1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống chuyên dùng lắp trên máy kéo cỡ nhỏ để tưới cây

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 635,19 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với bốn mùa rõ rệt: Xuân, hạ, thu, đơng miền bắc, miền trung có hai mùa rõ rệt là: Mùa khô mùa mưa miền nam Mùa khô nước ta thường kéo dài từ đến tháng khơng có mưa nên lượng nước cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp thiếu Lượng nước cịn lại chủ yếu tập trung sơng suối, ao hồ lớn Do muốn có nước cung cấp cho sản xuất cần có hệ thống cấp nước Thực trạng nước ta hệ thống kênh mương phục vụ sản suất nơng lâm nghiệp cịn Hơn hệ thống kênh mương phục vụ cho diện rộng, mùa vụ Nên việc tưới nước cho trồng vào mùa khơ ít, khơng quan tâm, có phần nhỏ diện tích tưới thủ công nên suất, hiệu kinh tế khơng cao Từ phân tích việc thiết kế hệ thống tưới di động để chuyên chở nước đến tưới cho trồng phục vụ cho sản xuất nơi có quy mơ nhỏ vừa nhu cầu cấp bách cần thiết Với lý tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Thiết kế hệ thống chuyên dùng lắp máy kéo cỡ nhỏ để tưới cho trồng”, với mục tiêu tạo thiết bị tưới nước di động phục cho việc tưới hoa màu, ăn quả, công nghiệp trang trại vừa nhỏ, cịn phục vụ cho tưới lâm nghiệp đồi có độ dốc nhỏ Nội dung đề tài giải vấn đề sau: + Đặt vấn đề + Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu + Chương 2: Đề xuất lựa chọn phương án thiết kế + Chương 3: Tính tốn thiết kế kỹ thuật + Chương 4: Tính tốn ổn định hướng dẫn sử dụng + Chương 5: Sơ hạch toán kinh tế + Kết luận kiến nghị Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhu cầu nƣớc tƣới cho trồng Từ xưa Ơng cha ta có câu “ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”, từ ta thấy vai trò nước với trồng quan trọng Tuy việc tưới nước cho trồng phải phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng phát triển tuỳ loại mà có lượng nước tưới phương pháp tưới phù hợp a) Nhu cầu tưới nước cho nông nghiệp trồng trang trai: + Với nông nghiệp: Vào mùa khô, hoa màu trồng bãi ruộng cao cần tưới nước bà nơng dân ta thường tưói thủ cơng cách gánh nước đến tưới cho trồng nên suất tưới thấp ảnh hưởng lớn đến suất trồng Có nơi trắng khơng có nước tưới cho Đó tổn thất lớn sản xuất nông nghiệp + Với trang trại: Hiện số trang trại có quy mơ sản suất lớn có hệ thống tưới tự động đa số trang trại vừa nhỏ việc tưới thụ động phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên Nhưng nguồn nước mùa khô thường nằm tập trung sông, suối lớn cách xa trang trại nên việc tưới cho trang trại thất thường không đảm bảo cho trồng sinh trưởng phát triển tốt, phần việc tưới thủ cơng thường chi phí sản xuất lớn dẫn đến thua lỗ sản xuất b) Nhu cầu tưới nước cho lâm nghiệp Hiện nước ta vấn đề tưới nước cho lâm nghiệp quan tâm đa số phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên nước mưa chủ yếu Nhưng nước ta mùa khô kéo dài nên việc sinh trưởng phát triển thường bị kìm hãm Để cho trồng sinh trưởng phát triển bình thường cần cung cấp thêm cho trồng lượng nước thích hợp Cây lâm nghiệp chăm sóc chu đáo vườn ươm đến trồng lên đồi thường bỏ cho phát triển phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên nên suất trồng rừng nước ta thấp 1.2 Một số phƣơng pháp tƣới đƣợc áp dụng nƣớc ta a) Dựa vào nước mưa: Nước ta năm vùng nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa trung bình năm cao từ 1800 đến 2000 mm/năm Độ ẩm cao từ 70 - 90 % Tuy lượng mưa phân bố không tháng năm vùng khác Lượng mưa thường tập trung theo mùa, mùa mưa chiếm tới 90% lượng nước mưa Cịn mùa khơ ngược lại, lượng nước bốc gấp - lần lượng nước mưa, dẫn đến hạn hán kéo dài nhiều nơi làm sinh trưởng chậm, số vùng bị chết Với phương pháp tưới nước mưa khơng phải đầu tư phí canh tác thấp Nhưng hiệu mang lại thấp phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên b) Tưới kênh mương Là phương pháp dùng hệ thống mương máng để dẫn nước tưới cho trồng Với phương pháp áp dụng cho nơi có địa hình phẳng, nguồn nước tưới cao khơng bị khô cạn vào mùa khô + Ưu điểm: Thời gian tưới nhanh, bảo dưỡng chăm sóc dễ dàng + Nhược điểm: Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên chính, phạm vi áp dụng hẹp c) Tưới nước công cụ thủ công Là phương pháp dùng số công cụ thủ công như: Guồng gạt nước , máy đạp nước để dẫn nước tưới cho Với phương pháp chi phí đầu tư thấp hiệu tưới thấp, phụ thuộc vào địa hình chủ yếu nên phạm vi áp dụng hẹp d) Tưới giới Là phương pháp sử dụng máy móc để đưa nước lên tưới cho trồng Chủ yếu ta sử dụng số loại bơm để đẩy nước vào hệ thống tưới cung cấp cho trồng Hiện chủ yếu sử dụng số loại bơm: Bơm ly tâm, bơm hướng trục,bơm pittông để phục vụ cho việc tưới nước Trong bơm ly tâm sử dụng nhiều + Ưu điểm: Năng suất cao chủ động việc tưới, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên + Nhược điểm: chi phí sản xuất ban đầu cao Thực tế sản xuất nông, lâm nghiệp Việt Nam sử dụng trạm bơm cố định, bơm nước vào hệ thống kênh mương dẫn đến tưới cho trồng Phương thức áp dụng diện rộng địa hình thuận lợi khơng phát huy lợi vào mùa khô sông suối cạn, nguồn điện không ổn định Từ bất cập hệ thống tưới mà vào mùa khơ khơng có nước tưới cho trồng Vì để đảm bảo trình sản xuất liên tục cho xuất cao yêu cầu lúc cần có nước tưới việc thiết kế hệ thống tưới di động phục vụ tưới cho trồng vào mùa khô cần thiết cấp bách 1.3 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài thiết kế hệ thống tưới nước di động, đưa vào phục vụ sản xuất nông lâm, nghiệp nhằm nâng cao suất hiệu trồng 1.4 Nội dung đề tài bao gồm + Đặt vấn đề + Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu + Chương 2: Đề xuất lựa chọn phương án thiết kế + Chương 3: Tính tốn thiết kế kỹ thuật + Chương 4: Tính tốn ổn định hướng dẫn sử dụng + Chương 5: Sơ hạch toán kinh tế + Kết luận kiến nghị + Tài liệu tham khảo 1.5 Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu đề tài + Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế thiết bị chuyên dùng lắp sau máy kéo cỡ nhỏ để tưới cho hoa màu, trồng trang trại, lâm nghiệp đồi cao có độ dốc nhỏ + Phương pháp lý thuyết: Sư dụng phương pháp lý thuyết cách vận dụng kiến thức học từ môn sở như: Thiết kế chi tiết máy, sức bền vật liệu, thủy lực máy thủy lực… tài liệu khác để giải yêu cầu đề tài đặt Chƣơng ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ Để đề xuất lựa chọn phương án thiết kế tối ưu ta phải phân tích tích tất dư liệu đầu vào làm số liệu yêu cầu thiết kế bao gồm: Lưu lượng nước tưới cần thiết, công suất bơm, khoảng cách vận chuyển, khoảng cách tưới 2.1 Xác định áp suất lƣu lƣọng tuới Để có áp suất phun hợp lý, ta cần khảo nghiệm thực tế để lấy kết Do thời gian có hạn khơng tiến hành làm thí nghiệm được, nên tơi tham khảo số liệu kỹ sư Ngô Xuân Hợp khảo sát làm thí nghiệm thực tế lâm trường Tĩnh Gia - Thanh Hoá năm 2005, khoá luận tốt nghiệp[12] Sau bảng giá trị lưu lượng, bán kính áp suất vịi phun Bảng 2.1: Bảng giá trị lưu lượng, bán kinh, áp suất vòi phun[12] Qt Rt (kg/cm2) (cm3/phút) (cm) 800 1100 100 Bình thường 900 1200 110 Bình thường 1000 1300 120 Bình thường 1100 1350 125 Bình thường 1200 1400 130 Tốt 1300 1450 135 Tốt 1400 1500 140 Tốt 1500 1530 143 Rất tốt 1600 1560 144 Rất tốt 10 1700 1580 145 Rất tốt 11 1800 1600 145,5 Rất tốt 12 1900 1620 145,8 Rất tốt TT Pt Chất lƣợng phun Từ bảng 2.1 ta có đồ thị biểu diễn mối quan hệ áp suất, lưu lượng bán kính phun sau: Rt(cm) Qf (cm3/phút) 150 146 1625 1500 140 1400 130 1300 120 1200 110 100 1100 1000 2000 800 1000 1200 1400 Pt(Kg/cm2) Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ áp suất, lưu lượng bán kính vịi phun + Nhận xét: - Từ đồ thị hình 2.1 ta thấy áp suất phun nằm khoảng 800 – 1000 (kg/cm2) chất lượng phun bình thường, lưu lượng phun bán kính nhỏ - Khi áp suất phun nằm khoảng 1200 – 1400 (kg/cm2) lưu lượng phun lớn chất lượng phun tốt - Khi áp suất phun nằm khoảng 1600 – 2000 (kg/cm2) chất lượng phun tốt tốc độ tăng lưu lượng bán phun giảm dần áp suất tăng đến giá trị lưu lượng bán kính phun không tăng Như việc chọn áp suất phun phụ thuộc vào yếu tố sau: - Chất lượng phun - Lưu lượng phun - Bán kính phun - Tính kinh tế Nếu chọn áp suất cao, lưu lượng lớn phải chọn bơm có cơng suất lớn, ống dẫn nước phải chịu áp lực tốt dẫn đến chi phí sản xuất cao Nếu chọn áp suất nhỏ, lưu lượng nhỏ tính kinh tế thấp Lưu lượng lớn nhỏ không tốt Do qua tham khảo khảo sát thực tế lưu lượng tưới áp suất phun nên chọn lưu lượng tưới nằm khoảng 1400 – 1550 (cm3/phút) , áp suất phun nằm khoảng 1400 – 1600 (kg/cm2) chọn vòi phun loại khuếch tán kiểu phun mưa hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo vịi phun sau: Hình 2.2: Cấu tạo vịi phun Mơ tả cấu tạo: phần có ren để lắp vào ống tưới, phần có lỗ phun với đường kính dlp = mm phần miệng có lắp phận khuếch tán trùng với trục lỗ phun Dkt = dlp = 20 (mm) Khoảng cách từ phận khuếch tán đến lỗ phun l =20 mm Chiều dài vịi phun 30 mm, đường kính ngồi vịi phun D = 21 mm, đường kính vịi phun Dt =15 mm, phần miệng có lắp phận khuếch tán dạng hình nón có đường kính ddk = mm Qua thực tế cho thấy cần phải có lượng vịi có chiều dài lớn để dẫn nước tưới cho xa mà máy kéo không vào Do để giảm cơng rải vịi thu vịi nên sử dụng tời đảm nhiệm cơng việc Với lưu lượng tưới, áp suất tưới yêu cầu trên, dự kiến phương án thiết kế phải cần máy kéo bánh có trục thu cơng suất hoạt động độc lập có đủ cơng suất kéo bơm nước vừa tời hoạt động bình thường, đồng thời phải kéo rơmooc chở téc nước đến khối 2.2 Chọn nguồn động lực Như phân tích mục 2.1 yêu cầu nguồn động lực phải đảm bảo yêu cầu: Kéo rơmooc có gắn téc nước, có trục thu công suất với công suất đảm bảo cho máy bơm tời hoạt động Như ta chọn máy kéo bốn bánh làm nguồn động lực * Hiện thi trường có nhiều loại máy kéo Shibuara, DFH-180 , Bông sen - 20 Qua tìm hiểu thấy máy kéo BS- 20 (hình 2.3) Việt Nam sản xuất có giá hợp lý phù hợp địa hình việt nam Do Bông sen - 20 chọn làm nguồn động lực phục vụ cho đề tài Hình 2.3 Máy kéo sen 20 * Một số thông số kỹ thuật BS20: Kích thước bao ngồi : 2883  1990  1359 mm 2.Chiều dài sở : 1500 mm Vệt bánh trước: 970 mm Vệt bánh sau: 950 mm Khoảng cách anh sáng gầm xe: - Phía trục trước : 420 mm - Phía trục sau : 375 mm Động Diezel xilanh: - Kí hiệu S380 - Cơng suất định mức: 20 mã lực - Số vòng quay định mức: 200 vòng/phút - Mức tiêu hao nhiên liệu: 285 g/kwh Tốc độ máy kéo (km/h) Số 1: 1,21 Số 5: 6,33 Số lùi 1: 1,62 Số 2: 1,65 Số 6: 8,54 Số lùi 2: 8,34 Số 3: 3,05 Số 7: 15,52 Số 4: 5,22 Số 8: 28,59 2.3 Đề xuất lựa chọn phƣơng án thiết kế Như nêu mục đặt vấn đề vào mùa khô nguồn nước xa cần phải chuyên chở nơi có trơng u cầu khối lượng nước cần tưới lớn.Vị trí đặt máy kéo cách xa vị trí cần tưới nên cần có nguồn động lực để kéo bơm Với phân tích phương án thiết kế phải cần máy kéo bánh có trục thu cơng suất hoạt động độc lập có đủ cơng suất kéo bơm nước vừa, tời hoạt động bình thường có khả kéo rơmooc có gắn téc nước Với ý tưởng lý phương án thiết kế đề xuất sau: Phương án I (hình 2.4 ) Phương án II (hình 2.5 10 G.sin Q.sin M.f B G M.f Pm G.cos Yb Q.cos Q Xa Hình 3.10 Sơ đồ biểu diễn lực tác dụng lên máy Theo catalơ máy kéo ta có lực kéo tương ứng với tỷ số truyền máy Trong trình chuyển động máy chịu nhiều lực khác nhau: Lực cản độ dốc, lực cản gió, lực cản lăn Cần phải xác định lực bản, ảnh hưởng đến khả chuyển động máy từ lực cản tác dụng lên máy ta xác định tải trọng hữu ích cho chuyến xe Các lực cản xác định theo phương trình sau: W = wr + wi + wj + wk + wp + wm Trong đó: W: Lực cản tổng cộng lên xe Wr:: Lực cản lăn biến dạng lốp xe mặt đường, có chiều ngược chiều chuyển động Wi: Lực cản độ dốc gây ra, phụ thuộc vào trọng lượng máy độ dốc i đường, có hướng ngược chiều chuyển động Wj: Lực quán tính liên hợp máy chuyển động có gia tốc gây lên trình máy làm việc Đối với máy BS 20 tốc độ chuyển động chậm ta bỏ qua hai thành phần Wk Wp Wm: Lực cản kéo rơmooc, lực phát sinh kéo rơmooc phụ thuộc vào trọng lượng rơmooc độ dốc i đường Vậy lực cản tổng cộng xác định theo công thức: W = Wr + Wi + WM Do tính chất phức tạp việc xác định tất yếu tố lực cản kể trên, người ta coi lực cản lăn ngoại lực với máy kéo xác định theo tiêu hao tổng hợp 42 - Lực cản lăn bánh xe xác định: Wr = YB.fB+ YA.fA Trong đó: FA, fB : Là hệ số cản lăn bánh sau bánh trước YA, YB : Phản lực thẳng góc mặt đường lên lốp xe Nếu coi fA = fB = f : Wf = (YA + YB ).f = G.cosα.f G: Trọng lượng máy kéo G = 1560 kg + Lực cản lên dốc Wi xác định dựa vào độ dốc i đường xe có tải lên dốc hay xuống dốc Ta phân tích trọng lượng G đầu máy kéo làm hai thành phần : G.sinα G.cosα - Thành phần G.cosα ép bánh xe lên mặt đường làm phát sinh phản lực thẳng góc ( YA ; YB ) tạo mômen cản lăn - Thành phần G.sinα lực cản lên dốc Vì α nhỏ ta coi Wi = G.α Trị số hệ số cản lăn f độ dốc i đặc trưng tổng hợp cho chất lượng mặt đường Ta có trị số lực cản tổng cộng đường là: Wφ = Wf + Wi = G.(f.cosα + sinα) = G.(f  i ) Hệ số (f  i ) = φ hệ số lực cản tổng cộng mặt đường  Wφ = φ.G - Lực cản kéo xác định sau: WM = n.Q.(f  i ) = n.Q.φ Trong : n: Số lượng rơmooc kéo theo Q: Trọng lượng rơmooc φ:Hệ số cản tổng cộng đường Kết hợp phương trình ta có lực cản tổng cộng là: W = Wφ + WM = G.(f  i ) +Q.(f  i ) = (G +Q) (f  i ) Để đảm bảo cho máy kéo hoạt động cần thoả mãn điều kiện sau: Fk  W 43 Fk : Lực kéo máy kéo Fk = 3920 N Đây điều kiện cần để đảm bảo cho chuyển động máy điều kiện đủ có bánh xe chủ động không bị trượt mặt đường Vậy điều kiện đủ để máy kéo không xảy tượng trượt là: Gb μ  Fk W Gb: Trọng lượng bám bánh xe chủ động: Gb = 754 (kg) μ: Hệ số bám Trong số truyền tăng lực kéo Fk để giá trị lớn W tốc độ chuyển động tăng Và trình diễn biến tới lực kéo tiếp tuyến lực bám Tới tăng thêm lực kéo gây trượt quay bánh xe chủ động Để xác định tải trọng chuyến cho máy kéo ta dựa vào đặc tính lực kéo số truềyn đầu máy chất lượng loại đường Để đầu máy làm việc tốt trình vận chuyển đường đồng thời đảm bảo suất vận chuyển đường cho phép tăng tốc ta tính cho máy kéo số truyền II: Sử dụng công thức : Q  G  Fk ( kg ) f i ( Q + G ) : Tải trọng tổng cộng rơmooc đầu kéo i: Độ dốc đường Trong điều kiện địa hình đường lâm nghiệp nước ta chọn hệ số cản lăn: f= 0,05 Từ độ dốc i = 100, f = 0,05 ta xá định tải trọng chuyến rơmooc sau: 44 Bảng 3.6: Giá trị tải trọng chuyến Cấp I II III IV V VI VII VIII số lùi II số số lùi I Fk 3920 3920 3920 3920 3920 3920 3920 3920 (N ) Q+G 7840 7840 7840 7040 7840 7840 4180 2540 (kg) Q 6600 6600 6600 6600 6600 6600 6600 6600 ( Kg) Trên thực tế đường lâm nghiệp với trường hợp độ dốc i  00 để đảm bảo điều kiện kéo đầu máy kéo tốt người ta vào hệ số dự trữ tải trọng k = 1,5 – ( lần ) Vậy tải trọng chuyến thực tế là: Qtt = Q/k  Qtt  4440 ( kg ), với k= b) Chọn téc nước rơmooc kéo Với tải trọng chuyến xác định sơ chọn téc nước có dung tích: Vtéc = 2,5 m3 = 2500 lít Từ Vtéc chọn rơmooc kéo tương ứng có trọng lượng khoảng 1000 kg Vậy tải trọng tổng cộng chuyến là: Q = 2500 + 1000 = 3500 ( kg ) Ở việc tính tốn bền cho tec nước dựa vào lý thuyết áp suất thuỷ tĩnh thời gian có hạn nên việc kiểm tra bền cho tec chưa thực 45 Chƣơng TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG Trong học sức chống lật liên hợp máy đánh giá hệ số chống lật: K M cl Ml Trong : + Mcl: Mơmen chống lật + Ml: Mômen lật + K = (1,1 – 1,5) Trong tính tốn sức chống lật có hai thành phần lật dọc lật ngang 4.1 Xác định sức chống lật dọc lên dốc Ta có sơ đồ lực tác dụng lên liên hợp máy là(hình 4.1) G.sin m.sin Q.sin G Pm Q Q.sin G.cos M.f B M.f m.b m.cos Ya Ya Xa Hình 4.1 Sơ đồ lực tác dụng lên liên hợp máy Trong đó: + Q: Trọng lượng rơmooc: Q = 3500 ( kg) + G : Trọng lượng máy kéo: G = 1560 ( kg) + YA: Phản lực phía sau + YB: Phản lực bánh trước + a, b: khoảng cách từ trọng tâm đầu kéo tới trục bánh trước bánh sau + b = 0,5 (m ) 46 + a = 0,9 ( m) + hg: Toạ độ trọng tâm máy kéo theo chiều cao hg = 0,54 ( m ) + mk: Trọng lượng khung đỡ mk = 150 ( kg ) + hm = 0,577 ( m ); hp = 0,447 (m ) ; c = 0,3 (m ) Viết phương trình mơmen A: M A  mk cos  c  mk sin  hm  pm .h p  G sin  hg  YB l  G cos  b (N.mm) Để không bị lật Y B 0 Giải phương trình với YB ta có: YB  G cos  b  mk cos  c  mk sin  hm  Pm h p  G sin  hg L Cho YB = tg  G.b  mk c  Q.h p f mk hm  Q.h p  G.hg  1560.0,5  150.0,3  3500.0,45.0,05  0,25 150.0,58  3500.0,48  1560.0,54 α = 140 Vậy với α = 140 bắt đầu có tượng lật dọc máy kéo 4.2 Khả trƣợt dọc máy kéo Để đảm bảo cho xe hoạt động tốt thiết kế cần tính tốn theo điều kiện bám Nói cách khác góc giới hạn lật đổ ln lớn góc giới hạn theo điều kiện bám bánh xe chủ động với mặt đường + Máy có tượng trượt khi: G.sinα + mk.sinα + Pm  (G.cosα + mk.cosα).φd φ: Hệ số bám dọc xe với mặt đường lấy φ = 0,7 tg  G. d  mk  d  Q f 1560.0,7  150.0,7  3500.0,05   0,2 G mQ 1560  150.0,7  3500  α = 11 Vậy với α = 110 xe bắt đầu có tượng trượt dọc trước bị lật dọc 47 4.3 Khả làm việc máy kéo theo điều kiện ổn định chống lật ngang Sơ đồ lực tác dụng lên liên hợp máy theo chiều ngang (hình 4.2) G1 sin  G1 cos  G G2 sin  G2 cos  Z1 G2 G3 sin  G3 cos  G3 X1 X2 Z2 Hình 4.2 Sơ đồ lực tác dụng lên liên hợp máy Trong sơ đồ hình 4.2 có: + G1: Trọng lượng máy kéo + G2: Trọng lượng khung đỡ bơm tời + G3: Trọng lượng rơmooc va tec nước + Z1,Z2: phản lực pháp tuyến tác dụng lên hai bánh + X1,X2: Phản lực tiếp tuyến tác dụng lên hai bánh + h1 : Chiều cao trọng tâm téc nước rơmooc + h2: Chiều cao trọng tâm khung đỡ tời bơm + h3 : Chiều cao trọng tâm máy kéo + 2a: Khoảng cách hai vệt sáng bánh sau, 2a = 950 mm Lập phương trình tất lực điểm B ta có: M b  Z1 2a  G3 sin  h3  G2 sin  h2  G1 sin  h1  G3 cos  a  G2 cos  a  G1 cos  a  Máy kéo có tượng lật ngang Z1  0, xét trường hợp máy kéo bắt đầu lật ( Z1 = ) ta có: tg  G3 h3  G2 h2  G1 h1 15600.475  1500.550  35000.725   1,52 (G3  G2  G1 ).a (15600  1500  35000).425    57 48 Như với độ dốc ngang β = 570 máy kéo bắt đầu có tượng lật ngang vị trí B 4.4 Hƣớng dẫn sử dụng Kiểm tra máy máy đảm bảo đầy đủ điều kiện kỹ thuật cho máy vận hành tới nguồn nước, đỗ máy vị trí thích hợp Đấu nối vịi hút vịi xả vào bơm Đóng ly hợp vấu, đóng trục thu cơng suất bơm bơm hoạt động bơm nước vào téc nước, bơm đầy téc ta ngắt ly hợp vấu bơm cho máy vận chuyển đến nơi cần tưới, tim vị trí thích hợp để đỗ xe Rải vịi tưới cách kéo vịi tay ly hợp vấu tời mở, tời chế độ tự Đấu nối vịi hút xả vào bơm Đóng ly hợp vấu bơm mơmen truyền qua truyền đai làm bơm hoạt động bơm nứơc thực trình tưới Khi trình tưới hồn thành tháo bỏ khớp nối vào vịi hút vịi xả bơm Đóng ly hợp vấu tời làm trống tời quay vòi lại Chú ý sử dụng: Như tính tốn ổn định máy kéo khơng đường dốc có độ dốc dọc 110 máy có tượng trượt dọc Để đảm bảo nên cho máy kéo làm việc đường có độ dốc dọc  100 , độ dốc ngang  450 49 Chƣơng SƠ BỘ TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ 5.1 Tính suất bơm Năng suất bơm ca tính theo cơng thức sau: N ca  60. T Q (m3/ca) t Trong đó: + Q = 2,5 m3 :Thể tích téc nước + φ = 0,8: Hệ số sử dụng thời gian + T = h: Thời gian ca máy làm việc +  t t  t  2.t  2.t  t Với: t1: Thời gian máy chạy từ nhà tới nguồn nước lấy t = 10 phút t2: Thời gian lấy nước lấy t2 = phút t3 :Thời gian máy bơm hút đầy bơm hết téc nước lấy t3 = 18 phút t4 : Thời gian máy chuyển động đến vườn lấy t4 = 15 phút T5:Thời gian máy làm công việc phụ lấy t5 = 10 phút  t  10   36  30  10  91 (phút)  N ca  60.0,88.2.5  10,5 (m /ca) 91 Diện tích tưới ca máy làm việc là: S N ca 10,5   1,75 (Ha ) Qha 5.2 Sơ hạch toán giá thành Để hạch toán giá thành cho m3 nước ta phải xác định giá thành cho ca máy + Giá thành ca máy bao gồm: 50 - Chi phí nhiên liệu dầu mỡ bôi trơn cho ca máy - Tiền thuê công nhân điều khiển máy ca - Bảo hiểm xã hội - Khấu hao máy - Chi phí sửa chữa bảo dưỡng * Hạch tốn giá thành: +Chi phí nhiên liệu dầu mỡ bơi trơn theo định mức máy kéo 285 (g/ kwh), công suất máy kéo 14,7 Kw Vậy lượng dầu điêzel tiêu thụ ca máy 18,7 lít, lượng dầu bôi trơn lấy 5% lượng dầu điêzel Với giá dầu điêzel 12000 (đồng/lít) dầu bơi trơn 20000 (đồng/lít) Chi phí nhiên liệu dầu bôi trơn ca là: C1= 18,7.12000+0,93 20000 = 243000 (đồng/ca) + Tiền lương công nhân: Tiền lương thuê công nhân điều khiển máy tối thiểu 50000 (đồng/ca) Cần người điều khiển máy cho ca tiền lương công nhân cho ca máy 50000 đồng + Mua bảo xã hội 15% tiền lương tương đương 8250 (đồng/ca) + Chi phí sử dụng cho thiết bị: - Giá máy kéo BS – 20 50 triệu đồng - Giá máy bơm 500000 đồng - Giá ống vòi, van 300000 đồng - Giá mua truyền đai 400000 đồng - Giá gia công khung đặt ổ đỡ 500000 đồng - Giá mua rơmooc cộng téc nước 12 triệu đồng - Tiền lý thiết bị 10% tông giá thành mua: 10%.(50000000 +500000 +30000+40000+500000+12000000)= 6,37 triệu Tuổi thọ thiết bị la 10 năm khấu hao thiết bị cho ca là: 51 k 63700000  6370000  19110 (đồng/ca) 300.10 - Chi phí sửa chữa lấy 10% giá trị khấu hao: 10%.19110 = 2000 (đồng/ca) Tổng chi phí cho ca máy là: 243000+50000+8250+19110+2000=322360 (đồng/ca) Vậy giá thành cho m3 nước tưới 30700 đồng * So sánh với hình thức lao động thủ cơng Tiền lương thuê công nhân gánh nước tưới tối thiểu 40000 đồng/ca, tháng chi phí 1200000 đồng Căn kết khảo sát thực tế cho thấy với điều kiện thuận lợi độ dốc i

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm : Thiết kế chi tiết máy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm
[4] Nguyễn Hữu Cẩn – Dư Quốc Thịnh - Phạm Minh Thái - Nguyễn Văn Tài – Lê thị Vàng: Lý thuyết ôtô máy kéo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Cẩn – Dư Quốc Thịnh - Phạm Minh Thái - Nguyễn Văn Tài – Lê thị Vàng
[5] Trịnh Chất: Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Chất
[6] Đinh Ngọc Ái - Đặng Huy Chi - Nguyễn Phước Hoàng - Phạm Minh Nhuận: Thuỷ lực và máy thuỷ lực Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Ngọc Ái - Đặng Huy Chi - Nguyễn Phước Hoàng - Phạm Minh Nhuận
[8] Trịnh Chất – Lê Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Chất – Lê Uyển
[9] Trường Đại Học Thuỷ Lợi: Sổ tay tra cứu và thiết kế bơm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại Học Thuỷ Lợi
[10] Phạm Đình Mạnh – Khoá luận tốt nghiệp. Thiết kế thiết bị chuyên dùng lắp trên máy kéo bông sen 20 để vận xuất gỗ rừng trồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đình Mạnh –
[11] Ninh Khắc Lợi – Khoá luận tốt nghiệp. Thiết kế tời với dẫn động cơ khí lắp sau máy kéo shibuara để vận xuất gỗ rừng trồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Khắc Lợi –
[12] Ngô Xuân Hợp khoá - Khoá luận tốt nghiệp. Thiết kế hệ thống tưới treo phục vụ cho ươm cây giống lâm nghiệp tại lâm trường Tĩnh Gia Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Xuân Hợp khoá -
[13] Trần Đình Bảng- Khoá luận tốt nghiệp. Thiết kế thiết bị tưới nước lắp sau máy kéo DFH – 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Bảng-
[1] Chiến lược phát triển Lâm Nghiệp giai đoạn 2001 – 2010 (Tổ chức nghiên cứu chiến lược lâm nghiệp) Khác
[2] Báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Cao Đức Phát (Trong báo cáo tổng kết dự án trồng 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 – 2005 ) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w