1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thông tin sử dụng cây bóng mát của một số tỉnh thành đề xuất chọn loài cây bóng mát đường phố cho tỉnh thái bình

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với đồng ý Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Viện Kiến Trúc Cảnh Quan Nội Thất, Bộ môn Lâm nghiệp đô thị giáo viên hƣớng dẫn, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp để hồn thành chƣơng trình đào tạo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam củng cố kiến thức học, giúp đỡ thầy cô định chọn đề tài: “Tìm hiểu thơng tin sử dụng bóng mát số tỉnh thành, đề xuất chọn lồi bóng mát đường phố cho tỉnh Thái Bình ” Để có kết nhƣ ngày hơm nay, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Yến, cô tận tình bảo, dẫn dắt tơi suốt thời gian thực tập Mặc dù cố gắng nỗ lực để hồn thành khóa luận song thời gian hạn hẹp hạn chế kiến thức chuyên môn nhƣ kinh nghiệm thực tế, nên đề tài tơi khó tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi xin kính mong nhận đƣợc đóng góp, cho ý kiến q thầy để đề tài khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Bùi Đức Thành i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2.Vấn đề nghiên cứu xanh đƣờng phố 1.3.Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chƣơng II MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu : 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu : 2.3 Địa điểm nghiên cứu : 2.4 Nội dung nghiên cứu : 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 2.5.2 Phƣơng pháp nội nghiệp CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU Điều kiện tự nhiên 3.1 Vị trí địa lý 3.2 Đặc điểm địa hình 3.3 Khí hậu 3.4 Giao thông đô thị ii CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Danh mục bóng mát số tỉnh thành 4.2 Hiện trạng hệ thống xanh thành phố Thái Bình 25 4.2.1 Hiện trạng thành phần loài 25 4.2.2 Đánh giá bóng mát thành phố Thái Bình 28 4.2.3 Tình hình sinh trƣởng xanh đƣờng phố Thái Bình 29 4.3 Đề xuất giải pháp chọn lồi đƣờng phố Thái Bình 32 4.3.1 Giải pháp chọn loài trồng 32 4.3.2 Giải pháp cải tạo hệ thống xanh đƣờng phố - Thành phố cần tiến hành lập quy hoạch tổng thể xanh đƣờng phố 34 4.3.3 Giải pháp quy hoạch thiết kế xanh cho hệ thống đƣờng 35 4.3.4.Giải pháp quản lý, trì xanh đƣờng phố 36 Chƣơng V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận : 37 5.1.1 Thơng tin sử dụng bóng mát số tỉnh thành 37 5.1.2 Đề xuất chọn lồi bóng mát đƣờng phố cho tỉnh Thái Bình 37 5.1.3 Tình hình sức khỏe loài 38 5.2 Tồn : 38 5.3 Kiến nghị : 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Giải nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt D1.3 Đƣờng kính cổ rễ trung bình Chiều cao vút trung bình T Tốt TB Trung bình ĐẶT VẤN ĐỀ Cây xanh có vai trò quan trọng đời sống ngƣời, hệ thống xanh từ lâu đƣợc coi nhƣ phổi, có tác dụng cải thiên bảo vệ mơi trƣờng Cây xanh bóng mát lại quan trọng thành phố lớn, có mật độ dân số đông hoạt động công nghiệp phát triển mạnh Cây xanh có vai trị quan trọng khơng gian thị, có tác dụng tạo mặt cho cảnh quan đô thị, cải thiện môi trƣờng đô thị Hiểu rõ vai trị xanh bóng mát với thị nói chung thành phố Thái Bình nói riêng, với phát triển khơng ngừng thành phố Thái Bình, em tiến hành thực đề tài : “Tìm hiểu thơng tin sử dụng bóng mát số tỉnh thành, đề xuất chọn lồi bóng mát đường phố cho tỉnh Thái Bình ” để tìm hiểu thơng tin sử dụng bóng mát số tỉnh thành đề xuất giải pháp chọn bóng mát đƣờng phố cho tỉnh Thái Bình Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới Cây xanh thị có vị trí quan trọng văn minh nhân loại từ thời cổ đại đến Từ xƣa quốc gia Ai Cập, Trung Hoa, Hy Lạp… coi xanh yếu tố quan trọng cấu trúc đô thị Cây xanh đƣợc họ sử dụng việc xây dựng tƣợng đài, vƣờn tín ngƣỡng đền thờ…… Cùng với phát triển loài ngƣời, khoa học kỹ thuật, vấn đề nghiên cứu xanh đô thị ngày đƣợc quan tâm Đặc biệt sau cách mạng khoa học kỹ thuaatjn nƣớc giới việc nghiên cứu lĩnh vực đƣợc hình thành phát triển mạnh mẽ Năm 1965, Đại học Toronto ( Canada ), ngƣời ta đƣa định nghĩa Lâm Nghiệp Đô Thị nhƣ sau :” Lâm nghiệp đô thị không liên quan đến xanh đô thị hay quản trị cá thể mà cịn quản lý tồn diên tích, chịu ảnh hƣởng sử dụng quần thể cƣ dân đô thị Và đến năm 1979 hiến chƣơng lầm nghiệp phối hợp ( The Cooperative Forestry - Act ) đƣa định nghĩa Lâm Nghiệp Đô Thị cụ thể nhƣ sau : “ Lâm nghiệp đô thị trồng tạo lập, bảo vệ quản trị xanh thực vật kết hợp dƣới dạng cá thể nhóm nhỏ hay dƣới hoàn cảnh rừng thành phố, ngoại ô thành phố nông thôn ngoại thành” Hầu hết nƣớc tƣ phát triển quy định xanh cho đô thị 15 – 40 m2/ngƣời Đây tiêu chuẩn áp dụng cho nƣớc phƣơng Tây nƣớc có cơng nghiệp phát triển, có quy mơ lớn diện tích dân số, giao thông phát triển… Gây ô nhiễm môi trƣờng lớn nƣớc phƣơng Đông Do nƣớc phƣơng đông chậm phát triển quy mô nhỏ nên mật độ ô nhiễm chƣa đến mức báo động nhƣ thành phố nƣớc phƣơng Tây 1.2.Vấn đề nghiên cứu xanh đƣờng phố Ở Việt Nam, đƣờng phố chật hẹp, trồng phía vỉa hè lịng đƣờng nên trồng xen kẽ thân gỗ cao thân gỗ trung bình Cây cao che nhà, cịn trung bình che cho vỉa hè Theo cơng trình nghiên cứu bóng mát tạo thay đổi theo thời gian ngày theo hƣớng, nhƣ vào ta xác định đƣợc cự ly trồng thích hợp cho loại cụ thể Hệ thống xanh đƣợc thiết lập nhằm cải thiện môi trƣờng, tổ chức nghỉ ngơi cho dân cƣ làm đẹp cho mặt thị Cây xanh có vai trị quan trọng thị đóng góp khơng nhỏ vào mặt thị, điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm xanh có vị trí sống ngƣời dân thị 1.3.Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở nƣớc ta, nhiều đô thị đạt đƣợc kết việc phủ xanh đô thị xanh Tuy nhiên, công tác quản lý, khai thác sử dụng nhiều bất cập Việc nghiên cứu đầu tƣ xanh cảnh quan đô thị nƣớc năm gần có kết khả quan, nhƣng nhìn mơ đầu tƣ khiêm tốn Để thực kế hoạch phát triển xanh đô thị cần triển khai nhiều biện pháp nhƣ đầu tƣ tập trung xã hội hoá trồng xanh; huy động nguồn lực nhân dân thành phần kinh tế khác nƣớc tham gia đầu tƣ Việc nghiên cứu xanh nƣớc ta đề cấp đến vấn đề cảnh quan đời sống cho ngƣời dân đô thị mà chƣa đề cập đến tác dụng xanh môi trƣờng Cho đến nay, hầu hết tiêu chuẩn xanh đô thị chủ yếu dựa vào văn pháp lý nƣớc Chƣơng II MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng qt - Góp phần cung cấp thơng tin xanh đƣợc sử dụng số tỉnh thành - Đánh giá đƣợc trạng đề xuất chọn loài bóng mát cho số tuyến đƣờng thành phố Thái Bình 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng hợp danh mục xanh đƣợc sử dụng số tỉnh thành, loài đƣợc trồng, hạn chế trồng cấm trồng - Đánh giá xanh đô thị, đặc điểm thành phần lồi xanh bóng mát thành phố Thái Bình - Đề xuất chọn lồi phù hợp với cảnh quan, môi trƣờng sống thành phố Thái Bình 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu : - Hệ thống bóng mát số tỉnh thành - Hệ thống bóng mát đƣờng phố thành phố Thái Bình + Điều tra thành phần lồi + Đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển lồi khu vực điều tra - Đề xuất giải pháp khắc phục 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu : - Cây bóng mát số tỉnh thành, cụ thể bao gồm thành phố : TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Sơn La, Lạng Sơn, Vĩnh Long, Cao Bằng, Bình Phƣớc, Huế - Cây bóng mát đƣờng phố thuộc phạm vi thành phố Thái Bình + Tuyến đƣờng Lê Lợi + Tuyến đƣờng Hai Bà Trƣng + Tuyến đƣờng Trần Thánh Tông + Tuyến đƣờng Trần Hƣng Đạo + Tuyến đƣờng Quang Trung + Tuyến đƣờng Lý Thƣờng Kiệt + Tuyến đƣờng Trần Thái Tông + Tuyến đƣờng Lý Bôn 2.3 Địa điểm nghiên cứu : - Thành phố Thái Bình 2.4 Nội dung nghiên cứu : - Thơng tin sử dụng bóng mát thành phố số tỉnh thành - Hiện trạng hệ thống bóng mát đƣờng phố thành phố Thái Bình + Hiện trạng thành phần lồi + Hiện trạng tổ chức trồng - Đề xuất giải pháp chọn loài 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 2.5.1.1 Thu thập thông tin tổng hợp danh mục xanh số tỉnh thành, lập bảng biểu : ST Tên T Tên thành phố A Tên thành phố B Cây Hạn chế Cấm Cây Hạn chế Cấm trồng trồng trồng trồng trồng trồng + - - - - + Thành phần loài, tên khoa học đƣợc xác định theo tài liệu kết điều tra đƣợc tổng hợp theo kiểu sau : STT Tên Tên khoa học Tên họ Hình Đặc điểm dạng theo mùa tán Tỷ lệ số lƣợng số loài / tổng số ( % )  Tên loài : đƣợc tra cứu theo “Từ điển thực vật thông dụng” Võ Văn Chi ( 2004 ) Các số đƣợc đo đánh giá thƣớc dây, mắt thƣờng Thu thập thông tin xanh ngƣời dân địa phƣơng 2.5.2 Phƣơng pháp nội nghiệp - Tổng hợp tài liệu, số liệu thu thập đƣợc - Phân tích, xử lí thông tin, số liệu phần mềm Microsoft Word 2010 Microsoft Exel 2010 - Viết báo cáo 12 Đề Ficus bẹnamina Moraceae Tự Rụng 0,2 13 Dừa Cocos nucifera Arecaceae Chùm Thƣờng xanh 0,2 14 Gai Boehmeria nivea Urticaceae Tự Thƣờng xanh 3,1 15 Gạo Bombax ceiba Bombaceae Tự Rụng 0,1 16 Hoè Styphnolobium japonicum Fabaceae Tự Rụng 0,8 17 Hồng xiêm Manilkara zapota Sapotaceae Tự Thƣờng xanh 0,2 18 Keo tai tƣợng Acacia mangium Mimosaceae Trứng Thƣờng xanh 1,3 19 Keo tràm Acacia auriculiformis Mimosaceae Trứng Thƣờng xanh 1,8 20 Lát hoa Chukrasia tabularis Meliaceae Tự Thƣờng xanh 1,2 21 Liễu Salix herbacea Salicaceae Tự Rụng 1,2 22 Lộc vừng Barringtonia acutanguta Lecythidaceae Tròn Rụng 2,3 23 Mít Artocarpus heterophyllus Moraceae Tự Thƣờng xanh 0,2 24 Muồng hoa vàng Cassia ferrea Caesalaceae Tự Rụng 1,7 25 Ngọc lan Michelia alba Magnolaceae Thuỗn Thƣờng xanh 1,2 26 Nhãn Dimocarpus longan Sapindaceae Tròn Thƣờng xanh 0,7 27 Nhội Bischofia javanica Euphorbiaceae Trứng Thƣờng xanh 1,2 28 Osaka Erythrina fusca Fabaceae Tự Thƣờng xanh 0,3 26 29 Phƣợng 30 Sanh 31 Sao đen 32 Sấu 33 Si 34 Sƣa 35 Sữa 36 Sung 37 Delonix regia (W, Caesalpiniaceae Tự Rụng 4,2 Ficus indica L, Moraceae Thuôn Thƣờng xanh 0,5 Hopea ordorata Dipterocarpaceae Tự Thƣờng xanh Anacardiaceae Tròn Thƣờng xanh 14,2 Ficus benjamina Moraceae Tự Thƣờng xanh 0,3 Dalbergiatonkinensis Fabaceae Thuỗn Thƣờng xanh 0,4 Apocynaceae Tầng Thƣờng xanh 12,8 Ficus racemosa Moraceae Tự Thƣờng xanh 0,1 Trứng cá Muntingia calabura Tilliaceae Tự Thƣờng xanh 2,2 38 Vông đồng Hura crepitans Fabaceae Tự Thƣờng xanh 0,7 39 Viết Mimusops elengi L, Sapotaceae Tự Thƣờng xanh 1,1 40 Vú sữa Chrysophyllum Cainino Sapotaceae Tròn Thƣờng xanh 0,1 41 Xà cừ Khaya senegalensis Meliaceae Trứng Thƣờng xanh 3,1 42 Xoài Mangifera indica L, Anacaraceae Trứng Thƣờng xanh 1,2 J,Hook) Raf, Dracontomelum duperreanum Pierre Alstonia scholaris (L,) R, Br 27 4.2.2 Đánh giá bóng mát thành phố Thái Bình Từ bảng 2.2 cho thấy, hệ thống xanh đƣờng phố Thái Bình đa dạng thành phần loài, chủ yếu loài : Bàng, lăng, lộc vừng, phƣợng, sấu, sữa, xà cừ Trong số 41 lồi kể có 11 lồi rụng lá, không ảnh hƣởng tới môi trƣờng đô thị Bên cạnh cịn có nhiều lồi khơng phù hợp trồng đƣờng phố Một số lồi có độ phân cành thấp, rễ ăn phá vỡ vỉa hè ( Đa, sanh, si, xà cừ ), số lồi nhiều sâu róm ( bàng, dâu da xoan ), rụng gây nguy hiểm ( Cau vua, dừa ), có cành nhánh giịn, dễ gãy ( Keo tai tƣợng, keo tràm, vông đồng ), có mùi hoa hắc, gây khó chịu dị ứng cho ngƣời ( Sữa )… Đây loài nên thay loài khác, tránh để ảnh hƣởng đến không gian đô thị 28 4.2.3 Tình hình sinh trƣởng xanh đƣờng phố Thái Bình Bảng 4.2.2 : Tình hình sinh trưởng số lồi bóng mát số tuyến phố thành phố Thái Bình STT Tên lồi Số lƣợng D1.3 (cm) Hvn Sinh (m) trƣởng I Lê Lợi Bàng Đài Loan 294 20 4-6 T II Hai Bà Trƣng Bàng 27 45,6 10 T Bằng lăng 25 35,5 T Lộc vừng 30,2 T Nhội 16 37,6 T Phƣợng 19 42,7 9,5 T Sấu 126 35,3 T Sƣa 37,2 T Sữa 13 28,4 T Xà cừ 44,7 T III Trần Thánh Tông Bằng lăng 15 34,1 T Liễu 41 22,3 7,5 T Lộc vừng 39,1 T Muồng hoa vàng 24 20,1 TB Sấu 73 39,4 9,5 T Sƣa 41,8 T Sữa 10 28,7 7,5 T IV Trần Hƣng Đạo Bằng lăng 35 26,7 T Lộc vừng 16 35,4 T 29 Phƣợng 33,7 8,5 T Sấu 221 46,9 T Viết 26 TB Xà cừ 39,7 T V Quang Trung Phƣợng 19 45,2 9,5 T Bằng lăng 19 28,4 T Lộc vừng 36,7 T Nhội 44,3 6,5 TB Sấu 63 42,6 9,5 T Sƣa 54,3 10 T Sữa 99 33,4 T Xà cừ 116 52,9 T VI Lý Thƣờng Kiệt Bằng lăng 19 29,3 7,5 T Lộc vừng 18 38,9 8,5 T Lim xẹt 29,5 9,5 T Nhội 15 45,9 T Phƣợng 19 37,3 9,5 T Sao đen 41,3 TB Sấu 64 45,8 9,5 T Sƣa 46,5 T Sữa 58 34,4 T 10 Viết 25,7 TB 10 Xà cừ 13 47,3 TB VII Trần Thái Tông Lộc vừng 17 35,5 T Nhội 40 37,8 T 30 Phƣợng 19 30,5 9,5 T Sấu 124 40,7 9,5 T Sƣa 34,3 T Sữa 268 32,7 T Bằng lăng 21 30,41 T Lộc vừng 24 32,6 7,5 T Phƣợng 11 31,4 9,5 T Sấu 295 43,4 9,5 T Sữa 93 35,2 T Viết 27,1 T Xà cừ 41,2 8,5 T VIII Lý Bôn Từ số liệu bảng 4.2 cho thấy, loài tuyến phố điều tra sinh trƣởng, phát triển bình thƣờng Một số lồi phát triển tốt, ví dụ nhƣ Bằng Lăng, Phƣợng, Sấu, Xà Cừ… Ngoài đƣờng Lê Lợi Bàng Đài Loan phát triển đồng chậm Những vấn đề tồn hệ thống bóng mát đƣờng phố Thái Bình : - Nhiều khơng phù hợp với tiêu chuẩn đƣờng phố nhƣ Bàng, - Đƣờng Lê Lợi trồng loài Bàng Đài Loan, chƣa phát triển khiến cho việc tạo bóng mát cho đƣờng phố gần nhƣ khơng có, muốn tạo bóng mát cần phải đợi thêm 2-3 năm - Hệ thống trồng không đồng đều, gây mỹ quan đô thị - Một số rễ bề mặt, rễ ăn lên vỉa hè gây phá vỡ vỉa hè, ví dụ điển hình Xà Cừ - Nhiều phát triển bị vƣớng vào đƣờng dây điện, ngƣời dân tận dụng thân để treo biển quảng cáo, khiến cho nhiều bị bong tróc vỏ 31 - Việc cắt tỉa khơng hợp lý dẫn đến việc có nhiều vết sẹo, tán bị lệch, dễ dẫn đến việc bị gãy đổ vào mùa mƣa bão 4.3 Đề xuất giải pháp chọn lồi đƣờng phố Thái Bình 4.3.1 Giải pháp chọn lồi trồng Để có hệ thống xanh sinh trƣởng phát triển tốt, đáp ứng yêu cầu cảnh quan đô thị, việc chọn trồng phù hợp cho tuyến phố thành phố Thái Bình cần dựa vào số tiêu chí sau : - Cây có thân thẳng, tán gọn, thân khơng có gai, có độ phân cành cao, có rễ ăn sâu khơng lên mặt đất; - Lá có rộng để tăng cƣờng trình quang hợp, tăng hiệu làm môi trƣờng xanh quanh năm, chịu cắt tỉa; - Hoa không gây vệ sinh ( hấp dẫn côn trùng, rơi rụng ảnh hƣởng đến vệ sinh ) - Tuổi thọ phải dài, có tốc độ tăng trƣởng tốt, có sức chịu đựng khắc nghiệt thời tiết, bị sâu bệnh, mối mọt phá hoại; - Cây có hoa đẹp đặc trƣng; - Cây phải đƣợc thiết kế hợp lý để tạo cảnh quan đƣờng phố, vệ sinh môi trƣờng, không gây nguy hiểm cho khách hành, an toàn giao thơng khơng ảnh hƣởng đến cơng trình hạ tầng đô thị ( đƣờng dây, đƣờng ống, kết cấu vỉa hè mặt đƣờng ) Trên sở kết điều tra trạng hệ thống bóng mát đƣờng phố thành phố Thái Bình điều kiện tự nhiên thành phố, em xin đề xuất danh mục bóng mát đƣờng phố Thái Bình nhƣ bảng 4.4 32 Bảng 4.3 : Danh mục trồng đề xuất cho thành phố Thái Bình STT Tên Cơng dụng mục đích sử dụng Tên khoa học Cây phổ Cây tiềm Cây trồng biến đƣờng Cây có Cây có hoa đẹp dáng đẹp lớn Bách xanh Calocedrus + + + + Fokiennia Bách Tán Araucaria excelsa Bằng Lăng Lagestromia + + speciosa L Liễu Salix herbacea Lim xẹt Peltophorum + + + + + + pterocarpum Long não Cinnamomum camphora Lộc vừng Barringtonia + + acutanguta Lát hoa Chukrasia tabularis + + Nhội Bischofia javanica + + 10 Phƣợng Delonix regia (W + + + J.Hook) Raf 11 Sang Sterculia lanceolata + 12 Sao đen Hopea ordorata + 13 Sấu Dracontomelum + + + duperreanum Pierre 14 Tếch Tectona grandis + 15 Vàng anh Saraca dives + 33 + 4.3.2 Giải pháp cải tạo hệ thống xanh đƣờng phố - Thành phố cần tiến hành lập quy hoạch tổng thể xanh đƣờng phố - Lập kế hoạch chuẩn bị nguồn giống đủ tiêu chuẩn chất lƣợng để bƣớc thay loài chất lƣợng, bị sâu bệnh không đạt tiêu chuẩn đƣờng phố - Việc triển khai công tác cải tạo nên tiến hành bƣớc phù hợp với điều kiện kinh phí đầu tƣ Những tuyến đƣờng thành phố nên ƣu tiên thực trƣớc Trên sở kết điều tra, đánh giá trạng tuyến đƣờng, kết hợp với tiêu chí chọn lồi trồng đƣờng phố cho thành phố Thái Bình nhƣ đề xuất trên, hƣớng cải tạo lâu dài chung cho tuyến đƣờng nghiên cứu loại bỏ hồn tồn lồi khơng phù hợp trồng làm xanh đƣờng phố + Đƣờng Lê Lợi : Hiện tuyến đƣờng trồng toàn bàng đài loan, trồng lƣu niệm Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo tỉnh ông Trần Quang Phụng - Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Muối Miền Nam trồng Cá nhân ông Trần Quang Phụng hỗ trợ Thành Phố Thái Bình tồn trồng thay tuyến đƣờng Lê Lợi Cây Bàng Đài Loan đƣợc cho bóng mát phù hợp với thổ nhƣỡng điều kiện khí hậu Thái Bình Tuy nhiên trồng đƣợc năm, chƣa thực phát triển, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tạo bóng mát cảnh quan cho tuyến đƣờng + Đƣờng Hai Bà Trƣng : Hiện tuyến đƣờng có số lồi khơng phù hợp nhƣ Bàng, Sữa, Xà Cừ Nên loại bỏ loài này, Xà Cừ rễ khiến cho vỉa hè đƣờng bị phá nhiều + Đƣờng Trần Thánh Tông : Loài chủ đạo đƣợc trồng Sấu Liễu Cây Sữa cần tiến hành tỉa thƣa hoa có mùi hắc gây khó chịu cho ngƣời dân + Đƣờng Trần Hƣng Đạo : Trên đƣờng Trần Hƣng Đạo cần giữ lại số loài sau: Bằng lăng, Lộc vừng, Phƣợng, Sấu, Viết Cây Xà Cừ nên đƣợc loại bỏ, thay loài loại đƣợc giữ lại + Đƣờng Quang Trung : Trên tuyến đƣờng cần chặt bỏ không 34 phù hợp, cần giữ lại bao gồm: Phƣợng, Bằng lăng, Lộc Vừng, Sấu, Sƣa Tại vị trí chặt bỏ trồng bổ sung loài loại với đƣợc giữ lại tuyến đƣờng (cây đƣợc trồng loài với bên cạnh) + Đƣờng Lý Thƣờng Kiệt : loài chủ đạo Sữa Sấu Tuy nhiên Bàng Sữa lồi khơng thích hợp trồng đƣờng phố, tuyến đƣờng nên giữ lại loài sau: Bằng lăng, Lộc vừng, Phƣợng, Sấu Những loài lại cần đƣợc tiến hành chặt bỏ thay loài loại + Đƣờng Lý Bôn : Đây tuyến đƣờng dài thành phố, Trên tuyến đƣờng cần giữ lại loài sau: Bằng lăng, Lộc vừng, Phƣợng, Sấu, lồi cịn lại cần tiến hành chặt bỏ vị trí trồng bổ sung lồi loại với đƣợc giữ lại Có thể giữ lại Sữa, nhiên cần tỉa thƣa bớt lại số lƣợng hoa có mùi hắc gây khó chịu cho ngƣời dân 4.3.3 Giải pháp quy hoạch thiết kế xanh cho hệ thống đƣờng - Việc trồng tuyến đƣờng phố cần phải tuân thủ quy định xanh thị nói chung xanh đƣờng phố nói riêng Trên tuyến đƣờng có bề rộng vỉa hè hẹp (5 m trồng đan xen gỗ lớn, gỗ nhỡ nhƣ Sấu, Long não, Lát hoa, Dầu rái, Tếch, Sao đen, Lộc vừng, Nhội, Bằng lăng, Lim xẹt Mỗi tuyến đƣờng tùy theo độ dài lựa chọn phƣơng thức phối kết trồng khác nhau, cho tuyến đƣờng có sắc thái cảnh quan đặc trƣng phát huy tốt hiệu môi trƣờng Trên đƣờng khu vực đƣờng khu vực, trồng 1,2 loài tuyến đƣờng với khoảng cách 350 – 500 m/lồi Thành phố Thái Bình điều kiện thời tiết mùa hè khắc nghiệt, thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng gió biển, nên ƣu tiên trồng nhiều thƣờng xanh 35 4.3.4.Giải pháp quản lý, trì xanh đƣờng phố - Để có hệ thống xanh sinh trƣởng, phát triển tốt, phù hợp với mỹ quan đô thị, bên cạnh giải pháp chọn loài giải pháp quy hoạch thiết kế trồng cây, giải pháp quản lý trì cho hệ thống xanh góp phần quan trọng Cây xanh đƣờng phố phải đƣợc quản lý cách có hệ thống Mỗi phải đƣợc kiểm kê, đánh số thứ tự có hồ sơ lƣu với biện pháp kỹ thuật kèm, ghi rõ ngày trồng, vị trí, chủng loại, biện pháp chăm sóc cho thời kỳ nhƣ tỉa cành, tạo tán, dự kiến luân kỳ khai thác phù hợp với đặc điểm sinh học loài Tỉa cành cần ý đến yếu tố cảnh quan bảo vệ mơi trƣờng xanh để có biện pháp phù hợp - Để tăng điện tích đất xanh cho thành phố cần tận dụng tối đa khoảng trống vỉa hè Kết hợp trồng bóng mát với chủng loại khác nhƣ: dây leo, bụi, thảm cỏ… - Để nâng cao hiệu công tác quản lý xanh, đội ngũ cán cần nâng cao trình độ chun mơn quản lý trì xanh thị - Tăng cƣờng giáo dục, ý thức cộng đồng, đặc biệt ngƣời công nhân dọn dẹp vệ sinh việc bảo vệ chăm sóc bóng mát khu vực Đối với dân cƣ phải có trách nhiệm, giữ gìn, bảo vệ xanh thuộc khu vực nhà 36 Chƣơng V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận : 5.1.1 Thông tin sử dụng bóng mát số tỉnh thành - Các tỉnh thành với đa dạng thành phần lồi, tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng khác nên danh mục thành phố có khác nhau, nhiều trồng nhiều khu vực khác nhau, ví dụ tiêu biểu Bằng Lăng - Các tỉnh thành chƣa có thống với danh mục cây, nhiều chƣa với thông tƣ, quy định nhà nƣớc cách chọn 5.1.2 Đề xuất chọn loài bóng mát đường phố cho tỉnh Thái Bình - Hệ thống bóng mát đƣờng phố thành phố Thái Bình đa dạng thành phần lồi (42 lồi) thuộc 25 họ thực vật Trên 50% tổng số loài bóng mát thành phố khơng phù hợp trồng đƣờng phố, cần phải có giải pháp thay dần loài Hầu hết tuyến phố trồng nhiều chủng loại (>10 loài/tuyến đƣờng), với loài chủ đạo Sấu, Phƣợng, Bằng lăng, Sữa, Bàng, điều không phù hợp với quy định chung trồng đƣờng phố - Hầu hết loài trồng tuyến phố điều tra sinh trƣởng, phát triển bình thƣờng Một số lồi bị sâu bệnh cần đƣợc thay - Đánh giá trạng đề xuất đƣợc giải pháp cải tạo hệ thống xanh đƣờng phố cho 08 tuyến đƣờng thành phố Bên cạnh đó, để có hệ thống xanh đƣờng phố phù hợp với quy hoạch tổng thể chung, đề xuất số giải pháp sau: Giải pháp chọn loài trồng đƣờng phố, giải pháp quy hoạch thiết kế cho hệ thống tuyến đƣờng giải pháp quản lý, trì hệ thống xanh đƣờng phố có - Đề xuất danh mục trồng đƣờng phố cho thành phố Thái Bình gồm 15 lồi, 01 lồi thuộc nhóm trồng đặc sắc (Lộc vừng), lồi thuộc nhóm trồng chủ đạo 06 lồi thuộc nhóm trồng bổ sung 37 5.1.3 Tình hình sức khỏe loài - Hầu hết loài sinh trƣởng, phát triển tốt, nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến tình hình sức khỏe lồi bao gồm nhóm : nhân tố mơi trƣờng, kỹ thuật thi cơng trồng cây, kỹ thuật chăm sóc số tác động khác - Từ đề xuất đƣợc giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện khu vực để cải thiện tình hình sức khỏe bóng mát Ngồi ra, thơng qua việc làm khóa luận giúp thân đƣợc củng cố lại lý thuyết học trang bị them kỹ năng, kinh nghiệm thực tế giúp ích cho cơng việc định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai 5.2 Tồn : Trong trình điều tra thực đề tài khóa luận, từ thu thập đánh giá thơng tin, đề tài sốt mặt tồn sau : - Tại khu vực chƣa có bảng tên treo cây, số bệnh chƣa đƣợc phổ biến - Do hạn chế thời gian thông tin điều tra nên chƣa đánh giá đƣợc chi tiết cụ thể toàn 5.3 Kiến nghị : Nhằm phát triển đảm bảo vẻ đẹp cảnh quan, cần triển khai giải pháp nêu để khắc phục trạng bóng mát khu vực Bên cạnh đó, cần khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm, giải pháp khoa học công tác chăm sóc, tu bảo vệ Bổ sung thêm nhân lực, cán kỹ thuận cho tổ quản lý xanh khu vực Đồng thời cần có kiến nghị hỗ trợ kinh phí để việc thực giải pháp nhƣ công việc chăm sóc đạt đƣợc hiệu cao 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Yến, Đặng Văn Hà ( 2015 ) Bài giảng kỹ thuật trồng gỗ đô thị Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp https://thuvienphapluat.vn/ Danh mục xanh thành phố HCM, Phòng quản lý xanh - Sở GTVT Danh mục xanh thành phố Cần Thơ, định 3263/ QĐ- UBND Danh mục xanh thành phố Đà Nẵng, định số 22/2012/QĐ-UBND Danh mục xanh thành phố Sơn La, định số 22/2012/QĐ-UBND Danh mục xanh thành phố Lạng Sơn, định số 1819/QĐ-UBND Danh mục xanh thành phố Vĩnh Long, định số 08 /2014/QĐ-UBND 10 Danh mục xanh thành phố Cao Bằng, định số 1687/QĐ-UBND 11 Danh mục xanh thành phố Bình Phƣớc, định số 1986/QĐ-UBND 12 Danh mục xanh thành phố Thừa Thiên Huế, định số 348/QĐUBND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ NỘI THẤT NHẬT KÍ THỰC TẬP Tên khóa luận: “Tìm hiểu thơng tin sử dụng bóng mát số tỉnh thành, đề xuất chọn lồi bóng mát đường phố cho tỉnh Thái Bình” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Yến Sinh viên thực hiện: Bùi Đức Thành Mã sinh viên: 1453042317 Lớp: 59B_LNĐT Sau nhật kí thực tập tơi q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp vườn ươm Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam từ ngày STT Thời gian 15/12/2017 – 20/12/2017 21/12/2017 22/12/2017 – 05/01/2018 06/01/2018 07/01/2018 – 24/01/2018 25/01/2018 – 25/05/2018 Công việc thực Đọc tài liệu lên đề cương thực tập Giáo viên hướng dẫn sửa đề cương khóa luận tốt nghiệp Tự sửa hồn thiện đề cương khóa luận khóa luận tốt nghiệp Nộp đề cương khóa luận tốt nghiệp Tìm kiếm thơng tin sử dụng bóng mát số tỉnh thành Tổng hợp thơng tin sử dụng bóng mát số tỉnh thành, tìm hiểu tài liệu xanh đường phố Thái Bình Làm báo cáo, sửa, hồn thành khóa luận 15/03/2018 – 18/07/2018 18/05/2018 Gặp GVHD sửa khóa luận lần 18/06/2018 Gặp GVHD sửa khóa luận lần 10 20/06/2018 Gặp GVHD sửa khóa luận lần 11 22/06/2018 Gặp GVHD sửa khóa luận lần 12 27/06/2018 Nộp báo cáo khóa luận phịng mơn Hà Nơi, ngày 27 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Bùi Đức Thành ... bóng mát số tỉnh thành, đề xuất chọn lồi bóng mát đường phố cho tỉnh Thái Bình ” để tìm hiểu thơng tin sử dụng bóng mát số tỉnh thành đề xuất giải pháp chọn bóng mát đƣờng phố cho tỉnh Thái Bình. .. thơng tin xanh đƣợc sử dụng số tỉnh thành - Đánh giá đƣợc trạng đề xuất chọn loài bóng mát cho số tuyến đƣờng thành phố Thái Bình 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng hợp danh mục xanh đƣợc sử dụng số tỉnh. .. thống bóng mát đƣờng phố thành phố Thái Bình điều kiện tự nhiên thành phố, em xin đề xuất danh mục bóng mát đƣờng phố Thái Bình nhƣ bảng 4.4 32 Bảng 4.3 : Danh mục trồng đề xuất cho thành phố Thái

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w