1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và thi công toà nhà văn phòng địa điểm quận hà đông tp hà nội

120 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

  • 1.1. Giới thiệu về công trình

  • 1.1.1. Tổng quan

  • 1.1.2. Quy mô và đặc điểm công trình

  • 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu thủy văn

  • 1.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội

  • 1.2.2. Điều kiện khí hậu thủy văn

  • 1.3. Phân tích chọn giải pháp kiến trúc cho công trình

  • 1.3.1.Giải pháp mặt bằng

  • Hình 1.1: Mặt bằng tầng điển hình của công trình

  • 1.3.2.Giải pháp mặt đứng

  • Hình 1.2: Mặt đứng công trình

  • 1.3.3.Giải pháp thông gió chiếu sáng

  • 1.3.5. Giải pháp cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc

  • 1.3.6. Các giải pháp khác

  • CHƯƠNG 2

  • GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN

  • 2.1. Xây dựng giải pháp kết cấu

  • Công trình xây dựng đạt hiệu quả kinh tế thì đầu tiên là phải lựa chọn một sơ đồ kết cấu hợp lý. Sơ đồ kết cấu này phải thỏa mãn được các yêu cầu về kiến trúc, khả năng chịu lực, độ bền vững, ổn định và tiết kiệm.

  • 2.1.1. Các hệ kết cấu chịu lực cơ bản của nhà nhiều tầng

  • 2.1.1.1.Các cấu kiện chịu lực cơ bản của nhà

  • Các cấu kiện chịu lực cơ bản của nhà gồm các loại sau:

  • - Cấu kiện dạng thanh: Cột, dầm,…

  • - Cấu kiện phẳng: Tường đặc hoặc có lỗ cửa, hệ lưới thanh dạng giàn phẳng, sàn phẳng hoặc có sườn.

  • - Cấu kiện không gian: Lõi cứng và lưới hộp được tạo thành bằng cách liên kết các cấu kiện phẳng hoặc thanh lại với nhau. Dưới tác động của tải trọng, hệ không gian này làm việc như một kết cấu độc lập.

  • Hệ kết cấu chịu lực của nhà nhiều tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải trọng và truyền chúng xuống nền đất, nó được tạo thành từ một hoặc nhiều cấu kiện cơ bản kể trên.

  • 2.1.1.2.Các hệ kết cấu chịu lực của nhà nhiều tầng

  • Hệ khung chịu lực (I): Hệ này được tạo bởi các thanh đứng (cột) và thanh ngang (dầm) liên kết cứng tại những chỗ giao nhau giữa chúng (nút). Các khung phẳng liên kết với nhau bằng các thanh ngang tạo thành khung không gian. Hệ kết cấu này khắc phục đ...

  • Hệ tường chịu lực (II): Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường phẳng.Vách cứng được hiểu theo nghĩa là các tấm tường được thiết kế để chịu tải trọng đứng. Nhưng trong thực tế, đối với nhà cao tầng, tải trọng ngang bao giờ ...

  • Hình 2.1: Phân loại hệ kết cấu chịu lực trong nhà nhiều tầng

  • 2.1.2. Các hệ hỗn hợp và sơ đồ làm việc của nhà nhiều tầng

  • 2.1.3. Đánh giá, lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình

  • 2.1.4. Lựa chọn vật liệu làm kết cấu công trình

  • 2.2. Lập mặt bằng kết cấu

  • 2.2.1. Lựa chọn kích thước tiết diện cột

  • 2.2.2. Lựa chọn sơ bộ tiết diện vách lõi.

  • 2.2.3. Lựa chọn kích thước tiết diện dầm

  • 2.2.4. Lựa chọn chiều dày sàn

  • 2.3. Tính toán tải trọng

  • 2.3.1. Tĩnh tải

  • 2.3.2. Hoạt tải (Live Load)

  • 2.3.3. Tải trọng gió (Wind Load – WL)

  • 2.4. Tổ hợp tải trọng

  • 2.5. Lựa chọn phần mềm, lập sơ đồ tính toán

  • CHƯƠNG 3

  • THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN MÓNG

  • 3.1. Điều kiện địa chất công trình

  • Bảng 3.1: Các đặc trưng cơ lí của lớp đất dưới công trình

  • 3.2. Lập phương án kết cấu ngầm cho công trình

  • 3.2.1.Đề xuất phương án móng

  • 3.2.2. Xác định sức chịu tải của cọc

  • Hình 3.3: Sức kháng cắt/ áp lực hiệu quả thẳng đứng: cu/’v

  • Hình 3.4: Chiều sâu cọc/ đường kính cọc : L/d

  • 3.2.4 Xác định kích thước đài móng, giằng móng

  • Bảng 5.4: Kích thước tiết diện của giằng móng (cm)

  • 3.2.5. Lập mặt bằng kết cấu móng cho công trình

  • 3.2.6. Kiểm tra phản lực tác dụng lên đầu cọc

  • 3.2.7. Kiểm tra đài cọc

  • Hình 3.11: Sơ đồ tính lún của móng

  • Kết luận:

  • 3.3 Tính toán thiết kế cốt thép cọc, đài, giằng.

  • 3.3.1. Cốt thép cọc.

  • 3.3.2. Cốt thép đài, giằng móng.

  • Hình 3.12: Sơ đồ bố trí cốt thép đài 1 cọc.

  • Hình 3.13: Sơ đồ bố trí cốt thép đài 2 cọc.

  • CHƯƠNG 4

  • THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN THÂN

  • 4.1. Cơ sở lý thuyết tính cột bê tông cốt thép

  • Hình 4.1: Mô hình biểu diễn nội lực trong cột

  • 4.1.1. Tính toán tiết diện chữ nhật

  • Bảng 4.1: Mô hình tính toán cột BTCT tiết diện chữ nhật

    • (4-2)

  • 4.1.2. Tính toán tiết diện vuông

  • 4.1.3. Đánh giá và xử lý kết quả

  • 4.2. Cơ sở lý thuyết cấu tạo cột bê tông cốt thép

  • 4.2.1. Cốt thép dọc chịu lực

  • Hình 4.2: Cốt thép dọc chịu lực trong cấu kiện cột BTCT

  • Bảng 4.2: Giá trị tỉ số cốt thép tối thiểu

  • 4.2.2. Cốt thép dọc cấu tạo

  • Hình 4.3: Cốt thép dọc cấu tạo và cốt thép đai

  • 4.2.3. Cốt thép ngang

  • 4.3. Áp dụng tính toán bố trí cốt thép cấu kiện cột

  • 4.3.1. Bố trí cốt thép dọc cấu kiện cột

  • 4.3.2. Bố trí cốt thép đai cấu kiện cột.

  • 4.4. Cơ sở lý thuyết tính dầm bê tông cốt thép.

  • 4.4.1. Sơ đồ ứng suất.

  • Hình 4.5: Sơ đồ ứng suất của tiết diện có cốt đơn

  • 4.4.2. Các công thức cơ bản.

  • 4.4.3. Điều kiện hạn chế.

  • 4.4.4. Tính toán tiết diện.

  • 4.5. Cơ sở lý thuyết cấu tạo dầm bê tông cốt thép.

  • Hình 4.6: Các dạng tiết diện dầm

  • Hình 4.7: Các loại cốt thép trong dầm

  • 4.6. Áp dụng tính toán bố trí cốt thép cấu kiện dầm.

  • 4.6.1. Bố trí cốt thép dọc cấu kiện dầm.

  • 4.6.2. Bố trí cốt thép đai cấu kiện dầm.

  • CHƯƠNG 5

  • THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN

  • 5.2. Cơ sở lý thuyết tính sàn bê tông cốt thép

  • 5.3. Áp dụng tính toán bố trí cốt thép cấu kiện sàn

  • CHƯƠNG 6

  • THI CÔNG PHẦN NGẦM

  • 6.1.Đặc điểm điều kiện thi công công trình.

  • 6.1.1. Điều kiện địa chất công trình.

  • 6.1.2. Đặc điểm công trình.

    • 6.1.2.1. Kiến trúc.

    • 6.1.2.2. Kết cấu.

    • 6.1.2.3. Nền móng.

  • 6.1.3. Điều kiện thi công.

    • 6.1.3.1. Tình hình cung ứng vật tư.

    • 6.1.3.2. Máy móc và thiết bị thi công.

    • 6.1.3.3. Nguồn nhân công xây dựng.

    • 6.1.3.4. Nguồn nước thi công.

    • 6.1.3.5. Nguồn điện thi công.

    • 6.1.3.6. Thiết bị an toàn lao động.

  • 6.3. Thi công công tác đất

  • 6.3.1. Chọn phương án và tính toán khối lượng đào đất

    • 41,62 ( 17,02 ( (2,45– 1,45) ( 0,8 (1,3 = 736 (m3)

    • 0,2 (736 = 147 (m3)

  • 6.3.2. Biện pháp kỹ thuật

  • 6.3.3. Thi công lấp đất hố móng

  • 6.4. Thi công hệ đài, giằng móng

  • 6.4.1. Giới thiệu về hệ móng công trình

  • 6.4.2. Giác đài cọc và phá bê tông đầu cọc

  • 6.4.2.1. Giác đài cọc

  • 6.4.3. Tính toán khối lượng bê tông móng

  • 6.4.4. Biện pháp kỹ thuật thi công

  • 6.4.5. Công tác ván khuôn móng

  • 6.4.6. Công tác cốt thép

  • Bảng 6.5: Thông số kỹ thuật của xe trộn bê tông mã hiệu KAMAZ-5511

  • CHƯƠNG 7

  • THI CÔNG PHẦN THÂN

  • 7.1. Phân tích lập biện pháp thi công phần thân.

  • 7.1.1. Đặc điểm thi công phần thân công trình.

  • 7.1.2. Đánh giá, lựa chọn giải pháp thi công phần thân.

  • 7.2. Thi công ván khuôn, cột chống cho tầng điển hình.

  • 7.2.1. Tổ hợp ván khuôn.

  • Bảng 7.1: Thông số ván khuôn thép định hình Hòa Phát.

  • 7.2.2. Ván khuôn sàn.

  • 7.2.3. Ván khuôn dầm.

  • 7.2.4. Ván khuôn cột.

  • 7.3. Thi công công tác cốt thép.

  • 7.3.1. Gia công cốt thép

  • 7.3.2.Cốt thép cột

  • 7.3.3.Cốt thép dầm, sàn

  • 7.4. Thi công công tác bê tông, xây trát, hoàn thiện

  • 7.4.1. Đổ bê tông cột, vách

  • 7.4.2. Đổ bê tông dầm, sàn

  • 7.4.3. Bảo dưỡng bê tông

  • 7.4.4. Công tác xây

  • 7.4.5. Công tác hệ thống ngầm điện nước

  • 7.4.6. Công tác trát

  • 7.4.7.Công tác lát nền

  • 7.4.8. Công tác lắp cửa

  • 7.4.9. Công tác sơn

  • 7.4.10. Các công tác khác

  • 7.5. Chọn máy thi công,công trình.

  • CHƯƠNG 8

  • TÍNH TOÁN TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

  • CHƯƠNG 9

  • LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG MỘT SÀN ĐIỂN HÌNH

  • 9.1. Các cơ sở tính toán dự toán.

  • 9.1.1. Phương pháp lập dự toán xây dựng công trình.

  • 9.1.2. Xác định chi phí xây dựng công trình

  • 9.1.3. Các văn bản căn cứ để lập dự toán công trình

  • 9.2. Áp dụng lập dự toán cho công trình

  • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

    • Qua quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, em đưa ra một số kết luận như sau:

    • - Đề tài Thiết kế kết cấu và thi công Tòa nhà văn phòng đã áp dụng được tổng hợp tất cả các kiến thức, vận dụng được toàn bộ các phần mềm đã học tại trường Đại học Lâm nghiệp như Cad, Etab, Safe, Dự toán, Office…

    • - Khi tính toán công trình, đối với việc áp dụng tính toán theo mô hình 3D và mô hình có kể đến sự làm việc giữa nền – móng và kết cấu thân cho người thiết kế cái nhìn toàn diện đúng đắn sự làm việc của công trình và có sự tiết kiệm trong thiết kế côn...

    • - Đề tài đã đưa ra các qui trình tính toán và áp dụng các phần mềm hợp lý trong khóa luận. Đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên khóa sau trong quá trình làm khóa luận và đi làm thực tế.

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Lê Thị Huệ tận tình hƣớng dẫn em thực thành cơng khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn thầy, giáo giảng viên môn Kỹ thuật công trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam có ý kiến đóng góp quan trọng giúp cho khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân động viên nhƣ đƣa ý kiến đóng góp bổ sung quan trọng cho khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực Trần Minh Sáng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu cơng trình 1.1.1 Tổng quan 1.1.2 Quy mô đặc điểm cơng trình 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu thủy văn 1.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội 1.2.2 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.3 Phân tích chọn giải pháp kiến trúc cho cơng trình 1.3.1.Giải pháp mặt 1.3.2.Giải pháp mặt đứng 1.3.3.Giải pháp thơng gió chiếu sáng 1.3.5 Giải pháp cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc 1.3.6 Các giải pháp khác CHƢƠNG GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN 2.1 Xây dựng giải pháp kết cấu 2.1.1 Các hệ kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng 2.1.1.1.Các cấu kiện chịu lực nhà 2.1.1.2.Các hệ kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng 2.1.2 Các hệ hỗn hợp sơ đồ làm việc nhà nhiều tầng 2.1.3 Đánh giá, lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình 10 2.1.4 Lựa chọn vật liệu làm kết cấu cơng trình 10 2.2 Lập mặt kết cấu 10 2.2.1 Lựa chọn kích thước tiết diện cột 10 2.2.2 Lựa chọn sơ tiết diện vách lõi 11 2.2.3 Lựa chọn kích thước tiết diện dầm 11 2.2.4 Lựa chọn chiều dày sàn 12 2.3 Tính toán tải trọng 14 2.3.1 Tĩnh tải 14 2.3.2 Hoạt tải 17 2.3.3 Tải trọng gió 17 2.4 Tổ hợp tải trọng 18 2.5 Lựa chọn phần mềm, lập sơ đồ tính tốn 19 CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN MÓNG 20 3.1 Điều kiện địa chất cơng trình 20 3.2 Lập phƣơng án kết cấu ngầm cho cơng trình 21 3.2.1.Đề xuất phương án móng 21 3.2.2 Xác định sức chịu tải cọc 22 3.2.4 Xác định kích thước đài móng, giằng móng 29 3.2.5 Lập mặt kết cấu móng cho cơng trình 29 3.2.6 Kiểm tra phản lực tác dụng lên đầu cọc 29 3.2.7 Kiểm tra đài cọc 30 3.3 Tính tốn thiết kế cốt thép cọc, đài, giằng 40 3.3.1 Cốt thép cọc 40 3.3.2 Cốt thép đài, giằng móng 40 CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN THÂN 44 4.1 Cơ sở lý thuyết tính cột bê tơng cốt thép 44 4.1.1 Tính tốn tiết diện chữ nhật 45 4.1.2 Tính tốn tiết diện vng 47 4.1.3 Đánh giá xử lý kết 47 4.2 Cơ sở lý thuyết cấu tạo cột bê tông cốt thép 48 4.2.1 Cốt thép dọc chịu lực 48 4.2.2 Cốt thép dọc cấu tạo 50 4.2.3 Cốt thép ngang 51 4.3 Áp dụng tính tốn bố trí cốt thép cấu kiện cột 51 4.3.1 Bố trí cốt thép dọc cấu kiện cột 51 4.3.2 Bố trí cốt thép đai cấu kiện cột 54 4.4 Cơ sở lý thuyết tính dầm bê tơng cốt thép 54 4.4.1 Sơ đồ ứng suất 54 4.4.2 Các công thức 55 4.4.3 Điều kiện hạn chế 56 4.4.4 Tính toán tiết diện 57 4.5 Cơ sở lý thuyết cấu tạo dầm bê tông cốt thép 57 4.6 Áp dụng tính tốn bố trí cốt thép cấu kiện dầm 59 4.6.1 Bố trí cốt thép dọc cấu kiện dầm 59 4.6.2 Bố trí cốt thép đai cấu kiện dầm 60 CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN 63 5.2 Cơ sở lý thuyết tính sàn bê tơng cốt thép 63 5.3 Áp dụng tính tốn bố trí cốt thép cấu kiện sàn 64 CHƢƠNG THI CÔNG PHẦN NGẦM 66 6.1.Đặc điểm điều kiện thi cơng cơng trình 66 6.1.1 Điều kiện địa chất cơng trình 66 6.1.2 Đặc điểm cơng trình 66 6.1.3 Điều kiện thi công 67 6.3 Thi công công tác đất 75 6.3.1 Chọn phương án tính toán khối lượng đào đất 75 6.3.2 Biện pháp kỹ thuật 76 6.3.3 Thi công lấp đất hố móng 77 6.4 Thi công hệ đài, giằng móng 78 6.4.1 Giới thiệu hệ móng cơng trình 78 6.4.2 Giác đài cọc phá bê tông đầu cọc 78 6.4.2.1 Giác đài cọc 78 6.4.3 Tính tốn khối lượng bê tơng móng 79 6.4.4 Biện pháp kỹ thuật thi công 79 6.4.5 Công tác ván khn móng 80 6.4.6 Công tác cốt thép 81 CHƢƠNG THI CÔNG PHẦN THÂN 85 7.1 Phân tích lập biện pháp thi công phần thân 85 7.1.1 Đặc điểm thi cơng phần thân cơng trình 85 7.1.2 Đánh giá, lựa chọn giải pháp thi công phần thân 85 7.2 Thi công ván khuôn, cột chống cho tầng điển hình 86 7.2.1 Tổ hợp ván khuôn 86 7.2.2 án khuôn sàn 86 7.2.3 án khuôn dầm 89 7.2.4 án khuôn cột 91 7.3 Thi công công tác cốt thép 95 7.3.1 Gia công cốt thép 95 7.3.2.Cốt thép cột 95 7.3.3.Cốt thép dầm, sàn 95 7.4 Thi cơng cơng tác bê tơng, xây trát, hồn thiện 96 7.4.1 Đổ bê tông cột, vách 96 7.4.2 Đổ bê tông dầm, sàn 96 7.4.3 Bảo dưỡng bê tông 97 7.4.4 Công tác xây 97 7.4.5 Công tác hệ thống ngầm điện nước 98 7.4.6 Công tác trát 98 7.4.7.Công tác lát 98 7.4.8 Công tác lắp cửa 98 7.4.9 Công tác sơn 98 7.4.10 Các công tác khác 98 7.5 Chọn máy thi cơng,cơng trình 98 CHƢƠNG TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH 105 CHƢƠNG 108LẬP DỰ TỐN THI CƠNG MỘT SÀN ĐIỂN HÌNH 108 9.1 Các sở tính toán dự toán 108 9.1.1 Phƣơng pháp lập dự toán xây dựng cơng trình 108 9.1.2 Xác định chi phí xây dựng cơng trình 109 9.1.3 Các văn để lập dự tốn cơng trình 111 9.2 Áp dụng lập dự tốn cho cơng trình 112 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, ngành xây dựng đóng vai trị quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành xây dựng có bƣớc tiến đáng kể Để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao xã hội, cần nguồn nhân lực trẻ kỹ sƣ xây dựng có đủ phẩm chất lực, tinh thần cống hiến để tiếp bƣớc hệ trƣớc, xây dựng đất nƣớc ngày văn minh đại Sau 4,5 năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp dấu ấn quan trọng đánh dấu việc sinh viên hồn thành nhiệm vụ ghế giảng đƣờng đại học Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp mình, em cố gắng để trình bày toàn phần việc thiết kế thi cơng cơng trình: “Tịa nhà văn phịng” Nội dung khóa luận gồm phần: - Phần 1: Kiến trúc - Phần 2: Kết cấu - Phần 3: Thi công - Phần 4: Lập tổng dự tốn Thơng qua khóa luận tốt nghiệp, em mong muốn hệ thống hố lại tồn kiến thức học nhƣ đƣa giải pháp vật liệu kết cấu vào triển khai cho cơng trình Do khả thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp em tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc dạy góp ý thầy cô nhƣ bạn sinh viên khác để thiết kế đƣợc cơng trình hồn thiện sau Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực Trần Minh Sáng CHƢƠNG KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu cơng trình 1.1.1 Tổng quan Nhà cao tầng xuất nhiều kết việc tăng dân cƣ thành phố, đồng thời với gia tăng dân số nhƣ ngày nhu cầu việc làm nơi làm việc tăng theo.Vì vậy, cơng trình Tòa nhà văn phòng đƣợc xây dựng nhằm giải vấn đề địa điểm làm việc cho cá nhân, tập thể, doanh nghiệp vừa nhỏ, v.v địa bàn quận Hà Đơng Tịa nhà văn phòng mang kiểu dáng đại, đƣợc thiết kế xây dựng theo định hƣớng phát triển kinh tế, đóng góp phần vào phát triển chung cho sở hạ tầng, kinh tế xã hội quận Hà Đông 1.1.2 Quy mô đặc điểm cơng trình Tịa nhà văn phịng đƣợc xây dựng với diện tích 638 m2, nằm gần chợ Trung Văn-Hà Đơng-Hà Nội Tịa nhà bao gồm tầng nổi, chiều cao cơng trình 29,7 m Hình khối kiến trúc đƣợc thiết kế theo kiến trúc đại, đơn giản, bao gồm hệ kết cấu bê tông cốt thép kết hợp với kính màu sơn tạo nên sang trọng quý phái cho tòa nhà Địa điểm xây dựng cơng trình: Trung Văn-Hà Đơng-Hà Nội 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu thủy văn 1.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội Do cơng trình nằm thành phố nên điều kiện thi cơng có bị hạn chế, với công tác bê tông xe bê tơng, xe chở đất vào thành phố vào buổi đêm Trong thời gian thi cơng, có nhu cầu đổ bê tơng vào buổi sáng, cần làm việc với cảnh sát giao thông để xin giấy phép.u cầu cơng tác an tồn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trƣờng cao Mặt thi cơng tƣơng đối chật hẹp, khó khăn cho việc tập kết phƣơng tiện, máy móc, nguyên vật liệu, bố trí lán trại tạm thời 1.2.2 Điều kiện khí hậu thủy văn Cơng trình nằm Hà Đơng - Hà Nội, nhiệt độ bình qn năm 27 C, chênh lệch nhiệt độ tháng cao (tháng 6) tháng thấp (tháng 1) 120 C Thời tiết chia làm mùa rõ rệt: Mùa nóng ( từ tháng đến tháng 11), mùa lạnh (từ tháng 12 đến tháng năm sau) Độ ẩm trung bình 75% - 80% Địa chất cơng trình thuộc loại đất yếu nên phải ý lựa chọn phƣơng án thiết kế móng 1.3 Phân tích chọn giải pháp kiến trúc cho cơng trình 1.3.1.Giải pháp mặt Thiết kế mặt khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyền công công trình Dây chuyền cơng cơng trình nhà cho ngƣời dân.Với giải pháp mặt vuông vắn, thơng thống, linh hoạt kín đáo, n tĩnh phù hợp với yêu cầu ăn ở, sinh hoạt ngƣời dân Khơng gian mặt điển hình cơng trình đƣợc ngăn cách khối tƣờng xây đảm bảo điều kiện sinh hoạt, nghỉ ngơi cho ngƣời sau làm việc, học tập căng thẳng Mặt cơng trình vận dụng theo kích thƣớc hình khối cơng trình Mặt thể tính chân thực tổ chức dây chuyền cơng Mặt cơng trình đƣợc lập dựa sở yếu tố cơng dây chuyền Phịng sinh hoạt yếu tố cơng cơng trình Do đó, kiến trúc mặt thơng thống, đơn giản nhƣng đảm bảo đƣợc tính linh hoạt yên tĩnh tạo khoảng không gian kín đáo riêng rẽ, đáp ứng đƣợc u cầu đặt Do đặc điểm cơng trình nhà chung cƣ, đồng thời xung quanh đƣợc bố trí đƣờng giao thơng nên việc tổ chức giao thơng lại từ bên ngồi vào bên thơng qua sảnh lớn đƣợc bố trí khối nhà bao gồm lối dành cho ngƣời cho phƣơng tiện nhà để xe Nhƣ vậy, hệ giao thông ngang đƣợc thiết kế với diện tích mặt lớn khoảng cách ngắn tới nút giao thông đứng tạo nên an toàn cho sử dụng đồng thời đạt đƣợc hiệu kiến trúc D C WC NAM B WC N? A Hình 1.1: Mặt tầng điển hình cơng trình 1.3.2.Giải pháp mặt đứng Cơng trình đƣợc bố trí dạng hình khối, có ngăn tầng, ô cửa, dầm bo, tạo cho công trình có dáng vẻ uy nghi, vững vàng Tỷ lệ chiều rộng - chiều cao cơng trình hợp lý tạo dáng vẻ hài hoà với toàn tổng thể cơng trình cơng trình lân cận Xen vào cửa kính trang điểm cho cơng trình Các chi tiết khác nhƣ: gạch ốp, màu cửa kính, v.v làm cho cơng trình mang vẻ đẹp đại riêng Hệ giao thông đứng thang máy thang Hệ thống thang đƣợc đặt nút giao thơng cơng trình liên kết với tuyến giao thông ngang Kết hợp giao thông đứng hệ thống kỹ thuật điện rác thải Tất hợp lại tạo nên cho mặt đứng cơng trình dáng vẻ đại, tạo cho ngƣời cảm giác thoải mái  nck =  60/7 = 68 lần/ca ktt = 0,6  nâng loại cấu kiện khác ktg = 0,85  hệ số sử dụng thời gian N = 3,65  68  0,6  0,85 = 126(tấn /ca) N lớn nên đảm bảo chuyển khối lƣợng thi công.Nhƣ cần cẩu đủ khả làm việc 7.5.2 Chọn vận thăng Vận thăng có nhiệm vụ vận chuyển vật liệu mà cần trục khó vận chuyển đƣợc nhƣ vật liệu phục vụ cơng tác hồn thiện nhƣ gạch lát, gạch ốp, thiết bị vệ sinh, vật liệu rời, gạch xây, vữa Chọn vận thăng mã hiệu TP-5, có đặc tính kỹ thuật Tải trọng nâng 500 kG ;Chiều cao nâng Hmax = 50m; Vận tốc nâng 7m/s; Tầm với 3,5(m) Chiều dài sàn vận chuyển l = 5,7(m) Tính suất vận thăng: Với khối lƣợng xây ngày =10 (T) Khối lƣợng vữa trát dày 1,5cm: 1140,0151,8 = 2,7 (T) Khối lƣợng vữa lát dày 1,5 cm: 1100,0151,8 = 3,68 (T) Khối lƣợng tổng cộng: Q = 10 + 2,7 + 3,68 = 16,4 (T) Năng suất vận thăng TP-5 ca làm việc (8h) N = 8Qnk1ktg Trong đó: n 3600 3600   57  lan / h  T 63 Với T = t1 + t2 +t3 + t4 = 30 + 6,5 + + 20 = 62,5 (s) t1-Thời gian vận chuyển vật liệu vào, t1 = 30 (s) t2-Thời gian nâng vật: t2  H max 45   6,5 ( s) t3-Thời gian hạ, t5 = (s) t4-Thời gian kéo vật liệu khỏi vận thăng, t4 = 20 (s) k1-Hệ số sử dụng tải trọng, k1 = 0,65 100 ktg-Hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0,6  N = 80,5570,650,6 = 87,24 (T) > 16,4 (T) Vậy ta chon vận thăng Ngoài ra, ta sử dụng vận thăng PGX-800-16 để vận chuyển ngƣời Sức nâng: 0,8 t ; Công suất động cơ: 3,1KW Độ cao nâng: 50 m ; Chiều dài sàn vận tải: 1,5 m Tầm với: R = 1,3 m ; Trọng lƣợng máy:18,7 T ; Vận tốc nâng: 16 m/s 7.5.3 Máy trộn vữa xây, trát Khối lƣợng vữa yêu cầu cho xây ca: 0,359/2 = 8,8 (m3); (1m3 tƣờng xây có 0,3m3 vữa ) Vậy trọng lƣợng vữa xây ca 8,81,8 = 15,9(T) Khối lƣợng vữa trát 2,7 (T) Khối lƣợng vữa lát 3,68 (T) Vậy: tổng lƣợng vữa cần cho ca 22,2(T) Chọn máy trộn lê mã hiệu SB-116A: Vhh = 100lít; Nđ/cơ =1,47kW; ttrộn= 100s; tđổ vào = 15s; tđổ = 15s; Số mẻ trộn thực giờ: nck  3600 3600 3600    27,7 tck tvào  ttron  tra 15  100  15 Năng suất trộn vữa: N = Vsx  Kxl  nck  Ktg  Z Vsx = 0,8Vhh; Kxl = 0,90 - hệ số xuất liệu trộn vữa Z = - thời gian ca làm việc, Ktg=0,8 - hệ số sử dụng thời gian N = 0,8  100  0,90  27,7  0,8  = 12,764 103 l/ca = 12,76 m3/ca Suy ra: Lƣợng vữa mà máy trộn đƣợc ca 12,76  1,8 = 22,97 (T)> 22,2(T) Vậy: Chọn máy trộn SB - 116A đủ b Máy đầm bê tông Máy đầm dùi: Chọn đầm dùi U50 có thơng số kỹ thuật : Thời gian đầm: 25s Bán kính tác dụng: 2030cm Chiều sâu lớp đầm: 1030cm Năng suất theo khối lƣợng: 3m3/h 101 Năng suất: N   k  r0  δ  3600 t1  t2 r0 - bán kính ảnh hƣởng; k = 0,85 hệ số hữu ích;  - chiều dày lớp bê tông cần đầm  =0,25m; t1 - thời gian đầm t1 =25 s; t2 - thời gian di chuyển đầm từ vị trí sang vị trí khác t2 =5 s N   0,85  0,32  0, 25  3600  4,  m3 / h   25 Trong ca: Nhữu ích = 4,6 = 36,8 m3/ca Máy đầm bàn: Khối lƣợng bê tông cần đầm ca 106/3=35 m2/ca (ở tầng lớn nhất) Ta chọn máy đầm bàn U7 có thơng số kỹ thuật sau: Thời gian đầm bê tơng: 50s Bán kính tác dụng: 2030 cm Chiều sâu lớp đầm: 1030 cm Năng suất: m3/h Theo bảng thông số kỹ thuật đầm U7 ta có suất đầm 7m2/h Nếu kể tối đa hệ số k = 0,8 ta có N = 0,8 7 = 44,8 m2/ca >35 m2/ca Vậy, chọn loại đầm dùi có mã hiệu U50 để đầm cột (vách), dầm với suất 4,6m3/h Với phân đoạn có 30m3 cột (vách), dầm ta chọn máy đầm dùi Với sàn chọn loại đầm bàn U7 có suất 7m2/h 7.5.4 ảng thống kê chọn máy thi công thân ảng 7.5: Bảng thống kê chọn máy thi công Loại máy Mã hiệu Số lƣợng Cần trục tháp TOPKIT POTAIN /23B Đầm dùi U 50 Đầm bàn U7 Vận thăng TP-5 Máy trộn vữa SB 133 Công tác thi công phần thân tổng mặt xây dựng thể vẽ TC03 TC-04 102 7.6 Công tác trắc địa thi cơng phần thân cơng trình Cơng tác tổ trắc đạc thực hiện, yêu cầu truyền tim cốt , vạch vị trí ghép ván khn cho cột, lõi mực mặt sàn làm sở cho công nhân ghép ván khuôn 7.7 Công tác thi cơng xây tƣờng hồn thiện 7.7.1 Cơng tác xây - Công tác xây tƣờng đƣợc tiến hành theo phƣơng ngang tầng - Để đảm bảo suất lao động phải chia đội thợ thành tổ Trên mặt tầng ta chia thành phân đoạn phân khu cho tuyến thợ đảm bảo khối lƣợng công tác hợp lý, q trình cơng tác đƣợc nhịp nhàng - Gạch dùng để xây tƣờng có kích thƣớc 10,5x22x6,5 cm; cƣờng độ chịu nén Rn = 75 kg/cm2 Gạch đảm bảo không cong vênh, nứt nẻ Trƣớc xây gạch khô phải nhúng nƣớc - Khối xây phải ngang bằng, thẳng đứng, bề mặt phải phẳng, vuông không bị trùng mạch Mạch ngang dày 12mm, mạch đứng dày 10mm - Vữa xây phải đảm bảo độ dẻo, dính, pha trộn tỷ lệ cấp phối có Mác 50 - Phải đảm bảo giằng khối xây, hàng gạch dọc phải có hàng ngang Chiều cao đợt xây 1,5m dừng lại sau ngày sau đƣợc xây tiếp - Sử dụng giáo thép hoàn thiện để làm dàn giáo xây tƣờng 7.7.2 Công tác trát, bả - Tiến hành công tác trát sau lắp đƣờng điện nƣớc - Công tác trát đƣợc thực theo thứ tự : trần trát trƣớc tƣờng, cột trát sau, trát trƣớc, trát sau - Yêu cầu: bề mặt trát phải phẳng, thẳng - Kỹ thuật trát: trƣớc trát phải làm vệ sinh mặt trát, đục thủng phần nhơ bề mặt trát Mốc trát đặt thành điểm thành dải - Dùng thƣớc thép dài 2m để kiểm tra, nghiệm thu công tác trát 7.7.4 Công tác lát - Công tác lát đƣợc thực sau công tác trát - Chuẩn bị lát: làm vệ sinh mặt 103 - Đánh độ dốc cách dùng thƣớc đo thuỷ bình, đánh mốc góc phịng lát hàng gạch mốc - Độ dốc hƣớng phía cửa - Quy trình lát nền: + Phải căng dây làm mốc lát cho phẳng + Trải lớp xi măng tƣơng đối dẻo Mác 25 xuống phía dƣới, chiều dày mạch vữa khoảng cm + Lát từ ngồi cửa + Phải xếp hình khối viên gạch lát phù hợp Sau đặt gạch dùng bột xi măng gạt gạt lại cho nƣớc xi măng lấp đầy khe hở Cuối rắc xi măng bột để hút nƣớc lau 7.7.5 Công tác quét sơn - Công tác quét sơn tƣờng đƣợc thực sau công tác lát để tránh mốc tƣờng việc quét sơn đƣợc thực sau trát tƣờng it 15 ngày - Yêu cầu: + Mặt tƣờng phải khô Nƣớc khô phải khuấy đều, lọc kỹ Khi quét sơn chổi đƣa theo phƣơng thẳng đứng, không đƣa chổi ngang Quét nƣớc sơn trƣớc để khô quét nƣớc sơn sau - Trình tự quét từ xuống dƣới, từ ngồi 7.7.6 Cơng tác lắp dựng khn cửa - Cơng tác lắp khung cửa đƣợc thực công tác xây tƣờng - Khn cửa phải dựng thẳng, góc phải đảm bảo 900 104 CHƢƠNG TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH 8.1 Ngun tắc bố trí tổng mặt Nguyên tắc bố trí tổng mặt bao gồm: - Phù hợp với điều kiện công trƣờng thi cơng; - Tổng chi phí nhỏ Tổng mặt phải đảm bảo yêu cầu: - Thuận lợi cho q trình thi cơng; - Đảm bảo an tồn lao động; - Điều kiện vệ sinh môi trƣờng; - Tiết kiệm diện tích mặt 8.2 Tính tốn diện tích kho bãi Do cơng trình dùng bê tơng thƣơng phẩm nên cần tính kho bãi vật liêu cho cơng tác hồn thiên nhƣ: xây tƣờng, trát lát Mặt khác, cơng tác hồn thiện đƣợc tiến hành thi công phần thô xong từ 5-10 tầng nên việc bố trí mặt kho bãi để chứa xi măng, cát công trƣờng không cần thiết Vậy qui trình bố trí vận chuyển vật liệu nhƣ sau: - Sử dụng bê tông thƣơng phẩm, trƣớc đổ bê tông đƣợc vận chuyển đến tận công trƣờng Đối với cấu kiện cần lƣợng bê tông nhỏ nhƣ cột vách nhỏ, nhà thầu sử dụng thùng đổ Đối với cấu kiện cần lƣợng bê tông lớn, nhà thầu sử dụng máy bơm bê tông tĩnh nên khơng cần bố trí bãi trộn bê tơng công trƣờng - Kho bãi chứa xi măng đƣợc bố trí vào tầng cơng trình sau thi công tầng - Gạch xây đƣợc vận chuyển đến công trƣờng đổ đống vị trí gần vận thăng để đƣa lên tầng cao cách cho vào xe cải tiến đƣa lên tầng nhờ vận thăng Ngày nay, nguồn cung vật liệu phong phú nên không cần thiết phải dự trữ vật liệu - Đối với công tác trộn vữa xây trát đƣợc sử dụng máy trộn nhỏ trộn thủ công tầng trộn tầng sau cho vào xe cải tiến chuyển lên vận thăng Công tác trộn bê tơng đƣợc sử dụng máy trộn SB-30V có thông số đƣợc chọn chƣơng 105 - Cốt thép đƣợc bố trí đặt bên cạnh cơng trình vị trí dƣới cần trục tháp Bãi chế tạo gia cơng thép đƣợc bố trí cạnh để tiện cho việc chế tạo bốc xếp cốt thép 8.3 Tính tốn diện tích nhà tạm 8.3.1 Dân số công trường Dân số công trƣờng gồm nhóm sau: - Ban huy cơng trƣờng nhà thầu; - Ban quản lý dự án tƣ vấn giám sát; - Công nhân thi công xây dựng; - Nhân viên bảo vệ 8.3.2 Bố trí nhà tạm mặt Thực tế q trình thi cơng cơng trình, cơng trƣờng khơng phải lúc có cơng nhân cán lại 100% Tuy nhiên, khn khổ khóa luận tác giả tạm tính với mức lớn cơng nhân cán lại 100% Phƣơng án bố trí cụ thể nhƣ sau: - 01 container 40feet kích thƣớc (2,697x12,035x2,385m) cho ban huy cơng trƣờng; - 01 container 40feet kích thƣớc (2,697x12,035x2,385m) cho ban quản lý tƣ vấn giám sát; - 01 nhà tạm bạt cho công nhân cơng trƣờng Với diện tích làm việc cơng nhân trung bình 15m2 mặt cơng trình, ta có số cơng nhân cần dùng là: ncơng nhân =(41x17)/15= 46,67 (cơng nhân) Diện tích nhà tạm cho cơng nhân theo tiêu chuẩn 1,6m2 Vậy nhà tạm cho công nhân có diện tích là: Snhà tạm = 46,7 x 1,6 = 74,67 m2 - Đối với nhân viên bảo vệ, bố trí bốt bảo vệ cổng cơng trƣờng 8.4 Bố trí cơng trƣờng - Đường nội bộ: Để đảm bảo an tồn thuận tiện cho q trình vận chuyển, vị trí đƣờng tạm cơng trƣờng khơng cản trở công việc thi công, đƣờng tạm chạy bao quanh cơng trình, dẫn đến kho bãi chứa vật liệu Xe lớn vào công trƣờng xe sowmi romooc sàn trục chuyên chở thép có chiều rộng 2,5m, chiều dài 106 15m Theo thông tƣ số 07/2010 Bộ giao thông vận tải, khổ giới hạn đƣờng với đƣờng cấp I 4,75m - Mạng lưới cấp điện: Bố trí đƣờng dây điện dọc theo biên cơng trình, sau có đƣờng dẫn đến vị trí tiêu thụ điện Nhƣ vậy, chiều dài đƣờng dây ngắn cắt đƣờng giao thông - Mạng lưới cấp nước: Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây số bể chứa tạm đề phịng nƣớc Nhƣ chiều dài đƣờng ống ngắn nƣớc mạnh - Bố trí kho, bãi: + Bố trí kho bãi cần gần vị trí vận chuyển, bốc dỡ, gần đƣờng tạm; + Những cấu kiện cồng kềnh (ván khuôn, thép) không cần xây tƣờng mà cần làm mái bao che + Những vật liệu nhƣ ximăng, chất phụ gia, sơn,vôi cần bố trí khơ - Bãi để vật liệu khác: gạch,cát cần che, chặn để khơng bị dính tạp chất, khơng bị trơi có mƣa - Bố trí lán trại, nhà tạm: Nhà tạm để ở: bố trí đầu hƣớng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng vào công trƣờng để tiện giao dịch - Nhà bếp nhà vệ sinh: bố trí cuối hƣớng gió, giãn cách Thực tế áp dụng vào cơng trƣờng khó diện tích thi cơng bị hạn chế cơng trình xung quanh, tiền đầu tƣ cho xây dựng lán trại tạm đƣợc giảm xuống đáng kể Do thực tế công trƣờng, ngƣời ta hạn chế xây dựng nhà tạm Chỉ xây dựng khu cần thiết cho công tác thi cơng Biện pháp để giảm diện tích lán trại tạm sử dụng nhân lực địa phƣơng Mặt khác với kho bãi vậy: cần lợi dụng kho, cơng trình cũ, cơng trình lên vài tầng, sau dọn vệ sinh cho tầng dƣới để làm kho, nơi chứa đồ, nghỉ ngơi cho cán công nhân 107 CHƢƠNG LẬP DỰ TỐN THI CƠNG MỘT SÀN ĐIỂN HÌNH 9.1 Các sở tính tốn dự tốn 9.1.1 Phƣơng pháp lập dự tốn xây dựng cơng trình Dự tốn cơng trình đƣợc xác định sở thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công theo công thức: GXDCT  GXD  GTB  GQLDA  GVT  GK  GDP (9-1) Trong đó: GXD :Chi phí xây dựng cơng trình; GTB :Chi phí thiết bị cơng trình; GQLDA :Chi phí quản lý dự án; GVT :Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình; GK :Chi phí khác; GDP :Chi phí dự phịng 9.1.1.1 Chi phí xây dựng (GXD) Chi phí xây dựng (GXD) bao gồm: - Chi phí phá tháo dỡ vật kiến trúc cũ; - Chi phí xây dựng cơng trình chính, cơng trình phụ trợ, cơng trình tạm phục vụ thi cơng (tính theo khối lƣợng xây dựng thực tế); - Chi phí xây dựng nhà tạm để điều hành thi cơng 9.1.1.2 Chi phí thiết bị (GTB) Chi phí thiết bị (GTB) bao gồm: - Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ; - Chi phí lắp đặt thiết bị; - Thuế phí bảo hiểm thiết bị cơng trình 9.1.1.3 Chi phí quản lý dự án (GQLDA) Chi phí quản lý dự án (GQLDA) chi phí tổ chức thực quản lý dự án đƣợc tính tốn chi phí theo tỷ lệ Khi xác định chi phí quản lý dự án theo tỷ lệ áp dụng cơng thức: GQLDA  T   GXDtt  GTBtt  (9-2) Trong đó: T :Định mức tỷ lệ % chi phí quản lý dự án; 108 GXDtt :Chi phí xây dựng trƣớc thuế; GTBtt :Chi phí thiết bị trƣớc thuế 9.1.1.4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng (GTV) bao gồm: - Chi phí khảo sát xây dựng; - Chi phí cho cơng việc thuộc tƣ vấn xây dựng nhƣ: thẩm tra thiết kế, thẩm tra dự tốn, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình 9.1.1.5 Chi phí khác (GK) Chi phí khác (GK) bao gồm: - Chi phí lập định mức đơn giá; - Chi phí bảo hiểm cơng trình 9.1.1.6 Chi phí dự phịng (GDP) Chi phí dự phịng (GDP) khoản chi phí để dự trù cho khối lƣợng công việc phát sinh yếu tố trƣợt giá q trình xây dựng, đƣợc tính tốn theo cơng thức: GDP  GDP1  GDP (9-3) Trong đó: GDP1  (GXD  GTB  GQLDA  GVT  GK )  k ps (9-4) - Đối với công trình lập dự án: kps = 10%; - Đối với cơng trình lập báo cáo kinh tế kỹ thuật: kps = 5%; - GDP2 dự phòng cho trƣợt giá tính theo số giá xây dựng 9.1.2 Xác định chi phí xây dựng cơng trình Chi phí xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trƣớc, thuế giá trị gia tăng chi phí cơng trình tạm để phục vụ thi cơng 9.1.2.1 Chi phí trực tiếp T  VL  NC  M  TT Trong đó: VL :Chi phí vật liệu; NC :Chi phí nhân cơng; M :Chi phí máy thi cơng; TT :Chi phí trực tiếp khác 109 (9-5) a Chi phí vật liệu VL  a1  VL (9-6) Trong đó: a1 :Tổng chi phí vật liệu theo đơn giá hành tỉnh lập đơn giá;  VL :Chênh lệch giá vật liệu xây dựng đƣợc tính phƣơng pháp bù trừ vật liệu trực tiếp hệ số điều chỉnh b Chi phí nhân cơng NC   b1  b2  b3  b4   K NC (9-7) Trong đó: b1 :Tổng chi phí nhân công theo đơn giá gốc; b2 :Phụ cấp khu vực: b2  b1  K KV ; h1n b3 :Phụ cấp lƣu động: b2  b1  K LD ; h1n b4 :Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: b2  b1  K DH h1n KNC :Hệ số nhân cơng c Chi phí máy thi cơng M  (m1 )  Km (9-8) Trong đó: m1 :Tổng chi phí máy đơn giá gốc; Km :Hệ số máy thi công;  m :Chênh lệch giá ca máy đơn giá cũ đơn giá thời điểm lập dự tốn xây dựng cơng trình d Chi phí trực tiếp khác TT  VL  M  NC   Kk (9-9) Trong đó: Kk :Định mức chi phí trực tiếp khác e Chi phí chung C  T P% Trong đó: 110 (9-10) P :Định mức chi phí chung cho loại cơng trình; T :Chi phí trực tiếp f Thu nhập chịu thuế tính trước TL  T  C  L% (9-11) Trong đó: L :Tỷ lệ thu nhập chịu thuế tính trƣớc g Thuế giá trị gia tăng GTGT  G  TGTXD (9-12) Trong đó: TXDGT :Thuế xuất giá trị gia tăng xây dựng lắp đặt theo luật thuế hành Chi phí xây dựng sau thuế: G = T + C + TL h Chi phí xây dựng nhà tạm để điều hành thi công XD GXDLT  G  LT  1  TGT  (9-13) Trong đó: LT :Định mức tỷ lệ đƣợc tính 2% tổng chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trƣớc cơng trình theo tuyến đƣờng dây tải điện, đƣờng dây thông tin liên lạc, kênh mƣơng, đƣờng ống, đƣờng giao thơng, cơng trình dạng tuyến khác tỷ lệ 1% cơng trình cịn lại 9.1.3 Các văn để lập dự tốn cơng trình - Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng - Thơng tƣ số 06/2016/ TT-BXD ngày 10/03/2016 Bộ Xây dựng việc hƣớng dẫn xác định đơn giá nhân công quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng - Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 Bộ Xây dựng việc công bố định mức hao phí xác định giá ca máy thiết bị thi công xây dựng - Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình - Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình - Thơng tƣ số 04/2010/ TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng việc hƣớng dẫn việc lập quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình 111 - Thơng tƣ số 06/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 hƣớng dẫn phƣơng pháp xây dựng giá ca máy thiết bị thi công - Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐCP ngày 08 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số Luật Thuế GTGT - Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng v/v cơng bố Định mức chi phí quản lý dự án tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình - Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 Chính phủ quy định mức lƣơng sở cán bộ, công chức, viên chức lực lƣợng vũ trang - Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định mức lƣơng tối thiểu vùng ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mƣớn lao động - Bảng công bố giá vật liệu xây dựng số 03/2016/CBGVL–LS ngày 01/10/2016 Liên sở Xây Dựng-Tài Hà Nội; Một số vật liệu khơng có công bố giá đƣợc lấy theo công bố giá nhà sản xuất cung cấp thời điểm lập dự toán 9.2 Áp dụng lập dự toán cho cơng trình Việc áp dụng lập dự tốn cho cơng trình đƣợc thực cách đo bóc tiên lƣợng sử dụng phần mềm dự toán F1, dựa định mức, văn để lập dự tốn bảng cơng bố giá vật liệu ca máy thời điểm lập dự toán tiến hành ốp giá từ lập đƣợc tổng dự tốn xây dựng cơng trình Kết đo bóc tiên lƣợng tổng hợp kinh phí hạng mực đƣợc trình bày bảng biểu phần phụ lục H.1 Từ bảng tổng hợp kinh phí hạng mục ta có tổng chi phí xây dựng cơng trình (chƣa kể vật dụng) :1583378000 (đồng) Tổng diện tích sàn xây dựng cơng trình là: 41,62x17,02=708 (m2) Vậy 1m2 xây dựng cơng trình có chi phí là: a  1213502000  1713985(VND) b 112 708 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, em đƣa số kết luận nhƣ sau: - Đề tài Thiết kế kết cấu thi cơng Tịa nhà văn phòng áp dụng đƣợc tổng hợp tất kiến thức, vận dụng đƣợc toàn phần mềm học trƣờng Đại học Lâm nghiệp nhƣ Cad, Etab, Safe, Dự tốn, Office… - Khi tính tốn cơng trình, việc áp dụng tính tốn theo mơ hình 3D mơ hình có kể đến làm việc – móng kết cấu thân cho ngƣời thiết kế nhìn tồn diện đắn làm việc cơng trình có tiết kiệm thiết kế cơng trình - Đề tài đƣa qui trình tính tốn áp dụng phần mềm hợp lý khóa luận Đề tài đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau q trình làm khóa luận làm thực tế Kiến nghị Sau thực xong đề tài khóa luận, em xin có số kiến nghị nhƣ sau: - Đẩy mạnh việc học ứng dụng phần mềm tính tốn kết cấu, thi cơng dự tốn vào q trình học đặc biệt thực tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp - Việc tính tốn kết cấu, thi cơng, quản lý tiến độ nên theo mơ hình 3D để có giám sát tổng thể cơng trình - Cần cho sinh viên sớm tiếp cận qui trình thiết kế thi cơng thực tế để sớm có hòa nhập sớm sau trƣờng thử việc 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bá Tầm (2014) – Kết cấu bê tông cốt thép – Tập Cấu kiện - NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Võ Bá Tầm (2015) – Kết cấu bê tông cốt thép – Tập Cấu kiện nhà cửa NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Võ Bá Tầm (2015) – Kết cấu bê tông cốt thép – Tập Các cấu kiện đặc biệt NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh TCVN 2737:1995 – Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 1651:2008 – Thép cốt bê tông lƣới thép hàn TCVN 5574:2012 – Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9362:2012 – Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình TCVN 9379:2012 – Kết cấu xây dựng – Nguyên tắc tính tốn TCVN 10304:2012 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế 10 TCVN 4447:2012 – Công tác đất – Thi công nghiệm thu 11 TCVN 9361:2012 – Cơng tác móng – Thi cơng nghiệm thu 12 TCVN 9394:2012 – Đóng ép cọc – Thi công nghiệm thu 13 TCVN 9115:2012 – Kết cấu bê tông bê tông lắp ghép – Thi công nghiệm thu 14 TCVN 9377:2012 – Cơng tác hồn thiện xây dựng – Thi công nghiệm thu 15 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng 16 Thông tƣ số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ Xây dựng lập quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình 17 Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình 114 ... Tịa nhà văn phịng đƣợc xây dựng nhằm giải vấn đề địa điểm làm việc cho cá nhân, tập thể, doanh nghiệp vừa nhỏ, v.v địa bàn quận Hà Đơng Tịa nhà văn phòng mang kiểu dáng đại, đƣợc thi? ??t kế xây... phần vào phát triển chung cho sở hạ tầng, kinh tế xã hội quận Hà Đông 1.1.2 Quy mơ đặc điểm cơng trình Tịa nhà văn phịng đƣợc xây dựng với diện tích 638 m2, nằm gần chợ Trung Văn- Hà Đơng -Hà Nội. .. cho tòa nhà Địa điểm xây dựng cơng trình: Trung Văn- Hà Đơng -Hà Nội 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu thủy văn 1.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội Do cơng trình nằm thành phố nên điều kiện thi cơng

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:55

w