đàn điều tra tính tố hiệu số hiệu chỉnh 3.1 Bản đồ vị trí VQG Chư Yang Sin 3.2 Bản đồ trạng rừng VQG Chư Yang Sin 4.1 Vị trí đàn Vượn ghi nhận đợt điề 4.2 Rừng rộng thường xanh 4.3 Rừng tre nứa gỗ mọc rải rác 4.4 Sinh cảnh rừng thông xen lẫn rộng 4.5 Sinh cảnh rừng kim (thông lá) 4.6 Bản đồ điểm nghe vùng nghe thấy xung q 4.7 Biểu đồ phân bố số lượng đàn vượn sin 4.8 4.9 Vùng Phân bố Vượn má vàng phía nam Yang Sin Mức độ ảnh hưởng người tới vùng sống VQG Chư Yang Sin ĐẶT VẤN ĐỀ Vượn má vàng phía nam (Nomascus gabriellae) lồi thú Linh trưởng bị đe dọa nghiêm trọng giới Danh Sách đỏ giới (IUCN) năm 2012 [23] xếp lồi Vượn má vàng phía nam vào cấp nguy cấp (EN) Theo Văn Ngọc Thịnh et al (2010) [40] Rawson et al (2010), Vượn Má vàng phía nam phân bố Đơng Bắc Campuchia, Nam Lào phía Nam Việt Nam (phần phía Nam sơng Ba) Hiện nay, số lượng lồi Vượn má vàng chưa xác định xác Hồng Minh Đức et al (2010) [27] ước tính Vườn Quốc gia Bù Gia mập có đến gần 124 đàn (400 cá thể) tồn tại, Vườn Quốc gia Cát Tiên ước tính có khoảng gần 149 đàn (Keynon et al 2007), số khu vực khác Việt Nam chưa có thơng tin cụ thể số lượng Lồi Tuy nhiên, lồi Vượn nói chung bị săn bắn mạnh mẽ làm số lượng loài giảm nghiêm trọng Số lượng Vượn Việt Nam suy giảm tất khu vực phân bố, nơi mà trước chúng ghi nhận có mặt Mức độ đe dọa gia tăng từ miền Nam miền Bắc nước ta (Thomas geissmann, Nguyễn Xuân Đặng FFI, 2000) [22] Vì vậy, xác định kích thước quần thể vùng Vượn má vàng phía nam phân bố, mối đe dọa tìm biện pháp bảo vệ Loài biện pháp cấp thiết lúc nhằm hạn chế suy giảm quần thể Lồi ngồi tự nhiên khơng cơng việc nhà nghiên cứu khoa học mà vào cấp quyền tồn xã hội Vườn Quốc gia (VQG) Chư Yang Sin thành lập theo Quyết định số 92/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc chuyển hạng Khu Bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin thành Vườn quốc gia Chư Yang Sin Nơi điểm cuối dãy Trường Sơn thuộc Nam Tây Nguyên, điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học Theo thông tin thu thập ban đầu (http:// daklaktoserco.com/vi/spct/id102/kham-pha-chu-yang-sin), Chư Yang Sin có Lois.K.Lippold, Vũ Ngọc Thành, Lê Vũ Khôi, Lê Khắc Quyết, Văn Ngọc Thịnh, Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Khắc Toản, Và Vũ Văn Lâm (2008): Điều tra loài linh trưởng VQG Chư Mom Ray Bắc Tây Nguyên Việt Nam với quan tâm đặc biệt loài Chà Vá Pygathrix spp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Tổ chức Bảo tồn Chà vá (DLF) 10 Nghị định số 32/2006/ND – CP Thủ tướng Chính phủ ký ngày 30 tháng năm 2006 11 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam, Hà Nội: HAKI Publishing 12 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., et al (2003) Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội 13 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2000), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 14 Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Thomas Geissmann, Nguyễn Xuân Đặng, Nicolas lormee Frank momberg (2000) Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam – đánh giá tổng quan năm 2000 (phần 1: lồi Vượn) Chương trình Đơng Dương Hà Nội 16 Trần Quốc Toản (2009): Bước đầu nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài thú linh trưởng Primates VQG Chư Yang Sin, Trường Đại học Tây Nguyên 17 Trần Hữu Vỹ Hồ Tiến Minh-FZS (2008) Báo cáo điều tra phân bố bảo tồn loài Chà vá chân xám Pygathrix cinerea VQG Chư Mom Ray, Kon Tum, Trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp, VQG Cúc Phương, Ninh Bình 18 Trần Hồng Việt (1986): Thú hoang dã vùng Sa Thầy ý nghĩa kinh tế chúng, Trường Đại học Tổng hợp, Hà nội Tiếng Anh 19 Benjamin M Rawson, Paul Insua – cao, Nguyen Manh Ha, Van Ngoc Thinh, Hoang Minh Duc, Simpon Mahood, Thomas Geissmann and Christian Roos (2011), The Conservation status of Gibbons in Viet Nam, Fauna & Internationnal 20 Francis, C M (2001), A Photographic Guide to Mammals of South-East Asia: Including Thailand, Malaysia, Singapore, Myanmar, Laos, Vietnam 21 Francis, C M (2008), A Guide to the Mammals of Southeast Asia USA: Princeton University Press 22 Geissmann, T., Dang, N X., Lormée, N., & Momberg, F (2000), Vietnam primate conservation status review 2000-Part 1: Gibbons Hanoi Fauna & Flora International, Indochina Programme 23 Geissmann, T., Manh Ha, N., Rawson, B., Timmins, R., Traeholt, C & Walston, J (2008), Nomascus gabriellae In: IUCN 2012, IUCN Red List of Threatened Species, Version 2012.2 , Downloaded on 02 March 2013 24 Groves, C P (2001), Primate taxonomy Washington D.C: Smithsonian Institution Press 25 Groves, C P (2004), Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouring regions In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of Primate in Vietnam Hanoi: Haki Publishing 26 Ha Thang Long, Nguyen Ai Tam, Ho Tien Minh, Nguyen Thi Tinh, and Bui Van Tuan (2011), Survey of the northern buffcheeked crested gibbon (Nomascus annamensis) in Kon Ka Kinh National Park, Gia Lai Province, Vietnam 27 Hoang Minh Duc, Tran Van Bang, Vu Long, and Nguyen Thi Tien (2010), Primate monitoring in Bu Gia Map National Park, Binh Phuoc Province, Vietnam, Center for Biodiversity and Development, Ho Chi Minh City, Vietnam, InVietnamese 28 Insua-Cao, P., Yan Lu, Nguyen The Cuong, and Nong Van Tao (2010), How transboundary cooperation and field-based conservation have led to improved hope for survival of the eastern black gibbon (Nomascus nasutus) on the Vietnam-China border, Pages 263-270 in T Nadler, B Rawson, and Van Ngoc Thinh, editors, Conservation of Primates in Indochina, Frankfurt Zoological Society and Conservation International, Hanoi, Vietnam 29 Lois K Lippold and Vu Ngoc Thanh (1998), Primate Conservation in Vietnam, In the Natural History of the Doucs and Snub- nose Monkeys, Edited by Nina G Jablonski, World Science Publising 30 Lekagul, B., & Round, P D (1991), A guide to the Birds of Thailand (1st ed.), Bangkok: Saha Karn Bhaet Co 31 Le Trong Dat, Do Tuoc, Dinh Huy Tri, L T Dinh, and Dang Ngoc Kien (2009), Census of southern white-cheeked crested gibbons in U Bo and adjacent bufferzone forests, Phong Nha-Ke Bang National Park, Bo Trach District, Quang Binh Province, Vietnam, Fauna & Flora International Vietnam Programme, Hanoi, Vietnam 32 Long, B.,Vu Ngoc Thanh, Ha Thang Long and Nguyen Manh Ha (2005), Primate of the Central Truong Son Landscape: Identification, Survey and Monitoring Methods, WWF Vietnam Programe, Tam Ky, Vietnam (in Enhlish and Vietnamese) 33 Le Trong Trai, S P Mahood, Luong Huu Thanh, and Mai Duc Vinh (2008), The illegal wildlife and timber trade network around Chu Yang Sin National Park, Dak Lak Province, Vietnam BirdLife International Vietnam Programme, Hanoi, Vietnam 34 Luu Tuong Bach and B Rawson (2011), Population assessment of the northern white-cheeked crested gibbon (Nomascus leucogenys) in Pu Mat National Park, Nghe An Province Conservation International and Fauna & Flora International, Hanoi, Vietnam 35 Nguyen Xuan Dang, Nguyen Hoang Hao, Phan Duy Thuc, Nguyen Thi Ngoc Thin, Nguyen Dinh Quoc Viet, Nguyen Tran Vy, and Nguyen Van Thanh (2005), The status of the golden cheeked gibbon population (Nomascus gabriellae) in Cat Tien National Park and raising local awareness through conservation education Cat Tien National Park, Vietnam 36 Nadler, T., & Streicher, U (2004), The primates of Vietnam - An overview In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of Primates in Vietnam Hanoi: Haki Publishing 37 Phan Channa and Tom Gray (2009), The status and habitat of Yellow-cheeked Crested in Phnom Prich Wildlife Sanctuary, Mondulkiri WWF Greater Mekong – Cambodia country program 38 Robson, C (2000), A Guide to the Birds of Southeast Asia: Thailand, Peninsular Malaysia, Singapore, Myanmar, Laos, Vietnam, Cambodia Princeton and Oxford: Princeton University Press 39 Traeholt, C., Roth Bunthoen, B M Rawson, Mon Samuth, Chea Virak, and Sok Vuthin (2005), Status review of pileated gibbon, Hylobates pileatus and yellow-cheeked crested gibbon, Nomascus gabriellae, in Cambodia Fauna & Flora International Indochina Programme, Phnom Penh, Cambodia 40 Van Ngoc Thinh, T Nadler, C Roos, and K Hammerschmidt (2010), Taxon-specific vocal characteristics of crested gibbons (Nomascus spp.) Pages 121-132 in T Nadler, B M Rawson, and Van Ngoc Thinh, editors Conservation of Primates in Indochina, Frankfurt Zoological Society and Conservation International, Hanoi, Vietnam 41 Vu Tien Thinh, and B M Rawson (2011), Package for calculating gibbon population density from auditory surveys, Conservation International and Fauna & Flora International, Hanoi, Vietnam PHỤ LỤC Phụ lục 01: Tổng hợp điểm nghe VQG Chư Yang Sin Điểm IX.1 I.1 I.2 I.3 II.1 II.2 II.3 III.1 III.2 III.3 IV.1 IV.2 IV.3 V.1 V.2 V.3 VI.1 VI.2 VI.3 VII.1 VII.2 VII.3 VIII.1 VIII.2 VIII.3 IX.2 Phục lục 02: Tổng hợp số lượng đàn Vượn ghi nhận ngày Ngày Điểm Số nghe lượng Mưa đàn IX.1 I.1 I.2 I.3 II.1 II.2 II.3 III.1 III.2 III.3 IV.1 IV.2 IV.3 1 Không Không Không Không Không Không 0 Khơng Khơng Khơng Có Khơng Khơng Khơng V.1 V.2 Khơng Có Ngày Điểm Số nghe lượng Mưa đàn V.3 VI.1 VI.2 VI.3 VII.1 VII.2 VII.3 VIII.1 VIII.2 VIII.3 IX.2 Không Không Không Không 0 0 Không Không Không Không Không Không Không Phụ lục 03: Tổng hợp kết điều tra Vượn ba ngày Phụ lục 04: Một số hình ảnh điều tra thực địa VQG Chư Yang Sin rừng Hình 3: Lán trại tập kết đồn điều tra Hình 4: Đường mịn rừng Hình 5: Điểm tập kết gỗ lâm tặc Hình 6: Đồn điều tra nghỉ ngơi sau thực địa ... thước quần thể Vượn má vàng phía nam VQG Chư Yang Sin 59 4.3.1 Xác suất Vượn hót ngày hệ số hiệu chỉnh 59 iv 4.3.2 Mật độ kích thước quần thể Vượn má vàng phía nam VQG Chư Yang. .. Vượn Má vàng phía nam (Nomascus gabriellae Thomas 1909) Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk” với mục tiêu ước lượng kích thước quần thể, xác định mối đe dọa đề xuất giải pháp bảo tồn loài Vượn. .. phân bố Vượn má vàng phía nam VQG Chư Yang Xác định mối đe dọa chủ yếu đến lồi Vượn má vàng phía nam khu vực nghiên cứu 16 Đề xuất số giải pháp bảo vệ loài Vượn má vàng phía nam VQG Chư Yang Sin

Ngày đăng: 22/06/2021, 13:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w