Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy Giáo Tiến sĩ : Phạm Văn Tỉnh giúp đỡ thầy giáo khoa Cơ điện & Cơng trình, bạn bè đồng nghiệp với sựu nỗ lực thân, đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo khoa Cơ điện & Cơng trình, thầy giáo mơn Kỹ thuật xây dựng cơng trình, đặc biệt thầy giáo TS Phạm Văn Tỉnh mơn kỹ thuật cơng trình hướng dẫn tận tình em thời gian qua để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp giao Em xin gửi lời cảm ơn đến Công ty TNHH cổ phần thiết kế kiến trúc XDMX Co ,LTD đồng nghiệp cơng ty tận tình bảo suốt thời gian thực tập công ty Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nhiệm vụ học tập Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2018 Sinh viên Đào Đại Lộc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I KIẾN TRÚC CHƯƠNG I KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH Tổng quan Quy mơ đặc điểm cơng trình 2.1 Vị trí cơng trình 2.2 Đặc điểm cơng trình II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI, KHÍ HẬU, THỦY VĂN Điều kiện kinh tế xã hội Điều kiện khí hậu thủy văn III GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH Giải pháp mặt đứng Giải pháp mặt cắt Giải pháp mặt cắt Giải pháp mặt 3.1 Tầng hầm (cốt -2,6m) 3.2 Tầng (cốt 1,200) 3.3 Tầng 01 đến tầng 10 (từ cốt +4,400 đến cốt +31,800m ) 3.4 Bố trí khơng gian chức phòng 10 Giao thơng cơng trình 10 4.1 Giao thông đứng 10 4.2 Giao thông ngang 11 IV CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT 11 Hệ thống thơng gió chiếu sáng 11 1.1 Giải pháp thơng gió 11 1.2 Giải pháp chiếu sáng 11 Hệ thống điện 11 Hệ thống cấp thoát nước 12 3.1 Hệ thống cấp nước 12 3.2 Hệ thống thoát nước 12 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy thoát hiểm 13 4.1 Thiết kế phòng cháy 13 4.2 Thiết kế chữa cháy 13 4.3 Thoát hiểm 13 5.Hệ thống chống sét tiếp đất 13 Hệ thống thông tin liên lạc 13 6.1 Hệ thống truyền hình 14 6.2 Hệ thống điện thoại 14 Hệ thống thu gom rác thải 14 PHẦN II KẾT CẤU 15 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN 16 I GIẢI PHÁP KẾT CẤU 16 Đặc điểm thiết kế nhà cao tầng 16 Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu 17 2.1 Lựa chọn phương án kết cấu chung 17 2.2 Lựa chọn phương án kết cấu sàn 18 Phân tích lựa chọn vật liệu sử dụng 19 II LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN 19 Chọn tiết diện dầm 19 1.1 Các dầm chính: 19 1.2 Các dầm phụ 20 Chọn chiều dày sàn 20 Chọn tiết diện cột 21 3.1 Xác định sơ tiết diện cột 21 3.2 Kiểm tra độ mảnh cột 22 Chọn tiết diện lõi, vách 23 Lập mặt kết cấu 23 Lựa chọn lập sơ đồ tính cho cấu kiện chịu lực 23 7.1 Lựa chọn sơ đồ tính 23 7.2 Cơ sở tính tốn kết cấu 23 III XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 24 Cơ sở xác định tải trọng tác dụng 24 Tĩnh tải 24 2.1 Tĩnh tải hoàn thiện 24 2.2 Tĩnh tải tường xây, vách ngăn 25 3.Hoạt tải 26 Tải trọng gió 26 4.1 Thành phần gió tĩnh 26 IV CHẤT TẢI VÀO SƠ ĐỒ TÍNH 27 Sơ đồ tính 27 Chất tải vào sơ đồ tính 27 Kết tính tổ hợp tải trọng 27 3.1 Nội lực 27 3.2 Tổ hợp tải trọng 27 3.3 Tổ hợp nội lực 28 CHƯƠNG III THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN THÂN 29 I THIẾT KẾ CỘT 29 Lý thuyết tính tốn cột chịu nén lệch tâm xiên 29 1.1 Số liệu tính tốn 29 1.2 Nguyên tắc tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên 30 1.3.Tính tốn cốt đai 33 Tính tốn chi tiết thép cột C2 khung trục A 33 2.1 Số liệu đầu vào 33 2.2 Tính tốn bố trí cốt thép cột C2 –trục A tầng 33 2.3 Tính tốn bố trí cốt thép cột C2 -trục B tầng 36 II THIẾT KẾ DẦM 37 Cơ sở lý thuyết cấu tạo tính tốn dầm bê tơng cốt thép 37 1.1 Cơ sở lý thuyết cấu tạo dầm bê tông cốt thép 37 1.2 Tính tốn cấu kiện dầm bê tông cốt thép 38 Tính tốn bố trí cốt thép dầm D1-03 trục B tầng 39 2.1 Số liệu đầu vào 39 2.2 Tính tốn bố trí cốt thép dầm DDa tầng 40 2.3 Tính tốn bố trí cốt thép dầm DN1 -1 - tầng 43 III THIẾT KẾ SÀN 44 Cơ sở tính tốn 44 Tính tốn sàn tầng điển hình 45 2.1 Tính sàn (bản kê cạnh) 46 2.2 Tính sàn ( kê cạnh ) 50 2.3 Tính sàn ( loại dầm) 52 2.4 Bố trí thép sàn cho cơng trình 53 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN NGẦM 54 4.1 chọn vận liệu, kích thước cọc chiều sâu móng 54 4.2 Xác định sức chịu tải cọc 54 4.3 Thiết kế móng ĐM3.4 : 68 PHẦN III THI CÔNG 74 CHƯƠNG V TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG 75 I ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC 75 II ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU 75 III ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG 75 Trình tự thi công 75 Điều kiện vốn vật tư 75 Máy móc thi cơng 76 3.1 Thi công cọc 76 3.2 Thi công phần ngầm 76 3.3 Thi công phần thân 76 Tổ chức mặt xây dựng 76 CHƯƠNG VI THI CÔNG PHẦN NGẦM 77 I THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 77 Lựa chọn phương án thi công cọc khoan nhồi 77 1.1 Cọc nhồi khoan lỗ có dung dịch bentonite giữ vách lỗ 77 1.2 Thi công cọc nhồi phương pháp hạ ống 77 1.3 Cọc nhồi đầm mở rộng đáy 77 1.4 Cọc nhồi thao tác khô 77 1.5 Lựa chọn 77 Lựa chọn thiết bị thi công 78 2.1 Hệ thống thiết bị khoan tuần hoàn ngược 78 2.2 Hệ thống thiết bị khoan tuần hoàn thuận 78 2.3 Lựa chọn 78 Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi 78 3.1 Định vị tim cọc 79 3.2 Hạ ống vách (ống casing) 80 3.3 Công tác khoan tạo lỗ 81 3.4 Xử lý cặn lắng thô 82 3.5 Thi công cốt thép 82 3.6 Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan 83 3.7 Công tác đổ bê tông 84 3.8 Rút ống vách 85 3.9 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 85 Tính tốn khối lượng thi cơng cọc khoan nhồi 87 4.1 Thời gian thi công cọc 87 4.2 Khối lượng vật liệu thi công, chế tạo cọc 88 4.3 Xác định nhân công thi công cọc 88 Máy móc thi cơng cọc khoan nhồi 89 5.1 Máy khoan đất tạo lỗ cọc khoan nhồi 89 5.2 Máy trộn Bentonite 89 5.3 Chọn cần cẩu 90 5.4 Chọn xe ô tô vận chuyển bê tông 90 5.5 Máy xúc đất 90 5.6 Ơtơ vận chuyển đất 91 II THI CƠNG ĐÀO ĐẤT HỐ MĨNG 92 Lựa chọn biện pháp đào đất 92 Tính tốn khối lượng đất đào 92 2.1 Khối lượng đào máy 93 2.2 Khối lượng đào thủ công 93 Chọn máy, nhân công thi công đất 93 3.1 Chọn máy đào đất 93 3.2 Chọn xe ô tô vận chuyển đất 95 3.3 Nhân công 96 Thiết kế tuyến di chuyển thi công đất máy đào 96 III THI CÔNG ĐÀI MÓNG, GIẰNG MÓNG 96 Tính tốn khối lượng bê tơng đài giằng móng 96 Giác đài cọc phá bê tông đầu cọc 96 2.1 Giác đài cọc 96 2.2 Phá bê tông đầu cọc 97 Cơng tác đổ bê tơng lót móng 97 Cơng tác cốt thép móng 98 4.1 Gia công 98 4.2 Lắp dựng 98 4.3 Nghiệm thu cốt thép 99 Cơng tác ván khn móng 99 5.1 Chọn loại ván khuôn 99 5.2 Thiết kế ván khn đài móng 99 5.3 Lắp dựng 104 5.4 Kiểm tra nghiệm thu 105 5.5 Tháo dỡ 105 Công tác đổ bê tông đài giằng 105 6.1 Lựa chọn phương pháp thi công bê tông 105 6.2 Đổ đầm bê tông 105 6.3 Kiểm tra chất lượng bảo dưỡng bê tông 107 Chọn máy thi công bê tông 107 7.1 Chọn máy bơm bê tông 107 7.2 Ơ tơ vận chuyển bê tông: 108 7.3 Chọn máy đầm dùi 108 CHƯƠNG VII THI CÔNG PHẦN THÂN 109 I BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN 109 Lựa chọn phương pháp thi công 109 1.1 Phân đợt thi công 109 1.2 Phân đoạn thi công 109 Lựa chọn phương án thi công 109 2.1 Loại bê tông sử dụng 109 2.2 Phương pháp đổ bê tông 109 2.3 Phương án thi công 109 2.4 Tổ chức phân chia mặt công tác 110 II CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 110 Ván khuôn cột 110 1.1 Cấu tạo ván khuôn cột 110 1.2 Tính tốn ván khn cột 110 Ván khuôn sàn 113 2.1 Cấu tạo 114 2.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn 114 2.3 Tính tốn khoảng cách xà gồ 115 Ván khn dầm 117 3.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 117 3.2 Tính tốn ván khn thành dầm 119 III KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN 120 Công tác trắc địa thi cơng phần thân cơng trình 120 1.1 Công tác trắc địa xây dựng cột 120 1.2 Công tác chuyển trục 120 1.3 Công tác chuyển độ cao lên tầng 121 Thi công cột, vách 121 2.1 Công tác gia công, lắp dựng cốt thép 121 2.2 Công tác lắp dựng ván khuôn cột, vách 121 2.3 Công tác đổ bê tông cột vách 122 2.4 Tháo dỡ ván khuôn cột, vách 123 Thi công dầm sàn 123 3.1 Công tác lắp dựng ván khuôn dầm sàn 123 3.2 Công tác gia công, lắp dựng cốt thép dầm sàn 124 3.3 Công tác đổ bê tông dầm sàn 124 3.4 Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn 124 Chọn máy thi công 125 4.1 Chọn cần trục tháp 125 4.2 Chọn máy vận thăng 127 4.3 Chọn máy bơm bê tông 128 4.4 Chọn xe vận chuyển bê tông 129 4.5 Chọn máy trộn vữa xây dựng 129 4.6 Chọn máy đầm dùi 130 4.7 Chọn máy đầm bàn 130 4.8 Chọn máy thi công khác 132 V THI CƠNG HỒN THIỆN PHẦN THÂN 132 Công tác xây 132 Công tác hệ thống ngầm điện nước 132 Công tác trát 132 Công tác lát 132 Công tác lắp cửa 132 Công tác sơn 132 Công tác khác 132 CHƯƠNG VIII THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH 134 Cơ sở tính tốn 134 Mục đích 134 Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt thi công 134 Tính tốn tổng mặt xây dựng 134 4.1 Đường công trường 134 4.2 Diện tích kho bãi 135 - Số ngày dự trữ vật liệu: 135 4.3 Diện tích nhà tạm 136 4.4 Điện nước phục vụ công trường 136 Bố trí tổng mặt xây dựng 137 5.1 Đường xá cơng trình 137 5.2 Mạng lưới cấp điện 137 5.3 Mạng lưới cấp nước 137 5.4 Bố trí kho, bãi 137 5.5 Bố trí nhà tạm 137 CHƯƠNG IX LẬP DỰ TỐN THI CƠNG MỘT SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 138 I CÁC CƠ SỞ TÍNH TỐN DỰ TOÁN 138 Phương pháp lập dự tốn xây dựng cơng trình 138 1.1 Chi phí xây dựng (GXD) 138 1.2 Chi phí thiết bị (GTB) 138 1.3 Chi phí quản lý dự án (GQLDA) 138 1.4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) 138 1.5 Chi phí khác (GK) 139 1.6 Chi phí dự phịng (GDP) 139 Xác định chi phí xây dựng cơng trình 139 2.1 Chi phí trực tiếp 139 2.2 Chi phí chung 140 2.3 Thu nhập chịu thuế tính trước 140 2.4 Thuế giá trị gia tăng 140 2.5 Chi phí xây dựng nhà tạm để điều hành thi công 140 Các văn để lập dự tốn cơng trình 141 II ÁP DỤNG LẬP DỰ TỐN CHO SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 I KẾT LUẬN 145 II KIẾN NGHỊ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG VIII THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH Cơ sở tính tốn - Cơ sở tính tốn lập mặt thi cơng cơng trình: + Căn vào u cầu tổ chức thi cơng, tiến độ thực cơng trình ta xác định nhu cầu vật tư nhân lực phục vụ + Căn vào tình hình cung cấp vật tư thực tế + Căn vào tình hình thực tế mặt cơng trình ta bố trí cơng trình phục vụ, kho bãi,Trang thiết bị để phục vụ cơng tác thi cơng Mục đích Tính tốn lập tổng mặt thi cơng để đảm bảo tính hợp lý cơng trình, tổ chức quản lý tránh tượng chồng chéo di chuyển Đảm bảo phù hợp ổn định công tác phục vụ thi cơng, tránh trường hợp lãng phí khơng đủ đáp ứng nhu cầu Để đảm bảo cơng trình tạm, kho bãi vật liệu, cấu kiện để sử dụng bảo quản cách tốt thuận tiện Để cự ly vận chuyển ngắn Đảm bảo điều kiện vệ sinh cơng nghiệp phịng chống cháy nổ Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt thi cơng Cơng trình phụ phải đảm bảo phục vụ thi cơng cơng trình cách tốt nhất, khơng làm cản trở q trình thi cơng cơng trình Cơng trình phục cụ thi cơng bố trí cho tổng khối lượng nhỏ Với cơng trình có thời gian thi cơng kéo dài phải thiết kế mặt thi công cho giai đoạn khác nhau.( đảm bảo thi công kéo dài, liên tục, quanh năm) Lợi dụng địa hình hướng gió để giải tốt vấn đề thoát nước tiện nghi sinh hoạt cho công trường Đảm bảo phối hợp tốt công tác xây công tác lắp Khi thiết kế tổng mặt phải tuân theo hướng dẫn, tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế kỹ thuật giai đoạn an tồn lao động, phịng chống cháy nổ vệ sinh mơi trường Tính tốn tổng mặt xây dựng 4.1 Đường cơng trường - Đặc điểm thi cơng Cơng trình xây dựng khu đô thị Khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị đến công trường ngắn (nhỏ 15km) nên chọn 134 phương tiện vận chuyển ơtơ hợp lý, phải thiết kế đường cho ôtô chạy công trường Do việc chọn sử dụng cần trục tháp cố định nên thiết kế đường ray cho cần trục mà cần gia cố vị trí đứng cần trục tháp - Kích thước mặt đường Thiết kế đường với xe chạy thơng số bề rộng đường lấy sau: + Bề rộng đường: b = 3,75 (m) + Bề rộng lề đường: c = 2,25 (m) + Bề rộng đường: B = b + c = (m) + Bán kính cong đường chỗ góc lấy R = 15(m) + Độ dốc mặt đường: i = 3% - Kết cấu đường San đầm kỹ mặt đất, sau rải lớp cát dày 15-20(cm), đầm kỹ xếp đá hộc khoảng 20-30(cm) đá hộc rải đá 4x6, đầm kỹ biên rải đá mặt 4.2 Diện tích kho bãi 4.2.1 Xác định lượng vật liệu lưu trữ - Số ngày dự trữ vật liệu: T t1 t2 t3 t4 t5 tdt (8-1) Trong đó: - Khoảng thời gian lần nhận vật liệu, t1; - Khoảng thời gian nhận vật liệu chuyển công trường, t2; - Khoảng thời gian bốc dỡ tiếp nhận vật liệu, t3; - Thời gian thí nghiệm, phân loại vật liệu, t4; - Thời gian dự trữ tối thiểu để đề phịng bất trắc tính theo tình hình thực tế cơng trường, t5 Số ngày dự trữ vật liệu: T = t1 + t2 + t + t4 + t5 Lượng vật liệu dự trữ loại vật liệu: pdt = q× tdt ; (q - lượng vật liệu sử dụng trung bình thời điểm lớn nhất) 4.2.2 Tính tốn diện tích kho bãi - Diện tích kho bãi chưa kể đường lối lại: Pdt F (8-2) P Trong đó: - Pdt lượng vật liệu dự trữ; - P lượng vật liệu cho phép chứa 1m2 diện tích hữu ích, P lấy theo định mức sau: 135 + Xi măng: 1,3 tấn/ m2 (xi măng đóng bao); + Cát: m3/ m2 (đánh đống); + Gạch: 700 viên/ m2 (xếp chồng); + Thép tròn: 4,2 tấn/ m2 - Diện tích kho bãi có kể đường lối lại: S F m (8-3) Trong đó: - hệ số sử dụng mặt bằng, = 1,4 (kho kín); = 1,11,2 (bãi lộ thiên); 4.2.3 Kho bãi vật liệu Kho bãi gồm có : - Bãi gia cơng thép - Kho thép - Kho ván khuôn - Kho xi măng - Kho dụng cụ - Bãi gạch - Bãi cát - Cầu rửa xe 4.3 Diện tích nhà tạm 4.3.1 Tính dân số cơng trường Nhóm A: Cơng nhân làm việc trực tiếp cơng trường: Nhóm B: Cơng nhân làm việc xưởng sản xuất phụ trợ: B = k%.A (Với k =20%: công trường xây dựng thành phố) Nhóm C: Cán kĩ thuật: C = (4-8)%.(A+B) Nhóm D: Nhân viên hành chính: D = 5%.(A+B+C) Nhóm E: Nhóm nhân viên phục vụ:E = S%.(A+B+C+D) (Với S = 10%: Công trường lớn) Số nguời làm việc công trường: G = 1,06.(A + B + C + D + E) 4.3.2 Tính diện tích nhà tạm Nhà tạm gồm có: - Nhà bảo vệ - Nhà điều hành cơng trường - Nhà để xe - Phịng huy trưởng - Phòng y tế - Nhà tắm, WC - Nhà công nhân - Nhà bếp - Bể nước 4.4 Điện nước phục vụ công trường 4.4.1 Hệ thống điện Nguồn điện cao kéo từ trạm biến áp thành phố gần 4.4.2 Hệ thống nước: Nước lấy từ hệ thống cấp nước thành phố 136 Bố trí tổng mặt xây dựng 5.1 Đường xá cơng trình Để đảm bảo an tồn thuận tiện cho q trình vận chuyển, vị trí đường tạm công trường không cản trở công việc thi cơng, đường tạm chạy bao quanh cơng trình, dẫn đến kho bãi chứa vật liệu Trục đường tạm cách mép cơng trình khoảng m 5.2 Mạng lưới cấp điện Bố trí đường dây điện dọc theo biên cơng trình, sau có đường dẫn đến vị trí tiêu thụ điện Như vậy, chiều dài đường dây ngắn cắt đường giao thông 5.3 Mạng lưới cấp nước Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây số bể chứa tạm đề phịng nước Như chiều dài đường ống ngắn nước mạnh 5.4 Bố trí kho, bãi Bố trí kho bãi cần gần đường tạm, cuối hướng gió, dễ quan sát quản lý Những cấu kiện cồng kềnh (Ván khuôn, thép) không cần xây tường mà cần làm mái bao che Những vật liệu ximăng, chất phụ gia, sơn, vơi cần bố trí kho khô Bãi để vật liệu khác: gạch , đá, cát cần che, chặn để khơng bị dính tạp chất, khơng bị trơi có mưa 5.5 Bố trí nhà tạm Nhà tạm để ở: bố trí đầu hướng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng vào công trường để tiện giao dịch Nhà bếp, vệ sinh: bố trí cuối hướng gió Chi tiết bố trí cụ thể kho bãi nhà tạm trình bày vẽ TC-05 137 CHƯƠNG IX LẬP DỰ TỐN THI CƠNG MỘT SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH I CÁC CƠ SỞ TÍNH TỐN DỰ TỐN Phương pháp lập dự tốn xây dựng cơng trình Dự tốn cơng trình xác định sở thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công theo công thức: GXDCT GXD GTB GQLDA GVT GK GDP (9-1) Trong đó: GXD :Chi phí xây dựng cơng trình; GTB :Chi phí thiết bị cơng trình; GQLDA :Chi phí quản lý dự án; GVT :Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình; GK :Chi phí khác; GDP :Chi phí dự phịng 1.1 Chi phí xây dựng (GXD) Chi phí xây dựng (GXD) bao gồm: - Chi phí phá tháo dỡ vật kiến trúc cũ; - Chi phí xây dựng cơng trình chính, cơng trình phụ trợ, cơng trình tạm phục vụ thi cơng (tính theo khối lượng xây dựng thực tế); - Chi phí xây dựng nhà tạm để điều hành thi cơng 1.2 Chi phí thiết bị (GTB) Chi phí thiết bị (GTB) bao gồm: - Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ; - Chi phí lắp đặt thiết bị; - Thuế phí bảo hiểm thiết bị cơng trình 1.3 Chi phí quản lý dự án (GQLDA) Chi phí quản lý dự án (GQLDA) chi phí tổ chức thực quản lý dự án tính tốn chi phí theo tỷ lệ Khi xác định chi phí quản lý dự án theo tỷ lệ áp dụng cơng thức: GQLDA T GXDtt GTBtt (9-2) Trong đó: T :Định mức tỷ lệ % chi phí quản lý dự án; GXDtt :Chi phí xây dựng trước thuế; GTBtt :Chi phí thiết bị trước thuế 1.4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) bao gồm: - Chi phí khảo sát xây dựng; 138 - Chi phí cho cơng việc thuộc tư vấn xây dựng như: thẩm tra thiết kế, thẩm tra dự tốn, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình 1.5 Chi phí khác (GK) Chi phí khác (GK) bao gồm: - Chi phí lập định mức đơn giá; - Chi phí bảo hiểm cơng trình 1.6 Chi phí dự phịng (GDP) Chi phí dự phịng (GDP) khoản chi phí để dự trù cho khối lượng công việc phát sinh yếu tố trượt giá q trình xây dựng, tính tốn theo cơng thức: GDP GDP1 GDP2 (9-3) Trong đó: GDP1 (GXD GTB GQLDA GVT GK ) k ps (9-4) - Đối với cơng trình lập dự án: kps = 10%; - Đối với công trình lập báo cáo kinh tế kỹ thuật: kps = 5%; - GDP2 làdự phịng cho trượt giá tính theo số giá xây dựng Xác định chi phí xây dựng cơng trình Chi phí xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng chi phí cơng trình tạm để phục vụ thi cơng 2.1 Chi phí trực tiếp (9-5) T VL NC M TT Trong đó: VL :Chi phí vật liệu; NC :Chi phí nhân cơng; M :Chi phí máy thi cơng; TT :Chi phí trực tiếp khác 2.1.1 Chi phí vật liệu VL a1 VL (9-6) Trong đó: a1 đơn giá; :Tổng chi phí vật liệu theo đơn giá hành tỉnh lập VL :Chênh lệch giá vật liệu xây dựng tính phương pháp bù trừ vật liệu trực tiếp hệ số điều chỉnh 2.1.2 Chi phí nhân cơng NC b1 b2 b3 b4 KNC Trong đó: 139 (9-7) b1 :Tổng chi phí nhân cơng theo đơn giá gốc; b2 :Phụ cấp khu vực: b2 b3 :Phụ cấp lưu động: b2 b4 :Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: b2 b1 K KV ; h1n b1 KLD ; h1n b1 KDH h1n KNC :Hệ số nhân cơng 2.1.3 Chi phí máy thi công M (m1 ) K m (9-8) Trong đó: m1 :Tổng chi phí máy đơn giá gốc; Km :Hệ số máy thi công; m :Chênh lệch giá ca máy đơn giá cũ đơn giá thời điểm lập dự toán xây dựng cơng trình 2.1.4 Chi phí trực tiếp khác TT VL M NC Kk Trong đó: Kk :Định mức chi phí trực tiếp khác 2.2 Chi phí chung C T P% Trong đó: P :Định mức chi phí chung cho loại cơng trình; T :Chi phí trực tiếp 2.3 Thu nhập chịu thuế tính trước TL T C L% (9-9) (9-10) (9-11) Trong đó: L :Tỷ lệ thu nhập chịu thuế tính trước 2.4 Thuế giá trị gia tăng GTGT G TGTXD (9-12) Trong đó: TXDGT :Thuế xuất giá trị gia tăng xây dựng lắp đặt theo luật thuế hành Chi phí xây dựng sau thuế: G = T + C + TL 2.5 Chi phí xây dựng nhà tạm để điều hành thi công G XDLT G LT 1 TGTXD Trong đó: 140 (9-13) LT :Định mức tỷ lệ tính 2% tổng chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước cơng trình theo tuyến đường dây tải điện, đường dây thông tin liên lạc, kênh mương, đường ống, đường giao thơng, cơng trình dạng tuyến khác tỷ lệ 1% cơng trình cịn lại Các văn để lập dự tốn cơng trình Đơn giá xây dựng UBND Thành phố Hà Nội số 5481 5479/2011 – QĐ – UBND ngày 24/11/2011 UBND Thành phố Hà Nội; Căn vào định mức dự toán XDCB ban hành kèm theo Quyết định số 1776 1777/2008/QĐ-BXD Bộ trưởng Bộ Xây dựng; Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động áp dụng từ ngày 01/01/2015; ứng với vùng I mức lương tối thiểu 3.100.000 đồng; Nghị định 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 quy định mức lương tối thiểu chung; áp dụng từ ngày 15/08/2013 1.150.000 đồng; Căn định số 3796/QĐ-UBND ngày 16/07/2014 UBND Thành phố Hà Nội việc công bố giá nhân công thị trường hệ số điều chỉnh chi phí nhân cơng, máy thi cơng cơng trình sử dụng vốn ngân sách địa bàn thành phố Hà Nội Đối với vùng I, hệ số điều chỉnh nhân công Knc = 0,8316; máy thi công Kmtc = 0,9494; II ÁP DỤNG LẬP DỰ TỐN CHO SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Việc áp dụng lập dự tốn cho sàn tầng điển hình thực cách đo bóc tiên lượng sử dụng phần mềm dự toán ETA 2012, dựa định mức, văn để lập dự toán bảng công bố giá vật liệu ca máy thời điểm lập dự tốn tiến hành ốp giá từ lập tổng dự tốn xây dựng cơng trình Tổng diện tích sàn xây dựng tầng là: 220,2 (m2) Vậy 1m2 xây dựng sàn tầng điển hình có chi phí là: Gxd 1634372701 1794042,482(VND) 911 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG Cơng tác an toàn lao động An toàn sử dụng điện 141 Việc lắp đặt sử dụng thiết bị điện lưới điện thi công tuân theo điều theo tiêu chuẩn “ An toàn điện xây dựng “ TCVN 4036 - 85 Công nhân điện, công nhân vận hành thiết bị điện có tay nghề học tập an tồn điện, công nhân phụ trách điện công trường người có kinh nghiệm quản lý điện thi cơng Điện công trường chia làm hệ thống động lực chiếu sáng riêng, có cầu dao tổng cầu dao phân nhánh Trên công trường có niêm yết sơ đồ lưới điện; cơng nhân điện nắm vững sơ đồ lưới điện Chỉ có cơng nhân điện - người trực tiếp phân công sửa chữa, đấu, ngắt nguồn điện Dây tải điện động lực cáp bọc cao su cách điện, dây tải điện chiếu sáng bọc PVC Chỗ nối cáp thực theo phương pháp hàn bọc cách điện, nối dây bọc PVC kép xoắn đảm bảo có bọc cách điện mối nối Thực nối đất, nối không cho phần vỏ kim loại thiết bị điện cho dàn giáo lên cao An tồn thi cơng ván khn, thép, BT Cốp pha phải chế tạo lắp dựng theo thiết kế thi công duyệt theo hướng dẫn nhà chế tạo, cán kỹ thuật thi công Không xếp đặt cốp pha sàn dốc, cạnh mép sàn, mép lỗ hổng Khi lắp dựng cốp pha, cốt thép sử dụng đà giáo làm sàn thao tác, không lại cốt thép Vị trí gần đường điện trước lắp đặt cốt thép tiến hành cắt điện, có biện pháp ngừa cốt thép chạm vào dây điện Trước đổ bêtông, tiến hành nghiệm thu cốp pha cốt thép Thi cơng bêtơng ban đêm có đủ điện chiếu sáng Đầm rung dùng thi công bêtông nối đất cho vỏ đầm, dây dẫn điện từ bảng phân phối đến động đầm dùng dây bọc cách điện Công nhân vận hành máy trang bị ủng cao su cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác Lối lại phía khu vực thi cơng cốt thép, cốp pha bêtông đặt biển báo cấm lại Khi tháo dỡ cốp pha thường xuyên quan sát tình trạng cốp pha kết cấu Sau tháo dỡ cốp pha, tiến hành che chắn lỗ hổng sàn, không xếp cốp pha sàn công tác, không thả ném bừa bãi, vệ sinh xếp cốp pha nơi quy định An tồn thi cơng cơng tác dàn giáo 142 Lắp dựng đà giáo theo hồ sơ hướng dẫn nhà chế tạo lắp dựng theo thiết kế thi cơng duyệt Kiểm tra tình trạng đà giáo trước sử dụng Khi thi công lắp dựng, tháo dỡ đà giáo, cần có mái che hay biển báo cấm lại bên An tồn thi cơng hàn Máy hàn có vỏ kín nối với nguồn điện Dây tải điện đến máy dùng loại bọc cao su mềm nối dây nối phương pháp hàn bọc cách điện chỗ nối Đoạn dây tải điện nối từ nguồn đến máy không dài 15m Chuôi kim hàn làm vật liệu cách điện cách nhiệt tốt Chỉ có thợ điện nối điện từ lưới điện vào máy hàn tháo lắp sửa chữa máy hàn Có chắn vật liệu khơng cháy để ngăn xỉ hàn kim loại bắn xung quanh nơi hàn Thợ hàn trang bị kính hàn, giày cách điện phương tiện cá nhân khác An tồn thi cơng cao Người tham gia thi cơng cao có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ, trang bị dây an toàn (có chất lượng tốt) túi đồ nghề Khi thi công độ cao 1,5m so với mặt sàn, công nhân đứng sàn thao tác, thang gấp không đứng thang tựa, không đứng lại trực tiếp kết cấu thi công, sàn thao tác phải có lan can tránh ngã từ cao xuống Khu vực có thi cơng cao có đặt biển báo, rào chắn có mái che chống vật liệu văng rơi Khi chuẩn bị thi công mái, thiết phải lắp xong hệ giáo vây xung quanh cơng trình, hệ giáo cao cốt mái nhà tầng giáo (bằng 1,5m) Giàn giáo nối với hệ thống tiếp địa An toàn cho máy móc, thiết bị thi cơng Tất loại xe máy thiết bị đựơc sử dụng quản lý theo TCVN 5308- 91 Niêm yết vị trí thiết bị bảng nội quy sử dụng thiết bị Bảng nội dung kẻ to, rõ ràng Người điều khiển xe máy thiết bị người đào tạo, có chứng nghề nghiệp, có kinh nghiệm chun mơn có đủ sức khoẻ Những xe máy có dẫn điện động được: 143 + Bọc cách điện che kín phần mang điện + Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện xe máy Kết cấu xe máy đảm bảo: + Có tín hiệu máy chế độ làm việc khơng bình thường + Thiết bị di động có trang bị tín hiệu thiết bị âm ánh sáng + Có cấu điều khiển loại trừ khả tự động mở ngẫu nhiên đóng mở An tồn khu vực xung quanh cơng trường Khu vực cơng trường rào xung quanh, có quy định đường an tồn có đủ biển báo an tồn cơng trường Trong trường hợp cần thiết có người hướng dẫn giao thông Công tác bảo vệ an ninh cơng trường Tồn tài sản cơng trình bảo quản bảo vệ chu đáo Cơng tác an ninh bảo vệ đặc biệt ý, cơng trường trì kỷ luật lao động, nội quy chế độ trách nhiệm người huy công trường tới cán cơng nhân viên Có chế độ bàn giao rõ ràng, xác tránh gây mát thiệt hại vật tư, thiết bị tài sản nói chung Cơng tác đảm bảo vệ sinh môi trường Trên công trường thường xuyên thực vệ sinh công nghiệp Đường lối lại thơng thống, nơi tập kết bảo quản ngăn nắp gọn gàng Đường vào vị trí làm việc thường xuyên quét dọn đặc biệt vấn đề vệ sinh mơi trường q trình xây dựng cơng trình khu nhà bên cạnh làm việc bình thường Cổng vào xe chở vật tư, vật liệu phải bố trí cầu rửa xe, hệ thống bể lắng lọc đất, bùn trước thải nước hệ thống cống thành phố Có thể bố trí hẳn tổ đội chun làm công tác vệ sinh, thu dọn mặt thi công Đối với khu vệ sinh cơng trường ký hợp đồng với Công ty môi trường đô thị để đảm bảo vệ sinh chung công trường Trong cơng trình ln có kế hoạch phun tưới nước đến lần / ngày (có thể thay đổi tuỳ theo điều kiện thời tiết) làm ẩm mặt đường để tránh bụi lan khu vực xung quanh Xung quanh cơng trình theo chiều cao phủ lưới ngăn bụi để chống bụi cho người công trình Cuối tuần làm tổng vệ sinh tồn cơng trường Đường chung lân cận công trường tưới nước thường xuyên đảm bảo chống bụi 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong trình làm đồ án tốt nghiệp, em có điều kiện kiểm tra, hệ thống lại kiến thức học Q trình ơn tập đặc biệt có ích cho em trước trường, sử dụng kiến thức học vào công việc thiết kế xây dựng sau Thời gian 4,5 năm học trường Đại học Lâm Nghiệp kết thúc sau hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em kỹ sư trẻ tham gia vào trình xây dựng đất nước Tất kiến thức học, đặc biệt q trình ơn tập thông qua đồ án tốt nghiệp tạo cho em tự tin để bắt đầu cơng việc kỹ sư thiết kế cơng trình tương lai Những kiến thức có nhờ hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo, cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp Đề tài: “Công Trình Khách Sạn Sài Gịn Hải Đăng ” mang tính thực tiễn cao đưa bước cụ thể việc thiết kế cơng trình, bố trí khơng gian kiến trúc, tính tốn kết cấu cơng trình, lập biện pháp kỹ thuật tổ chức thi cơng cơng trình Trong đó, đưa phần mềm thiết kế kiến trúc, phần mềm tính tốn kết cấu cơng trình thay cho cách tính tay truyền thống mà lại đạt tính xác cao, rút ngắn thời gian thực II KIẾN NGHỊ Tuy cấu trúc khóa luận tốt nghiệp tương đối đầy đủ, xong để bổ sung nối tiếp đề tài nên xét đến ảnh hưởng động đất cơng trình, tính tốn, thiết kế hệ thống vách, lõi, cầu thang máy, cầu thang bộ,v.v cho cơng trình nhằm đánh giá xác thực làm việc hệ cơng trình Ngày nay, cơng nghệ điện tử phát triển mạnh có sức ảnh hưởng lớn tới người Các phần mềm chuyên dụng ngành xây dựng ngày trở nên quen thuộc giúp công việc trở nên dễ dàng xác nhiều Việc sử dụng chúng vào q trình làm khóa luận tốt nghiệp cần thiết Mặt khác, nên sớm đưa phần mềm chuyên ngành vào đào tạo giảng dạy cho sinh viên, để sinh viên sử dụng thục sau trường 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TCXDVN 2737:1995 – Tải trọng tác động 2.TCXDVN 229:1999 – Hướng dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió 3.TCXDVN 195:1997– Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi 4.TCVN 4447:1987 – Công tác đất 5.TCXDVN 356:2005 – Kết cấu bê tông bê tông cốt thép 6.TCVN 5574:2012 – Bê tông cốt thép 7.TCXDVN 338:2005 – Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế 8.TCXDVN 198:1997 – Nhà cao tầng 9.TCXDVN 205:1998 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế 10.TCXDVN 326:2004 – Cọc khoan nhồi - Thi công nghiệm thu 11.TCXDVN 4453:1995 – Quy phạm thi công nghiệm thu bê tông cốt thép 12.TCXDVN 296:2004 – Dàn giáo 13.TCVN 5674:1992 – Cơng tác hồn thiện 14.Sách “Cấu tạo BTCT – Nhà xuất xây dựng” 15 GS.TS Nguyễn Văn Quảng, KS Nguyễn Hữu Kháng, KS ng Đình Chất - Nền móng - NXB Xây Dựng, Hà Nội - 2002 16.GS Nguyễn Đình Cống – Tính tốn tiết diện cột bê tơng cốt thép – NXB Xây dựng 17.GS PTS Ngô Thế Phong, GS Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn - Kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện bản) - NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2001 18.GS PTS Ngô Thế Phong, PTS Lý Trần Cường, PTS Trịnh Kim Đạm, PTS Nguyễn Lê Ninh - Kết cấu bê tông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) - NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 1996 19.Sàn bê tông cốt thép tồn khối - Bộ mơn Cơng trình bê tơng cốt thép Trường Đại học Xây Dựng - NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2000 20.Nguyễn Đình Hiện - Tổ chức thi công - NXB Xây Dựng, Hà Nội - 2000 21 PGS PTS Vũ Mạnh Hùng - Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình NXB Xây Dựng Hà Nội - 2005 22 Phan Hùng, Trần Như Đính - Ván khn giàn giáo - NXB Xây dựng Hà Nội - 2000 23 Nguyễn Tiến Thu - Sổ tay chọn máy thi công xây dựng - NXB Xây Dựng, Hà Nội - 1995 24.Định mức dự toán xây dựng - NXB Xây Dựng, Bộ Xây Dựng, Hà Nội - 2005 25 Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 26 Thơng tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 hướng dẫn thi hành số điều luật thuế GTGT & hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐCP ngày 08/12/2008 Nghị định số 121/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều luật thuế GTGT PHỤ LỤC ... 10 9 1. 1 Phân đợt thi công 10 9 1. 2 Phân đoạn thi công 10 9 Lựa chọn phương án thi công 10 9 2 .1 Loại bê tông sử dụng 10 9 2.2 Phương ph? ?p đổ bê tông... 11 7 3 .1 Tính tốn ván khn đáy dầm 11 7 3.2 Tính tốn ván khn thành dầm 11 9 III KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN 12 0 Công tác trắc địa thi công phần thân công trình 12 0 1. 1... trình Khách sạn Hải Đăng Sài Gịn VỊ TRÍ XÂY DỰNG: 17 9 Cơ Giang, P. Cơ Giang, Quận I GIỚI THI? ??U CƠNG TRÌNH Tổng quan - Tên cơng trình: - Công trình Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng - Địa điểm xây dựng: 17 9