Thiết kế nội thất phòng khách nhà ở biệt thự

73 7 0
Thiết kế nội thất phòng khách nhà ở biệt thự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Biệt thự mơ hình nhà có cách hàng trăm năm với phong cách mang đậm dấu ấn văn hóa, khí hậu, địa lý riêng biệt Trong thời kỳ Việt Nam hội nhập, nhu cầu nhà biệt thự xuất với nhiều phong cách điều dễ hiểu Biệt thự từ xưa đến ln mơ hình nhà cao cấp với không gian công cộng cho gia đình, khơng gian riêng cho thành viên gia đình thư giãn, nghỉ ngơi Mơ hình nhà biệt thự nói mơ hình nhà lâu đời giới Nhà biệt thự đã, trở thành xu hướng nhu cầu hưởng thụ ngày cao người văn hóa vật chất Trên sở đó, người ln khơng ngừng thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần, phát triển tư duy, trí tuệ để vươn tới sáng tạo Khi nhu cầu sống nâng cao, đòi hỏi người điều kiện vật chất tinh thần phong phú đa dạng Những nhu cầu xây dựng nhà đẹp ngày lớn Do đó, việc trang trí nội thất bên ngơi nhà dành quan tâm đặc biệt Sự hoa mỹ nhà thể qua điều kiện kinh tế gia chủ mà thể mắt thẩm mỹ gia chủ Với gia đình có điều kiện vật chất giả ngồi hình thức bên ngồi họ cịn ý nhiều tới hình thức bên nhà Nội thất nhà coi phần hồn ngơi nhà, tạo cho người khơng gian riêng, nơi mà ta tận hưởng bầu khơng khí lành, khơng gian sống thật nên thơ, bình yên lãng mạn Đặc biệt, sau ngày lao động mệt mỏi ngơi nhà nơi giảm stress cực ký lý tưởng Từ lý em tiến hành thực đề tài: “Thiết kế nội thất phòng khách nhà biệt thự”, với mong muốn góp phần ý tưởng vào cách thể khơng gian nội thất phòng khách nhà biệt thự ưu chuộng xu hướng phát triển tương lai 38 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử thiết kế loại hình nhà biệt thự 1.1.1 Tổng quan loại hình nhà biệt thự Biệt thự loại hình nhà biệt lập, xây dựng riêng biệt hay loại có sân vườn, có nhiều tối đa bốn ba mặt tiếp xúc với khoảng trống sân vườn lối Ưu điểm loại biệt thự mặt tiện nghi cao, khơng khí lành, tốt cho sức khỏe người Kiến trúc biệt thự phụ thuộc nhiều yếu tố Trong đó, quan trọng yếu tố nhu cầu, sở thích, thẩm mỹ tiềm lực kinh tế gia chủ Cũng mà nhiều mơ hình biệt thự xây dựng với nhiều hình thức phong phú, vấn đề nội thất trang trí đa dạng đạt hiệu ăn khớp cao với kiến trúc Đồ đạc thiết kế tùy theo cá tính chủ nhà Biệt thự thường gắn liền với thiên nhiên, phong cảnh để chủ nhân hưởng thụ, thư giãn Kiến trúc nội thất gắn liền với tạo nên tổng thể hài hòa Biệt thự xuất nước ta vào khoảng năm thập kỷ XX Vào giai đoạn đầu, số nhà biệt thự xây dựng mang phong cách Pháp, chi tiết kiến trúc có nguồn gốc từ Pháp, từ năm 1940 trở biệt thự có phong cách kiến trúc đại, xây dựng chủ yếu tập trung khu đô thị lớn nơi có khí hậu lành Với điều kiện kinh tế nâng cao, nhu cầu hưởng thụ sống lớn nhà biệt thự trở thành xu hướng, đặc biệt loại biệt thự nhỏ Khơng cịn bó hẹp quan niệm biệt thự phải nhà bề thế, to, rộng lớn tốn Trong bối cảnh đất chật người đông người thiết kế cho khơng gian sống thoải mái, tiện nghi đại với dạng kiến trúc biệt thự nhỏ hồn tồn đáp ứng mong muốn, nhu cầu sử dụng mức đầu tư gia đình 39 1.1.2 Vài nét tìm hiểu phong cách thiết kế biệt thự xưa Biệt thự mẫu mơ hình nhà có cách hàng kỷ, với phong cách khác đa dạng mang đậm dấu ấn văn hóa, khí hậu, địa lý vùng Trải qua chặng đường thời gian lịch sử, kiến trúc biệt thự có thay đổi lớn, góp phần vào thay đổi diện mạo đô thị Biệt thự xưa: Biệt thự Việt Nam xưa chịu ảnh hưởng nhiều từ tinh hoa kiến trúc Pháp Trong tổng thể kiến trúc quy hoạch Hà Nội, khu vực nhà biệt thự kiểu Pháp chiếm vị trí quan trọng Khơng riêng người dân khách du lịch đặc biệt ấn tượng phong cách đa dạng duyên dáng cơng trình Sự thay đổi phong cách kiến trúc biệt thự chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1(1890 – 1918): Giai đoạn biệt thự mang dáng dấp đơn giản, mang kiểu dáng tiền thực dân, thể tìm tịi thích nghi với điều kiện Việt Nam - Giai đoạn 2(1918- 1945): Biệt thự mang kiểu cổ điển chủ nghĩa, trọng đến đối xứng, nhấn mạnh diềm mái Biệt thự theo phong cách kiểu địa phương Pháp chủ yếu phong cách vùng Bretagne Normandie Thời kỳ này, nhà có tháp dạng lâu đài đặc trưng Trong kiến trúc chủ nghĩa cổ điển, số biệt thự mang phong cách đế chế, rập khn hình thức kiến trúc thời kỳ vua Louis XVI Pháp, trang trí chi tiết phần cửa sổ gờ phào nhấn mạnh phân tầng phong phú và có phần phơ trương Từ 1925 trở có loại biệt thự, kiểu đại tìm tịi phong cách Á Đông Sau năm 1935 trở xuất kiểu biệt thự hỗn hợp thể chuyển hóa văn minh Pháp Việt Nam Phân loại biệt thự Pháp theo mặt số tầng, có hai loại chủ yếu Loại hai tầng, tầng có hai phịng lớn có số phịng nhỏ khu phụ kèm theo, có nhà phụ phía sau; loại thứ hai nhà ba tầng, tầng có 3, phịng chính, số phòng nhỏ khu phụ kèm theo 40 Màu sắc trang trí ưu tiên sử dụng gam màu vàng tạo cho không gian kiến trúc mang màu sắc sang trọng cổ điển Cửa thường làm chất liệu gỗ màu cánh gián Biệt thự xưa thường trọng đến hình thức bên ngồi có phần cầu kỳ Hình 1.1: Biệt thự kiểu lâu đài Biệt thự ngày nay: Do diện tích khu vực trung tâm thành phố lớn ngày bị giới hạn, xu hướng mở rộng vùng lân cận nhằm tạo không gian rộng mở, thiết kế gần gũi thiên nhiên tạo không gian xanh Yêu cầu biệt thự thường phải có mặt tiếp xúc với khoảng trống sân vườn lối Kích thước khu đất đủ để xây nhà biệt thự : 8m × 15m (120m2), 10m × 15m (150m2), 12m × 15m (180m2) Kích thước thích hợp để xây dựng biệt thự đẹp rộng 15m × 15m (225m2), 15m × 20m (230m2), 20m × 20m (400m2) Kiến trúc đại không làm theo lối đối xứng mà thay hình thức trang trí cách tân, đường nét khỏe khoắn, tự do, mang tính hình học Biệt thự ngày thể lạ mắt độc đáo lệch cốt, thông tầng, so le Thiết kế đại thiên thơng thống, rộng mở giao hịa với thiên nhiên Vì vậy, kính sử dụng nhiều cửa lớn, nhờ nhìn khn viên đẹp bên ngồi Nếu xưa phịng ăn phịng khách ngăn cửa, ngày chúng lại thông để tạo không gian liên hồn rộng rãi Màu sắc có thay đổi rõ rệt, gam màu sáng 41 sử dụng nhiều hơn, đặc biệt vàng kem nhạt, hay ghi sáng Mái ngói dốc ln tạo ấm cúng thể nét văn hóa Việt Hình 1.2: Biệt thự đại với đường nét khỏe khoắn Với nguyên tắc “tổng thể đơn giản, chi tiết phong phú”, “khơng gian kiến trúc” bề ngồi biệt thự đơn giản, đọng Đời sống đại địi hỏi chủ nhân ngơi nhà có quan niệm thẩm mỹ mới, biệt thự thiên công sử dụng bên trang trí bên ngồi Trang trí q rối ren gây mỹ cảm Hình 1.3: Biệt thự với gam màu sáng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thiết kế nội thất phịng khách nhà biệt thự Trên giới, lĩnh vực thiết kế nội thất phát triển mạnh từ lâu, đặc biệt nước phát triển Anh, Pháp, Ý,… trở thành nhu cầu rộng rãi 42 xem lĩnh vực nghệ thuật trình độ cao, phát triển có tầm ảnh hưởng lớn tới phát triển lĩnh vực thiết kế nội thất nước ta Ở Việt Nam, lĩnh vực thiết kế nội thất phát triển muộn hơn, nhiên thập niên gần đây, với phát triển mạnh mẽ đất nước, thiết kế nội thất có bước tiến vượt bậc đậm đà sắc Các nghiên cứu lý luận thiết kế nhiều nhà khoa học giới thiệu trình bày cơng trình như: Francis D K Chinh, Thiết kế nội thất có minh họa, NXB xây dựng; Trần Văn Huân – Lưu Thái Châu (biên dịch), Trang trí nội ngoại thất hài hịa sống, NXB Mỹ thuật; Đặng Thái Hoàng (2002), Kiến trúc nhà ở, NXB xây dựng; Lý Tuấn Trường, Thiết kế sản phẩm mộc trang trí nội thất – Bài giảng Trường Đại học Lâm nghiệp; Thiên Thanh, Nghệ thuật trang trí nội thất, NXB văn hóa thơng tin; Hội kiến trúc sư Việt Nam, Tạp chí kiến trúc nhà đẹp – Số từ tháng – 12 năm 2007; Tuyển tập sách (2003), Nội thất gia đình giải pháp nhà ở, NXB Thượng Hải Những năm gần đây, với quan tâm phát triển cho lĩnh vực thiết kế nội thất Trường Đại học Lâm nghiệp, có nhiều đề tài nghiên cứu hệ sinh viên, kể tới số cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Hải Hồn (2008), “Thiết kế nội thất biệt thự khu đô thị Mậu Lương Thành phố Hà Đông Tỉnh Hà Tây", tác giả đưa ý tưởng đồ nội thất cho khơng gian, kết hợp đại, đơn giản với việc kết hợp vật liệu truyền thống, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng, tính thẩm mỹ, phù hợp với xua hướng kiến trúc đại, điều kiện kinh tế chủ nhà Cơng trình tạo khối hình hợp lý phong cách đại, khỏe khoắn, gần gũi với thiên nhiên; Đoàn Văn Thoại (2006), “Thiết kế nội thất biệt thự độc lập - Long Biên - Hà Nội”, tác giả tạo nên không gian nội thất thiết kế thống với khơng gian kiến trúc cơng trình để tạo nên mối quan hệ bên bên ngồi, sử dụng có hiệu nguyên tắc thiết kế, nguyên tắc thẩm mỹ để đưa phương án thiết kế, tổ chức không gian cách hợp lý, khoa học, tạo nét độc đáo cho không gian nội thất thông qua hình 43 tượng cách điệu; Nguyễn Thị Oanh (2006 - 2010), “Thiết kế nội thất phòng khách dành cho nhạc sỹ”, Đề tài đưa phương án thiết kế nội thất phòng khách dành cho nhạc sỹ, hợp lý với thực tiễn hoạt động, điều kiện kinh tế chủ nhân, thiết kế chia khu vực để phục vụ cho hoạt động cụ thể, nhiên đảm bảo mối quan hệ cần thiết khu vực tạo điều kiện tốt cho hoạt động giao tiếp sinh hoạt, đồ đạc, thiết bị, vật liệu lựa chọn mang tính chất đơn giản, sang trọng, thẩm mỹ đại; Đinh Tuấn Vũ (2010), “Thiết kế nội thất phòng khách cho cặp vợ chồng trẻ”, tác giả đưa phương án bố trí nội thất tương đối hợp lý, đảm bảo tính thẩm mỹ, tiện dụng kinh tế Những đề tài nghiên cứu nêu hầu hết thu kết khả quan mang tính ứng dụng rõ ràng, phục vụ trực tiếp cho đối tượng định, nhiên với tính phong phú đa dạng đối tượng, quan điểm điều kiện kinh tế, môi trường khác mà vấn đề thiết kế nội thất ln địi hỏi tính mới, sáng tạo hiệu quả, đề tài “Thiết kế nội thất phòng khách cho nhà biệt thự” với đối tượng cụ thể đề tài cần thiết có ý nghĩa 1.2 Mục tiêu, nội dung, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu sở phân tích, chắt lọc vận dụng đẹp thiên nhiên gần gũi với sống người, vận dụng kết nghiên cứu việc áp dụng khả tạo hình nhằm tạo mơ hình phịng khách vừa mang tính đại, sắc sáng tạo nghệ thuật, có độ bền vững cao, đáp ứng cách hiệu chức sử dụng, đồng thời phù hợp với khả kinh tế Việt Nam 1.2.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm, u cầu khơng gian nội thất phịng khách nhà biệt thự - Tìm hiểu sở lý thuyết thiết kế nội thất phòng khách biệt thự 44 - Đề xuất lựa chọn phương án thiết kế khơng gian nội thất phịng khách nhà biệt thự - Thiết kế nội thất phòng khách theo phương án lựa chọn 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế nội thất phòng khách theo khơng gian có sẵn nằm địa bàn thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội - Đối tượng sử dụng gia đình có hai hệ Đơi vợ chồng chủ nhà năm ngồi 40 tuổi, nhân viên kinh doanh - Đề tài dừng lại cấp độ đồ án, không sâu vào thi công 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết: Tìm hiểu kế thừa tài liệu có liên quan đến thiết kế phịng khách nhà biệt thự - Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra khảo sát thực tế, tìm hiểu số mơ hình nhà biệt thự - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực thiết kế nội thất - Phương pháp mơ phỏng: Sử dụng mơ hình để thể ý tưởng thiết kế 45 Chương CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Phong tục tập quán sử dụng phòng khách Trước quan niệm phòng khách “phòng để tiếp khách” nên thiết kế phòng khách theo nét đặc trưng riêng là: xem khu động cách biệt với khu tĩnh không gian sinh hoạt chung nghỉ ngơi gia đình, nhằm tạo riêng tư cho gia chủ khách đàm đạo mà khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt gia đình Ngày nay, phòng khách thay đổi nhiều phong cách thiết kế Phòng khách xem thành phần liền lạc không gian, thể liên thông không gian, thống đường nét thẩm mỹ tổng thể ngơi nhà Chính thế, phịng khách thiết kế ngày khơng cịn mang nặng tính riêng tư mà mang lại cảm giác thân thiện khiến nhà thực thể sống động Những lý chủ yếu khiến xu hướng thiết kế có thay đổi sau: - Trước lý riêng tư mà phịng khách mang đậm tính rời rạc nặng phô diễn, nhằm thể niềm tự hào gia chủ sống vật chất tinh thần đảm bảo riêng tư tiếp khách Nhưng sống dần chuyển dịch hướng đại hoá, chuyên nghiệp hoá, mơi trường sống phong cách sinh hoạt có chuyển biến lớn dân số tăng nhanh, diện tích ngày bị thu hẹp với việc không gian công cộng xây dựng hàng loạt nhằm phục vụ cho nhu cầu tiếp khách, giao lưu sinh hoạt tập thể, người ngày xu hướng tiếp khách nhà, phịng khách chuyển dịch đặc tính cơng văn hố tiếp khách Phịng khách khơng cịn đơn “phịng tiếp khách”, chuyển đổi chức thành phịng sinh hoạt chung gia đình, nơi tiếp đón người thân, bạn bè Do khơng cịn giới hạn tính riêng tư nên phịng khách ngày trọng vào nét tinh tế, liên thơng với khơng gian sinh hoạt gia đình nhằm giúp cho không gian tổng thể nhà trở nên rộng hơn, 46 việc sinh hoạt tiện nghi dễ dàng việc thể cá tính riêng gia chủ trở nên dễ dàng sinh động - Trong bố cục nhà truyền thống Việt Nam (và nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản), phân khách - chủ ln thể rõ nét Điều giải thích qua nét đặc trưng văn hóa truyền thống Đơng phương: ln coi trọng tính ổn định ngơi thứ ngồi, Xét mặt phong thủy, phân khách chủ biểu cho đặc tính phong thủy, là: + Tính tổng hợp: Cũng thành phần khác nhà, khu vực dành cho khách xem xét nhiều phương diện để tạo lập khơng gian hài hịa Ngoại trừ ngơi nhà mang tính từ đường dịng họ, nhà quan lại thường xuyên tiếp đón khách hay dành sảnh tiếp khách rộng rãi trang trí cầu kỳ, tách bạch với khu vực sinh hoạt khác, cịn nhà dân ln kết hợp khu tiếp khách mối quan hệ tổng thể + Tính linh hoạt: Khơng gian ngơi nhà truyền thống dạng khơng gian liên hồn ngăn chia cứng mà chủ yếu dùng bình phong, tủ kệ Mọi người sinh hoạt mái nhà, hệ cột kèo thống Để tránh tùy tiện xâm phạm vào thành phần riêng tư, phân khách - chủ nghiêm ngặt biểu nguyên lý Âm Dương: Trong tĩnh có động, nội có ngoại, cố định vỏ bọc linh hoạt Một số nhà có vườn cịn bố trí khơng gian tiếp khách nhà mát, nhà chịi lẫn thiên nhiên, khơng ảnh hưởng nội thất nhà + Tính qn bình: Ln giữ tỷ lệ hợp lý thành phần ngoại nội, không thiên lệch, tạo cân âm dương Sự cân tình trạng 5/5, thơng thường 3/7 hay 4/6 chí 2/8 tùy theo trường hợp cụ thể, phần cho khách ln chiếm tỷ lệ Khi có khách đến chơi nghỉ lại, gia chủ sẵn sàng nhường chỗ ngủ cho khách kê thêm giường khơng làm riêng phịng để dự trù số nhà đại sau vừa lãng phí khơng gian (phạm vào ngũ hư) vừa dễ biến nhà thành nhà trọ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Francis D.K.Ching, Thiết kế nội thất có minh họa, NXB xây dựng Chu Sĩ Hải, Võ Thành Minh, Công nghệ mộc, NXB Nông nghiệp TS KTS Vũ Duy Cừ (Chủ biên), ThS KTS Vũ Hải An, ThS KTS Nguyễn Quốc Khánh (2002), Tổ chức không gian bên nhà công nghiệp bố cục trang trí hộ đại, NXB xây dựng Lý Tuấn Trường, Bài giảng thiết kế sản phẩm mộc trang trí nội thất, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Thị Ánh Hồng, Bài giảng Màu sắc, Trường Đại học Lâm Nghiệp Lai Tăng Tường, Lục Chấn Vĩ (2002), Nguyên lý thiết kế nội thất, NXB Công nghiệp kiến trúc Trung Quốc Phùng Xương Tín (2003), Thiết kế trang trí nội thất, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Lý Văn Lâm (2001), Ergonomics thiết kế nội thất kiến trúc đồ mộc, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Nguyễn Hoàng Liên (2005), Nguyên lý thiết kế nội thất, NXB Hà Nội 10 Nguyễn Hải Hoàn (2008), Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế nội thất biệt thự khu đô thị Mậu Lương – Thành phố Hà Đông – Tỉnh Hà Tây” 12 Các trang web có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - http://thietkenoithat.com.vn - http://noithatonline.com - http://noithatdonghan.com - http://khaidat.com.vn 54 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 39 1.1 Lịch sử thiết kế loại hình nhà biệt thự 39 1.1.1 Tổng quan loại hình nhà biệt thự 39 1.1.2 Vài nét tìm hiểu phong cách thiết kế biệt thự xưa 40 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thiết kế nội thất phịng khách nhà biệt thự 42 1.2 Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 44 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 44 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 44 1.3 Phạm vi nghiên cứu 45 1.4 Phương pháp nghiên cứu 45 Chương CƠ SỞ THIẾT KẾ 46 2.1 Cơ sở lý thuyết 46 2.1.1 Mối quan hệ người không gian nội thất 49 2.1.2 Phòng khách biệt thự yêu cầu chung 49 2.1.3 Nguyên lý thiết kế nội thất 52 2.1.4 Thiết kế ánh sáng chiếu sáng nội thất 53 2.1.4.1 Ánh sáng nội thất 53 2.1.4.2 Chiếu sáng không gian nội thất 57 2.1.5 Thiết kế màu sắc vật liệu nội thất 58 2.1.5.1 Màu sắc không gian nội thất 58 2.1.5.2 Chất liệu nội thất 65 2.2 Cơ sở thực tiễn 65 2.2.1 Phong tục tập quán sử dụng phòng khách 46 2.2.2 Điều kiện kinh tế 66 2.2.3 Đặc điểm hoạt động phòng khách 65 2.2.4 Mơ hình nội thất phòng khách nhà biệt thự phổ biến 66 2.2.4.1 Phịng khách với khơng gian mở 68 55 2.2.4.2 Phòng khách đa dạng phong cách 69 2.2.4.3 Phòng khách mang xu hướng thiết kế xanh 73 Chương THIẾT KẾ NỘI THẤT PHÒNG KHÁCH BIỆT THỰ 74 3.1 Hiện trạng cơng trình thiết kế 74 3.2 Đối tượng sử dụng 38 3.3 Ý đồ thiết kế 38 3.4 Đề xuất phương án thiết kế 38 3.4.1 Phương án 39 3.4.2 Phương án 39 3.5 Lựa chọn thuyết minh phương án thiết kế 41 3.5.1 Phân tích lựa chọn phương án 45 3.5.1.1 Phân tích phương án đề xuất 45 3.5.1.2 Lựa chọn phương án thiết kế 46 3.5.2 Thuyết minh phương án chọn 46 3.6 Thiết kế nội thất phòng khách biệt thự 48 3.6.1 Giải pháp mặt 48 3.6.2 Giải pháp mặt cắt 48 3.6.3 Giải pháp sàn 50 3.6.4 Giải pháp trần 51 3.6.5 Giải pháp ánh sáng 51 3.6.6 Giải pháp màu sắc 52 3.6.7 Giải pháp vật dụng vật liệu 53 3.7 Kết nghiên cứu 54 3.7.1 Kết đạt mặt lý thuyết 54 3.7.2 Kết thực tiễn 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 a Kết luận 52 b Kiến nghị 53 56 HỆ THỐNG BẢN VẼ THIẾT KẾ NỘI THẤT PHÒNG KHÁCH CỦA NHÀ BIỆT THỰ 57 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 ... chọn phương án thiết kế khơng gian nội thất phịng khách nhà biệt thự - Thiết kế nội thất phòng khách theo phương án lựa chọn 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế nội thất phịng khách theo khơng gian... 1.2.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu khơng gian nội thất phịng khách nhà biệt thự - Tìm hiểu sở lý thuyết thiết kế nội thất phòng khách biệt thự 44 - Đề xuất lựa chọn phương án thiết. .. bàn, góc nhà hay bên bậu cửa sổ đủ để mang lại thiên nhiên cho nhà 73 Chương THIẾT KẾ NỘI THẤT PHÒNG KHÁCH BIỆT THỰ 3.1 Hiện trạng cơng trình thiết kế Kiến trúc lựa chọn để thiết kế đề tài nhà ba

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan