1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng hoạt động của mạch điện tử số dùng circuit maker

56 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Mơ hoạt động mạch điện tử số dùng Circuit Maker Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Minh Đức Sinh viên thực : Lê Văn Bắc Mã sinh viên : 1351082119 Lớp : K58 - CĐT Khóa : 2013 - 2017 Hà Nội - 2017 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc LỜI NÓI ĐẦU Trong thực tế, thử nghiệm mạch điện tử điều chỉnh trị số linh kiện điện tử Nếu ta tiến hành linh kiện thật đơi khơng tiện lợi, tốn kém, việc điều chỉnh thông số số linh kiện khó khăn, phức tạp Để khắc phục nhƣợc điểm ta sử dụng phần mềm vẽ mô mạch điện tử Phần mềm Circuit Maker phần mềm có giao diện dễ sử dụng, dung lƣợng cài đặt nhỏ (khoảng 60MB), linh hoạt đƣợc tích hợp tƣơng đối đầy đủ linh kiện điện tử Circuit Maker phần mềm đƣợc sử dụng phổ biến trƣờng đại học kỹ thuật, trung cấp nghề Ngày nay, với phát triển mạnh công nghệ thông tin, nhiều phần mềm vẽ mô mạch điện đƣợc đời nhƣ: Orcad, Circuit Maker, Proteus, Electronics Workbench…Mỗi phần mềm có ƣu, nhƣợc điểm riêng biệt Nhƣng đề tài khóa luận tốt nghiệp này, chọn phần mềm Circuit Maker với nội dung: “Mô hoạt động mạch điện tử số dùng Circuit Maker”, nhằm mục tiêu sử dụng phần mềm Circuit Maker để mô hoạt động mạch điện tử số Bố cục đề tài gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu Circuit Maker Chƣơng 2: Mô mạch điện tử dùng Circuit Maker Chƣơng 3: Mô hoạt động số mạch điện tử số cụ thể Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp đƣợc quan tâm Thầy, Cô khoa, đặc biệt giáo viên hƣớng dẫn ThS Lê Minh Đức giúp đỡ em tận tình trình tìm hiểu sử dụng phần mềm Circuit Maker, để đồ án em hoàn thành thời gian Tuy nhiên thực đề tài thời gian, nguồn tài liệu trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc dẫn góp ý thầy bạn Em xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày … tháng … năm……… Sinh viên thực (Ký ghi họ tên) Lê Văn Bắc Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc MỤC LỤC CHƢƠNG 1: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CIRCUIT MAKER 1.1 Giới thiệu chung phần mềm Circuit Maker 1.2 Cài đặt phần mềm Circuit Maker 1.3 Sử dụng phần mềm Circuit Maker 1.3.1 Giao diện Circuit Maker 1.3.2 Một số thao tác với linh kiện 1.3.3 Các công cụ vẽ, chỉnh sửa hiển thị 11 1.3.4 Nối dây cho mạch 13 1.3.5 Quy trình vẽ mạch điện nguyên lý 18 1.4 Một số ví dụ minh họa vẽ mạch điện tử số 19 1.4.1 Mạch logic tổ hợp 19 1.4.2 Mạch so sánh độ lớn bit 22 CHƢƠNG 2: MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ DÙNG CIRCUIT MAKER 26 2.1 Chức mô mạch điện tử Circuit Maker 26 2.1.1 Thanh công cụ mô Circuit Maker 26 2.1.2 Menu mô 28 2.1.3 Một số thiết bị mô 28 2.1.4 Quy trình mơ mạch số 31 2.2 Ví dụ minh họa mô mạch số cụ thể 32 2.2.1 Mạch đếm lên – xuống tự động 32 2.2.2 Mạch đếm lên dùng IC 74193 (74LS193) 33 2.3 Một số lỗi thƣờng gặp q trình mơ 35 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ SỐ CỤ THỂ 36 3.1 Mạch giải mã nhị phân BCD sang LED đoạn 36 3.2 Mạch giải mã dùng IC 74138 (74LS138) 39 3.3 Mạch đếm BCD 74168 (74LS168) 40 3.4 Mạch so sánh số nhị phân bit dùng hàm NAND đầu vào 43 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc 3.5 Bộ đếm thập phân 46 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1: Chức Toolbar Bảng 2: Các phím nóng Circuit Maker Bảng 3: Biểu diễn bội số ƣớc số đơn vị đo linh kiện thụ động 18 Bảng 1: Kết mô BCD sang LED đoạn 36 Bảng 2: Bảng trạng thái mạch giải mã từ sang 40 Bảng 3: Bảng trạng thái mạch hiển thị LED đoạn 42 Bảng 4: Bảng giá trị sở hệ đếm 16 43 Bảng 5: Bảng trạng thái mạch so sánh số nhị phân bit 44 Hình 1: Thƣ mục chứa file cài đặt Hình 2: Giải nén file Circuit Maker 2000 (Full) Hình 3: Thƣ mục cài đặt file Proffesional (chuyên nghiệp) Hình 4: Chạy file “Setup” Hình 5: Nhập thông tin ngƣời dùng Hình 6: Nhập CDkey cài đặt Hình 7: Màn hình kết thúc cài đặt Hình 8: Mơi trƣờng làm việc Circuit Maker Hình 9: Toolbar CirucuitMaker Hình 10: a) Tab Browse: b) Tab Search Hình 11: Minh họa thiết lập phím nóng cho cổng logic Hình 12: Minh họa đặt linh kiện vào vẽ 10 Hình 13: Các công cụ vẽ chỉnh sửa 11 Hình 14: Hộp thoại điều chỉnh lƣới 13 Hình 15: Nối dây cho thiết bị 13 Hình 16: Đặt dây cho Bus 15 Hình 17: Đặt tên cho dây dẫn nối tới Bus 15 Hình 18: Thiết bị output 15 Hình 19: Gán node label 16 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc Hình 20: Hộp thoại thay đổi thông số linh kiện 17 Hình 21: Thơng số Label-Value linh kiện thụ động (a) linh kiện tích cực (b) 18 Hình 22: Mạch điện minh họa cho quy trình vẽ mạch nguyên lý 20 Hình 23: Các linh kiện đƣợc lấy xếp 21 Hình 24: Mạch hoàn thành mạch logic tổ hợp 22 Hình 25: Mạch so sánh độ lớn bit 22 Hình 26: Các linh kiện đƣợc lấy xếp 24 Hình 27: Mạch hồn thành mạch so sánh độ lớn bit 25 Hình 1: Thanh cơng cụ mơ số 26 Hình 2: Trình đơn mơ 28 Hình 3: Máy phát xung (Pulse) 29 Hình 4: Bộ liệu (Data Sequencer) 29 Hình 5: Các dạng sóng số (Digital Waveforms) 30 Hình 6: Mạch đếm lên – xuống tự động 32 Hình 7: Mạch đếm lên dùng IC 74193 (74LS193) 34 Hình 1: Mạch giải mã nhị phân BCD sang LED đoạn 36 Hình 2: Mạch giải mã dùng IC 74138 (74LS138) 39 Hình 3: Mạch đếm BCD 74168 (74LS168) 41 Hình 4: Giá trị thập phân LED đoạn hiển thị 42 Hình 5: Mạch so sánh số nhị phân bit dùng hàm NAND đầu vào 43 Hình 6: Trạng thái đầu mạch đầu vào A = B 45 Hình 7: Trạng thái đầu mạch đầu vào A < B 45 Hình 8: Trạng thái đầu mạch đầu vào A > B 45 Hình 9: Mạch đếm thập phân chữ số 46 Hình 10: Mạch thay đổi mức logic công tắc S 47 Hình 11: Mạch đếm thập phân chữ số 48 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc NỘI DUNG CHƢƠNG 1: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CIRCUIT MAKER 1.1 Giới thiệu chung phần mềm Circuit Maker Phần cung cấp kiến thức Circuit Maker nhƣ: môi trƣờng làm việc, quy trình sử dụng… Đây kiến thức để thiết kế mạch nhƣ mô mạch môi trƣờng Circuit Maker Circuit Maker chƣơng trình điện tốn ứng dụng với tính mạnh mẽ dễ sử dụng công cụ mô mạch điện thông qua mạch điện nguyên lý đƣợc vẽ máy vi tính Chƣơng trình cơng ty Micro Code Engineering soạn thảo cải tiến Ngồi Circuit Maker cịn thực sinh động phần mạch số (digital) mạch điện Nó thực mơ tƣơng tự (analog) dựa chƣơng trình SPICE3 đƣợc cải tiến liên tục khoa Điện toán Cơ điện, trƣờng Đại học California, Berkeley 1.2 Cài đặt phần mềm Circuit Maker Bƣớc 1: Tải phần mềm từ địa chỉ: http://www.mediafire.com/file/6uqjd00m8csk93d/Circuit+Maker+2000+%28Full%29.rar Hình 1: Thư mục chứa file cài đặt Bƣớc 2: Giải nén file Circuit Maker 2000 (Full) cách nhấp đúp vào file Setup.exe (Hình 1.2) Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc Hình 2: Giải nén file Circuit Maker 2000 (Full) - Lựa chọn cài đặt: Proffesional (chuyên nghiệp) Standard (chuẩn) ta chọn Proffesional Hình 3: Thư mục cài đặt file Proffesional (chuyên nghiệp) Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc - Nhấp đúp vào file “Setup”, nhấn “Yes” để chạy file “Setup”: Hình 4: Chạy file “Setup” Bƣớc 3: Nhập thông tin ngƣời dùng Hình 5: Nhập thơng tin người dùng Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc Bƣớc 4: Khi hình nhập CDkey cài đặt xuất hiện, nhập CDkey: EHH6 BM6W JZH6 P97F nhấn “Next”: Hình 6: Nhập CDkey cài đặt Ở thông báo ta nhấn “Next”, đến hình kết thúc cài đặt xuất (Hình 1.7) ta nhấn “Finish” để hồn thành cài đặt Hình 7: Màn hình kết thúc cài đặt Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ SỐ CỤ THỂ 3.1 Mạch giải mã nhị phân BCD sang LED đoạn  Mục đích:  Các bƣớc tiến hành: - Bƣớc 1: Hồn thành sơ đồ ngun lý mạch hình 3.1 cách sử dụng: + 04 Công tắc [Digital/Power/Logic Switch] + 01 IC 74LS247 + 01 Màn hiển thị LED đoạn [Digital Animated/Displays/CA 7-Seg] Hình 1: Mạch giải mã nhị phân BCD sang LED đoạn - Bƣớc 2: Vào Simulation/Digital Mode - Bƣớc 3: Kiểm tra kết nối dây dẫn tới thiết bị cách vào Simulation/Check Pin Connections - Bƣớc 4: Nhấn nút Run Digital Simulation công cụ nhấn F10 để khởi động chế độ mô - Bƣớc 5: Lần lƣợt thay đổi công tắc Logic Switch cho thay đổi trạng thái ngõ vào, quan sát LED đoạn ngõ từ lập bảng trạng thái tƣơng ứng sau: Bảng 1: Kết mô BCD sang LED đoạn HIỂN THỊ LED NGÕ VÀO 36 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc D C B A 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 37 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 - Bƣớc 6: Nhấn Stop (hoặc F10) để dừng q trình mơ - Bƣớc 7: Nhận xét kết thu đƣợc: 38 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc Mỗi trạng thái ngõ vào có trạng thái ngõ tƣơng ứng Chúng đƣợc thể LED đoạn + Các tổ hợp: 0000; 0001; 0010; 0011; 0100; 0101; 0110; 0111; 1000; 1001 LED đoạn hiển thị lần lƣợt 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; + Từ tổ hợp 1010; 1011; 1100; 1101; 1110; 1111 chuyển sang mã (10) 10 (A)16 lần lƣợt 10; 11; 12; 13; 14; 15 A; B; C; D; E; F Mà LED đoạn LED đơn nên hiển thị đƣợc kí tự mà chuyển thành kí tự đặc biệt 3.2 Mạch giải mã dùng IC 74138 (74LS138)  Mục đích: khảo sát hoạt động mạch giải mã từ sang cách sử dụng IC 74138, thiết bị chuyển mạch logic (Logic Switch) đèn LED hiển thị mức logic (Logic Display)  Các bƣớc tiến hành: - Bƣớc 1: Hoàn thành sơ đồ nguyên lý mạch hình 3.2 cách sử dụng: + 03 Cơng tắc [Digital/Power/Logic Switch] + 01 IC 74LS138 + 11 Đèn báo [Digital Animated/Displays/Logic Display] + 01 Nguồn [Digital/Power/+V] + 01 Đất [Digital/Power/Ground] Hình 2: Mạch giải mã dùng IC 74138 (74LS138) - Bƣớc 2: Vào Simulation/Digital Mode 39 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc - Bƣớc 3: Kiểm tra kết nối dây dẫn tới thiết bị cách vào Simulation/Check Pin Connections - Bƣớc 4: Nhấn nút Run Digital Simulation công cụ nhấn F10 để khởi động chế độ mô - Bƣớc 5: Lần lƣợt thay đổi công tắc SA, SB, SC để thay đổi trạng thái logic đầu vào Đồng thời quan sát thay đổi trạng thái tƣơng ứng đèn LED đầu - Bƣớc 6: Lập bảng trạng thái cho mạch điện với quy ƣớc: đèn sáng – mức logic 1, đèn tắt – mức logic Bảng 2: Bảng trạng thái mạch giải mã từ sang ĐẦU VÀO ĐẦU RA SA SB SC L11 L10 L9 L8 L7 L6 L5 L4 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 - Bƣớc 7: Nhấn Stop (hoặc F10) để dừng q trình mơ - Bƣớc 8: Nhận xét kết mô phỏng: với trạng thái đầu vào có trạng thái đầu tƣơng ứng Chúng đƣợc thể trạng thái đèn LED tƣơng ứng tắt Chẳng hạn tƣơng ứng với đầu vào có giá trị SASBSC = 100 (giá trị hệ thập phân) đầu đèn LED L4 tắt 3.3 Mạch đếm BCD 74168 (74LS168)  Mục đích: khảo sát hoạt động LED đoạn (Hex Display) sử dụng nhƣ thiết bị chỉ, báo hình Mạch đếm BCD (Binary Coded Decimal) dùng vi mạch 74LS168 đƣợc dùng để điều khiển LED đoạn  Các bƣớc tiến hành: - Bƣớc 1: Hoàn thành sơ đồ nguyên lý mạch hình 3.3 cách sử dụng: 40 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc + 01 Máy tạo xung [Digital/Instruments/Pulser] + 02 Dạng sóng số [Instruments/ Digital/SCOPE] + 01 IC 74LS168 + 05 Công tắc [Digital/Power/Logic Switch] + 01 Nguồn [Digital/Power/+V] + 01 Đất [Digital/Power/Ground] + 01 LED đoạn (Hex Display)[ Displays/Digital/ Hex Display] Hình 3: Mạch đếm BCD 74168 (74LS168) - Bƣớc 2: Vào Simulation/Digital Mode - Bƣớc 3: Kiểm tra kết nối dây dẫn tới thiết bị cách vào Simulation/Check Pin Connections - Bƣớc 4: Nhấn nút Run Digital Simulation công cụ nhấn F10 để khởi động chế độ mô - Bƣớc 5: Để công tắc S vị trí “0” Sau lần lƣợt thay đổi cơng tắc V3 ÷ V0 để thay đổi trạng thái logic chân Q3 ÷ Q0 IC 74LS168 Đồng thời quan sát giá trị thập phân LED đoạn hiển thị 41 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc Hình 4: Giá trị thập phân LED đoạn hiển thị - Bƣớc 6: Lập bảng trạng thái cho mạch điện tƣơng ứng với trạng thái cơng tắc từ V3 ÷ V0, ta thấy giá trị số thập phân hiển thị từ ÷ Bảng 3: Bảng trạng thái mạch hiển thị LED đoạn Q3 Q2 Q1 Q0 Giá trị thập phân 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 0 - Bƣớc 7: Nhận xét kết mô phỏng: tổ hợp lại, LED đoạn hiển thị ký tự A, B, C…Đây giá trị sở hệ đếm 16 Cụ thể: 42 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc Bảng 4: Bảng giá trị sở hệ đếm 16 Tổ hợp trạng thái Hiển thị Giá trị thập phân tƣơng ứng 1010 A 10 1011 B 11 1100 C 12 1101 D 13 1110 E 14 1111 F 15 3.4 Mạch so sánh số nhị phân bit dùng hàm NAND đầu vào  Mục đích: khảo sát nguyên lý hoạt động mạch so sánh số nhị phân bit thiết kế mạch dùng hàm NAND đầu vào  Các bƣớc tiến hành: - Bƣớc 1: Hoàn thành sơ đồ nguyên lý mạch hình 3.5 cách sử dụng: + 07 cổng NAND đầu vào [Digital by Number/40xx/4011] + 03 đèn báo [Digital Animated/Displays/Logic Display] + 02 Công tắc [Digital/Power/Logic Switch] Hình 5: Mạch so sánh số nhị phân bit dùng hàm NAND đầu vào - Bƣớc 2: Vào Simulation/Digital Mode 43 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc - Bƣớc 3: Kiểm tra kết nối dây dẫn tới thiết bị cách vào Simulation/Check Pin Connections - Bƣớc 4: Nhấn nút Run Digital Simulation công cụ nhấn F10 để khởi động chế độ mô - Bƣớc 5: Di chuyển chuột đến Logic Switch lần lƣợt thay đổi mức logic chúng Đồng thời quan sát thay đổi trạng thái tƣơng ứng đèn LED đầu - Bƣớc 6: Lập bảng trạng thái cho mạch điện với quy ƣớc: đèn sáng – mức logic 1, đèn tắt – mức logic Bảng 5: Bảng trạng thái mạch so sánh số nhị phân bit ĐẦU VÀO ĐẦU RA A B A=B AB 0 0 1 0 1 1 0 - Bƣớc 7: Nhận xét kết mô phỏng: Bảng trạng thái mạch điện mô thu đƣợc trùng với lý thuyết Ta xét trƣờng hợp: + A = B (đầu A = B có giá trị logic – đèn sáng) hai đầu vào có mức lo gic (A = B = A = B = 1) + A < B (đầu A < B có giá trị logic – đèn sáng) đầu vào A có mức logic nhỏ đầu vào B (A = 0, B = 1) + A > B (đầu A >B có giá trị logic – đèn sáng) đầu vào A có mức logic lớn đầu vào B (A = 1, B = 0) 44 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc Hình 6: Trạng thái đầu mạch đầu vào A = B Hình 7: Trạng thái đầu mạch đầu vào A < B Hình 8: Trạng thái đầu mạch đầu vào A > B 45 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc 3.5 Bộ đếm thập phân  Mục đích: nâng cao việc ghép nối mạch thông qua việc ghép IC với để tạo thành mạch đếm phức tạp gồm có IC 7490, 7447 7475  Các bƣớc tiến hành: - Bƣớc 1: Hoàn thành sơ đồ nguyên lý mạch hình 3.9 cách sử dụng: + 01 Máy tạo xung [Digital/Instruments/Pulser] + 01 Đèn báo [Digital Animated/Displays/Logic Display] + 01 Công tắc [Digital/Power/Logic Switch] + 01 Màn hiển thị LED đoạn [Digital Animated/Displays/CA 7-Seg] + 01 Đất [Digital/Power/Ground] + 01 IC 7490 + 01 IC 7475 + 01 IC 7447 Hình 9: Mạch đếm thập phân chữ số - Bƣớc 2: Vào Simulation/Digital Mode - Bƣớc 3: Kiểm tra kết nối dây dẫn tới thiết bị cách vào Simulation/Check Pin Connections - Bƣớc 4: Để công tắc S = Nhấn nút Run Digital Simulation công cụ nhấn F10 để khởi động chế độ mô Quan sát tín hiệu đầu vào, đầu LED đoạn ta thấy LED L1 tắt, đèn LED đoạn bắt đầu thay đổi giá trị, tăng dần từ ÷ 46 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc - Bƣớc 5: Thay đổi mức logic công tắc S 0, đèn LED L1 đếm xung vào LED đoạn giữ nguyên giá trị vừa thể Khi chuyển cơng tắc S mức logic đèn LED L1 đếm xung đầu vào LED đoạn thể giá trị mà đầu vào gửi tới (tức giá trị giá trị cũ cộng thêm số lần tắt đèn L1 từ công tắc S chuyển từ sang 1) Hình 10: Mạch thay đổi mức logic công tắc S - Bƣớc 6: Dừng mô mở rộng cho trƣờng hợp đếm chữ số nhƣ hình 3.11 - Bƣớc 7: Để cơng tắc S = S1 = 1, nhấn nút Run Digital Simulation công cụ để chạy mô Mạch đếm thực đếm nhƣ trên, mạch đếm thứ hai phụ thuộc vào mạch đếm đầu, mạch đếm đầu đếm đủ vịng từ số đến LED đoạn mạch thứ hai hiển thị tăng giá trị lên đơn vị Khi chuyển S1 = 0: LED đoạn mạch thứ hai giữ nguyên giá trị lúc Khi chuyển S1 = LED đoạn mạch thứ hai hiển thị giá trị = giá trị cũ + số lƣợt mà mạch đầu đếm đƣợc từ đến 47 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc Hình 11: Mạch đếm thập phân chữ số 48 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc KẾT LUẬN Qua q trình làm luận văn, tơi nắm đƣợc nét khái quát phần mềm Circuit Maker, nhƣ ứng dụng để vẽ mơ mạch điện tử thơng qua ví dụ phần làm việc thử nghiệm mạch điện tử đƣợc dễ dàng, đơn giản, xác Qua đây, tơi thấy việc sử dụng hợp lí phần mềm mang lại hiệu cao học tập trình nghiên cứu, làm việc sau Sau thời gian nghiên cứu, thu đƣợc kết sau: - Đã tìm hiểu tổng quan, nhƣ hiểu đƣợc phần mềm Circuit Maker - Cách sử dụng phần mềm Circuit Maker để vẽ mạch điện tử nói chung Đã mơ đƣợc số mạch nhƣ: Mạch so sánh độ lớn bit, Mạch đếm lên – xuống tự động, Mạch đếm lên dùng IC 74193 (74LS193), Mạch giải mã nhị phân BCD sang LED đoạn, Mạch giải mã dùng IC 74138 (74LS138), Mạch đếm BCD 74168 (74LS168), Mạch so sánh số nhị phân bit dùng hàm NAND đầu vào, Bộ đếm thập phân Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, mơ hoạt động số mạch phức tạp 49 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Văn Bắc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạch Bảo Ân, Huỳnh Tấn Giàu(NXB: 2011), Bài giảng CAD điện, NXB Thống Kê Đỗ Xuân Thụ (chủ biên), Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Viết Nguyên, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Đức Thuận, Ngơ Lệ Thủy, Ngơ Văn Tồn (NXB: 2006), Kĩ thuật điện tử (tái xuất lần thứ mười chín), NXB giáo dục Việt Nam http://doc.edu.vn/tai-lieu/huong-dan-su-dung-circuit-maker-2000-54570/ http://timtailieu.vn/tai-lieu/thuc-hanh-voi-circuit-maker-22595/ 50 ... dung: ? ?Mô hoạt động mạch điện tử số dùng Circuit Maker? ??, nhằm mục tiêu sử dụng phần mềm Circuit Maker để mô hoạt động mạch điện tử số Bố cục đề tài gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu Circuit Maker. .. mạch điện tử số 19 1.4.1 Mạch logic tổ hợp 19 1.4.2 Mạch so sánh độ lớn bit 22 CHƢƠNG 2: MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ DÙNG CIRCUIT MAKER 26 2.1 Chức mô mạch điện tử Circuit Maker. .. gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu Circuit Maker Chƣơng 2: Mô mạch điện tử dùng Circuit Maker Chƣơng 3: Mô hoạt động số mạch điện tử số cụ thể Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp đƣợc quan tâm

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN