1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

LOP 1 20

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 38,27 KB

Nội dung

Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Thực hành Hướng dẫn HS làm VBT Bài 1: Tính Cho học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc.. Gọi 3 em lên bảng làm lớp làm VBT.[r]

(1)HỌC VẦN Bài 81: ACH Thứ hai ngày 14 tháng năm 2013 TIẾT: 171-172 SGK:164,165 - TGDK: 80 phút I Mục tiêu: - Đọc được: ach, sách; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ach, sách - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách * Đọc, viết được: ach II Chuẩn bị: -Giáo viên: Tranh -Học sinh: Bộ ghép chữ III Hoạt động dạy và học: Bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: iêc - ươc Đọc bài SGK Bài mới: Tiết Hoạt động 1: Dạy vần - Viết bảng: ach Đây là vần ach Phát âm: ach -Hướng dẫn HS phân tích vần ach.( Vần ach có âm a đứng trước, âm ch đứng sau) Hướng dẫn HS gắn vần ach Hướng dẫn HS đánh vần vần ach.( a – chờ - ach ) Đọc: ach Hươáng dẫn HS gắn: sách Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng sách (Tiếng sách có âm s đứng trước vần ach đứng sau, dấu sắc đánh trên âm a) Hướng dẫn đánh vần tiếng sách.( sờ – ach – sach – sắc – sách) Đọc: sách -Treo tranh giới thiệu: sách Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc Nghỉ tiết Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng – em đọc viên gạch kênh rạch cây bạch đàn Giảng từ: viên gạch -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ach (gạch, rạch, sạch, bạch.) -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ Cá nhân, lớp -Đọc toàn bài Cá nhân, lớp Hoạt động 3: Viết bảng -Hướng dẫn cách viết HS viết bảng -Nhận xét, sửa sai ach – sách Tiết Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc bài tiết Cá nhân, lớp -Treo tranh giới thiệu câu +H: Tranh vẽ gì?( Ba mẹ con.) -Đọc câu ứng dụng: Mẹ, mẹ cô dạy Phải giữ đôi tay Bàn tay mà dây bẩn (2) Sách ao bận -Giáo viên đọc mẫu -Đọc toàn bài Cá nhân, lớp Hoạt động 2: Luyện viết -Lưu ý nét nối các chữ và các dấu -HS Viết vào tập viết -Thu chấm, nhận xét Nghỉ tiết Hoạt động 3: Luyện nói -Chủ đề: Giữ gìn sách -Treo tranh và hỏi họpc sinh: + Trong tranh vẽ gì? + Các bạn nhỏ làm gì?( Bạn xếp sách vở, dụng cụ) + Tại cần giữ gìn sách vở? (Sạch thì người yêu thích.) + Em đã làm gì để giữ gìn sách vở? (Bao bọc ) + Trong lớp em đã biết giữ gìn sách chưa? (Có biết) -Nêu lại chủ đề: Giữ gìn sách Hoạt động 4: HS đọc bài SGK Cá nhân, lớp Củng cố, dặn dò: - Chơi trò chơi tìm tiếng mới: mạch máu, rách nát - Dặn HS học thuộc bài IV Bổ sung: ********************************** (3) Thứ ba ngày 15 tháng năm 2013 HỌC VẦN Tiết: 173-174 ICH – ÊCH SGK: 166 - TGDK: 80 phút I/ Mục tiêu: -Học sinh đọc và viết ich, êch, tờ lịch, ếch -Nhận các tiếng có vần ich - êch Đọc từ, câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em du lịch HS yêu thích chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và sống II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Tranh -Học sinh: Bộ ghép chữ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: ach -Đọc bài SGK 2/ Bài mới: Tiết Hoạt động 1: Dạy vần + Viết bảng: ich H: Đây là vần gì? (Vần ich) -Phát âm: ich -Hướng dẫn HS gắn vần ich -Hướng dẫn HS phân tích vần ich (Vần ich có âm i đứng trước, âm ch đứng sau) -Hướng dẫn HS đánh vần vần ich.( i – chờ – ich) -Đọc: ich -Hươáng dẫn học sinh gắn: lịch -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng lịch (Tiếng lịch có âm l đứng trước, vần ich đứng sau, dấu nặng đánh âm i) - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng lịch (lờ – ich – lich – nặng - lịch ) -Đọc: lịch -Treo tranh giới thiệu: tờ lịch -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần Cá nhân, nhóm + Viết bảng: êch -H: Đây là vần gì?( Vần êch.) -Phát âm: êch -Hướng dẫn HS gắn vần êch -Hướng dẫn HS phân tích vần êch (Vần êch có âm ê đứng trước, âm ch đứng sau) -Hướng dẫn HS đánh vần vần êch (ê – chờ – êch) -Đọc: êch -Hướng dẫn HS gắn tiếng ếch -Hướng dẫn HS phân tích tiếng ếch (Tiếng ếch có âm ê đứng trước, âm ch đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ê) -So sánh: +Giống: ch cuối +Khác: i - ê đầu -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng ếch (ê – chờ – ếch) -Đọc: ếch -Treo tranh giới thiệu: ếch (4) -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : ếch -Đọc phần Cá nhân, lớp -Đọc bài khóa Cá nhân, lớp Nghỉ tiết Hoạt động 2: Viết bảng con: ich – êch – tờ lịch - ếch -Hướng dẫn cách viết HS viết bảng -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng – em đọc kịch mũi hếch vui thích chênh chếch Giảng từ: kịch -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ich - êch.( kịch, hếch, thích, chếch.) -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Đọc toàn bài Cá nhân, lớp Tiết Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc bài tiết Cá nhân, lớp -Treo tranh giới thiệu bài ứng dụng Giáo dục HS yêu thích chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và sống -Đọc bài ứng dụng: Tôi là chim chích Nhà cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích -Đọc toàn bài Cá nhân, lớp -Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết -Lưu ý nét nối các chữ và các dấu -HS Viết vào tập viết -Thu chấm, nhận xét Nghỉ tiết Hoạt động 3: Luyện nói -Chủ đề: Chúng em du lịch -Treo tranh: +H: Tranh vẽ gì?( Các bạn du lịch) +H: Khi du lịch các bạn thường mang gì? (Túi xách ) +H: Em hãy kể chuyến du lịch mà em đã đi? -Nêu lại chủ đề: Chúng em du lịch Hoạt động 4: HS đọc bài SGK Cá nhân, lớp 3/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thích thú, lếch Dặn dò:Dặn HS học thuộc bài IV/ Bổ sung: ************************************** (5) Thứ tư ngày 16 tháng năm 2013 HỌC VẦN ÔN TẬP Tiết 175-176 SGK: 168,169 - TGDK: 80 phút I Mục tiêu: - Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến 83 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và ngỗng vàng ** HS khá, giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh II Hoạt động dạy và học: Bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: ich - êch -Đọc bài SGK Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập Tiết Hoạt động 1: Treo tranh Giới thiệu: bác sĩ, sách bác có vần ac; sách có vần ach Đọc cá nhân, lớp H: Nêu vần đã học có c, ch cuối?( ăc – âc – oc – ôc – uc – ưc – iêc – ươc – uôc – ac – ach – êch – ich) -Giáo viên ghi vào góc bảng -Treo bảng ôn -Hướng dẫn học sinh ghép âm thành vần -Hướng dẫn viết vào bảng ôn -Giáo viên đọc mẫu Đọc từ ứng dụng: – em đọc thác nước, ích lợi, chúc mừng -Nhận biết tiếng có vần vừa ôn -Giáo viên dọc mẫu Nghỉ tiết Hoạt động 2: Viết bảng thác nước, ích lợi, chúc mừng -Nhận xét, sửa sai Tiết Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc bảng ôn và từ ứng dụng Cá nhân, nhóm, lớp - Đọc câu ứng dụng Treo tranh:Tranh vẽ gì? (2 bạn chào bà học) - Giới thiệu: Đi đến nơi nào Con đường bớt xa - Giảng nội dụng, đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết thác nước, ích lợi - HS Viết tập viết - Lưu ý cách ngồi, cách cầm bút - Thu chấm, nhận xét (6) Nghỉ tiết Hoạt động 3: Kể chuyện: Anh chàng ngốc và ngỗng vàng - Giới thiệu câu chuyện - Kể chuyện lần - Kể chuyện lần có tranh minh họa Tranh1: Có anh út ngốc nghếch nên gọi là Ngốc Do cho cụ bà thức ăn nên đã cho anh Ngốc món quà đó là ngỗng có lông vàng Tranh2: Anh ghé vào quán trọ Ba cô gái muốn có lông vàng nên dính vào ngỗng – Có người đàn ông định kéo giúp các cô lại bị dính vào người nông dân vác cuốc định giúp người đàn ông họ bị dính tiếp Tranh3: Ở kinh đô, công chúa chẳng cười chẳng nói Vua treo giải: Ai làm cho công chúa cười Tranh4: Thấy đàn người và ngỗng ngang qua Công chúa bật cười sằng sặc Thế là anh Ngốc lấy vợ là công chúa -Gọi học sinh kể chuyện theo tranh -Kể câu chuyện - Nêu ý nghĩa: Do sống tốt bụng nên Ngốc gặp nhiều điều tốt đẹp Lấy công chúa làm vợ Hoạt động 4: Đọc bài sách giáo khoa Cá nhân, lớp Củng cố, dặn dò: - Chơi trò chơi tìm tiếng - Dặn HS học thuộc bài IV Bổ sung: ********************************** (7) Thứ năm ngày 17 tháng năm 2013 HỌC VẦN OP – AP Tiết 184 SGK: -TGDK: 80 phút I Mục tiêu: - Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chóp núi, cây, tháp chuông II Chuẩn bị: -Giáo viên: Tranh -Học sinh: Bộ ghép chữ III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra dụng cụ: -Yêu cầu học sinh lấy sách Lấy dụng cụ học tập cho giáo viên kiểm tra Bài mới: Tiết Hoạt động 1: Dạy vần Viết bảng: op Đây là vần op Phát âm: op -Hướng dẫn HS phân tích vần op.( Vần op có âm o đứng trước, âm p đứng sau)Hướng dẫn HS gắn vần op Hướng dẫn HS đánh vần vần op.(o – pờ – op) Đọc: op -Hướng dẫn học sinh gắn: họp Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng họp ( Tiếng họp có âm h đứng trước vần op đứng sau, dấu nặngđánh âm o) Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng họp.( hờ – op – hop – nặng – họp) Đọc: họp -Treo tranh giới thiệu: họp nhóm Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc Cá nhân, nhóm Viết bảng: ap Đây là vần ap Phát âm: ap Hướng dẫn HS phân tích vần ap (Vần ap có âm a đứng trước, âm p đứng sau) Hướng dẫn HS gắn vần ap Hướng dẫn HS đánh vần vần ap ( a – pờ – ap) Đọc: ap -Hướng dẫn HS gắn tiếng sạp Hướng dẫn HS phân tích tiếng sạp (Tiếng sạp có âm s đứng trước, vần ap đứng sau, dấu nặng đánh âm a) Hướng dẫn HS đánh vần tiếng sạp.( sờ – ap – sap – nặng – sạp) Đọc: sạp -Treo tranh giới thiệu: múa sạp GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : múa sạp -So sánh +Giống: p sau +Khác: o – a trước Nghỉ tiết Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng – em đọc cọp giấy nháp đóng góp xe đạp Giảng từ: đóng góp -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có op – ap.( cọp, nháp, góp, đạp) -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Đọc toàn bài Cá nhân, nhóm, lớp Hoạt động Viết bảng con: op – ap – họp nhóm - múa sạp -Hướng dẫn cách viết -HS viết bảng -Nhận xét, sửa sai Tiết Hoạt động 1: Luyện đọc (8) -Đọc bài tiết Cá nhân, nhóm, lớp -Treo tranh H: Tranh vẽ gì? (Con nai, cây lá vàng) -Đọc câu ứng dụng: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp lên lá vàng khô -Giáo viên đọc mẫu -Đọc toàn bài Cá nhân, nhóm, lớp Hoạt động 2: Luyện viết -Lưu ý nét nối các chữ và các dấu - Hs vier6t1 vào tập viết -Thu chấm, nhận xét Nghỉ tiết Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Tháp núi, cây, tháp chuông -Treo tranh và hỏi học sinh: + Chóp núi là nơi cao hay thấp núi?( Cao nhất) + Phần cao cây gọi là gì? (Ngọn cây) + Tháp chuông là nơi có gì? (Chuông) -Nêu lại chủ đề: Tháp núi, cây, tháp chuông Hoạt động 4: HS đọc bài SGK Cá nhân, nhóm, lớp Củng cố, dặn dò: - Chơi trò chơi tìm tiếng mới: cọp, áp tai, họp lớp - Dặn HS học thuộc bài IV Bổ sung: ******************************** (9) Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2013 HỌC VẦN ĂP – ÂP Tiết: 179-180 SGK:6,7 -TGDK: 80 phút I Mục tiêu: - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách em II Chuẩn bị: -Giáo viên: Tranh Học sinh: Bộ ghép chữ III Hoạt động dạy và học: Bài cũ: - Học sinh đọc viết bài: op – ap Đọc bài SGK Bài mới: Tiết Hoạt động 1: Dạy vần Viết bảng: ăp Đây là vần ăp Phát âm: ăp Hướng dẫn HS phân tích vần ăp (Vần ăp có âm a đứng trước, âm p đứng sau) Hướng dẫn HS gắn vần ăp Hướng dẫn HS đánh vần vần ăp ă – pờ – ăp Đọc: ăp -Hướng dẫn học sinh gắn: bắp Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bắp.( Tiếng bắp có âm b đứng trước vần ăp đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ă) Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bắp (bờ – ăp – băp – sắc – bắp) Đọc: bắp -Treo tranh giới thiệu: cải bắp Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc Cá nhân, nhóm -Đọc phần Cá nhân, nhóm Viết bảng: âp Đây là vần âp Phát âm: âp Hướng dẫn HS phân tích vần âp (Vần âp có âm â đứng trước, âm p đứng sau) Hướng dẫn HS gắn vần âp Hướng dẫn HS đánh vần vần âp (â – pờ – âp) Đọc: âp -Hướng dẫn HS gắn tiếng mập Hướng dẫn HS phân tích tiếng mập (Tiếng mập có âm m đứng trước, vần âp đứng sau, dấu nặng đánh âm â) Hướng dẫn HS đánh vần tiếng mập (mờ – âp – mâp – nặng – mập ) Đọc: mập -Treo tranh giới thiệu: cá mập -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : cá mập -So sánh +Giống: p sau +Khác: ă - â trứơc Nghỉ tiết Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng – em đọc gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh Giảng từ: Bập bênh -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ăp – âp (gặp, tập, nắp, bập) -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Đọc toàn bài Cá nhân, lớp Hoạt động 3: Viết bảng con: ăp – âp – cải bắp - cá mập -Hướng dẫn cách viết HS viết bảng -Nhận xét, sửa sai Tiết Hoạt động 1: Luyện đọc (10) -Đọc bài tiết Cá nhân, lớp -Treo tranh và đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: Tranh vẽ gì? (Chuồn chuồn bay cao, bay thấp.) -Đọc câu ứng dụng: em đọc Chuồn chuồn bay thấp, Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao, Mưa rào lại tạnh -Giáo viên đọc mẫu -Đọc toàn bài Cá nhân, lớp Hoạt động 2: Luyện viết -Lưu ý nét nối các chữ và các dấu -HS Viết vào tập viết -Thu chấm, nhận xét Nghỉ tiết Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Trong cặp sách em -Treo tranh và hỏi học sinh trả lời: + Tranh vẽ gì? (Sách vở) + Sách, vở, đồ dùng học tập giúp em điều gì? (Học tốt) + Muốn sách vở, đồ dùng học tập dùng lâu em phải làm gì?( Giữ gìn cẩn thận, không vứt bừa bãi.) -Nêu lại chủ đề: Trong cặp sách em Hoạt động 4: HS đọc bài SGK Cá nhân, lớp Củng cố, dặn dò: - Chơi trò chơi tìm tiếng mới: lắp bắp, tập thể dục.,học tập - Dặn HS học thuộc bài IV.Bổ sung: ************************************ (11) TOÁN PHÉP CỘNG DẠNG 14+3 SGK: 108,109 -TGDK: 40 phút Tiết 77 I Mục tiêu: - Biết làm tính cộng (không nhớ) phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + Bài (cột 1, 2, 3), bài (cột 2, 3), bài (phần 1) - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính nhanh, chính xác * Làm BT cột 1,2 II Chuẩn bị: GV: Các bó chục que tính và các que tính rời HS: Bộ đồ dùng học toán III.Hoạt động dạy và học: Bài cũ: Gắn mẫu vật 20 ngôi Gọi học sinh gắn số tương ứng (20) 20 gọi là chục? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3 a/Cho hs lấy 14 que tính (gồm chục và que tính rời) lấy thêm que tính H: Có tất bao nhiêu que tính? (14 que tính) b/ Cho học sinh đặt bó chục que tính qua bên trái và que tính rời qua bên phải Thể trên bảng Có bó chục Viết cột chục; que rời viết cột đơn vị.Cho hs lấy thêm que tính đặt que tính rời Thể trên bảng: Thêm que tính rời, viết cột đơn vị Muốn biết có tất bao nhiêu que tính, ta gộp que tính rời với que tính rời que tính rời Có bó chục và que tính rời là 17 que tính c/ Hướng dẫn cách đặt tính - Viết 14 viết cho thẳng cột với Viết dấu + Kẻ gạch ngang số đó 17 Tính: cộng Viết Hạ Viết 14 cộng 17  (14+ = 17) Nghỉ tiết Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính Cho học sinh luyện tập cách cộng theo cột dọc Gọi em lên bảng làm lớp làm VBT GV và lớp nhận xét bổ sung Lưu ý cách đặt tính thẳng cột Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống( theo mẫu) GV làm mẫu cột, sau đó cho học sinh tính nhẩm ghi vào cột Bài 2: SGK/ 108 Tính 13+ = 19 12+ 1=13 12+ = 14 16+ 2=18 10+ = 15 15+ 0=15 GV hướng dẫn, HS làm vào trắng GV theo dõi giúp đỡ em yếu Củng cố, dặn dò: - Thu chấm, nhận xét - Dặn dò ôn bài IV Bổ sung: *********************************** (12) THỦ CÔNG TIẾT: 20 GẤP MŨ CA LÔ (T2) TGDK: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp mũ ca lô giấy - Gấp mũ ca lô giấy Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng ** Với HS khéo tay: Gấp mũ ca lô giấy Mũ cân đối Các nếp gấp thẳng, phẳng -Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mĩ, cẩn thận II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Mậu vật -Học sinh: tờ giấy màu hình vuông, vở, hồ dán III/ Hoạt động dạy – học: Kiểm tra dụng cụ:-Học sinh lấy dụng cụ để trên bàn.Giáo viên kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1: Cho học sinh nhắc lại qui trình gấp mũ ca lô +Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật +Gấp tiếp phần thừa vào +Miết nhiều lần đường vừa gấp Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta tờ giấy hình vuông -Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt +Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo +Gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu Sau đó mở gấp phần cạnh bên phải vào cho phần mép giấy cách với cạnh trên và điểm đầu cạnh đó chạm vào đường dấu +Lật mặt sau và gấp tương tự trên +Gấp lớp giấy phần lên cho sát với cạnh bên vừa gấp: Gấp theo đường dấu gấp vào phần vừa gấp lên +Lật mặt sau, làm tương tự Hoạt động 2: Thực hành gấp mũ ca lô Giáo viên theo dõi, sửa sai Nghỉ tiết Hoạt động 3: Dạy dán vào -Gợi ý cho học sinh trang trí bên ngoài ví cho đẹp -Hướng dẫn học sinh dán vào Củng cố:Thu chấm, nhận xét Dặn dò:-Về xem lại bài IV/Bổ sung: ******************************** (13) TOÁN LUYỆN TẬP Tiết: 78 SGK: 109 -TGDK: 40 phút I Mục tiêu: Thực phép cộng (không nhớ) phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + Bài (cột 1, 2, 4), bài (cột 1, 2, 4), bài (cột 1, 3) -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính chính xác II Chuẩn bị: Giáo viên: Mẫu vật Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học toán III Hoạt động dạy và học: Bài cũ: 13 17 15 12 12 – = 19 – = 17 – = 18 – = Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Đặt tính tính( theo mẫu) 12 15 cộng 5, viết Hạ Viết 12 cộng 15 ( 12 + =15) Cả lớp làm VBT, em làm bảng lớp Bài 2: Tính Nêu yêu cầu Lấy số đầu cộng trước, bao nhiêu cộng tiếp với số thứ Ghi kết sau dấu = Nghỉ tiết Bài 3: SGK/ 103 Tính nhẩm Cho học sinh trừ nhẩm viết phép tính thích hợp Củng cố, dặn dò: -Thu chấm, nhận xét - Dặn dò nhà học bài IV Bổ sung: *******************************  (14) ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (T2) SGK: 30 -TGDK: 35 phút I Mục tiêu: 1.- Nêu số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết vì phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Thực lễ phép với thầy giáo, cô giáo – Kĩ giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo II Chuẩn bị: Giáo viên:Tranh Học sinh: Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Bài cũ: : Cần làm gì gặp thầy cô giáo? (Chào hỏi lễ phép) Cần làm gì đưa nhận sách từ tay thầy cô giáo? (Cần đưa nhận tay) Bài mới: (KP)Giới thiệu bài Cả lớp đọc bài thơ: Vào lớp Thấy cô vào lớp Lệch vai xấu Bài thơ khuyên chúng ta biết chào cô giáo cô vào lớp, khuyên các bạn đừng làm ồn ào nghe cô giáo giảng bài Các em có làm điều đó hay không thì hôm cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo (tiết 2)? Hoạt động 1: (KN)Làm bài tập Kĩ giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo Cho các em thảo luận theo nhóm kể bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo -Cho số học sinh kể trước lớp -Cho lớp trao đổi - GV kể – gương các bạn lớp, trường -Sau câu chuyện, lớp nhận xét H: Bạn nào chuyện đã lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? Học sinh trả lời Nghỉ tiết Hoạt động 2: ( TH) Làm bài tập -Chia nhóm và nêu yêu cầu Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, nhận xét - Em làm gì bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? -Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” Học sinh xung phong lên hát- GV tuyên dương Hoc sinh đọc câu thơ cuối bài Thầy cô thể mẹ cha Vâng lời, lễ phép là trò ngoan Củng cố, dặn dò: (VD) Giáo viên đưa số tình học sinh thực lễ phép với thầy, cô giáo VD: Cô cho em mượn cây viết, Hoc sinh cầm tay và nói: Em cảm ơn cô - Dặn dò: Các em phải biết lễ phép và khuyên các bạn mình cùng thực tốt IV Bổ sung: ************************************ (15) TỰ NHIÊN & XÃ HỘI TIẾT: 20 AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC SGK:42 -TGDK: 35 phút I Mục tiêu: - Xác định số tình nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường học - Biết sát mép đường phía tay phải trên vỉa hè ** Phân tích tình nguy hiểm xảy không làm đúng qui định các loại phương tiện - Có ý thức chấp hành qui định trật tự an toàn giao thông II Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập III Hoạt động dạy và học: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận tình Mục tiêu: Biết số tình nguy hiểm có thể xảy trên đường học Cách tiến hành: -Chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận tình và trả lời theo câu hỏi gợi ý: + Điều gì có thể xảy ra?( Xe tông, chết trôi, chết bỏng ,điện giật.) +Đã có nào em có hành động tình đó không? + Em khuyên các bạn tình đó nào?( Phải cẩn thận với xe cộ, sông nước) Đại diện các nhóm lên trình bày.Các nhóm khác bổ sung -Kết luận: SGV/67 Nghỉ tiết Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết quy định trên đường Cách tiến hành:Hướng dẫn học sinh quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn + Đường tranh khác gì với đường tranh 2? (Tranh đường thành thị, tranh đường nông thôn).+ Người tranh vị trí nào trên đường? (Vỉa hè)+ Người tranh vị trí nào trên đường? (Sát mép đường tay phải mình) Gọi số em trả lời câu hỏi -Kết luận: SGV/ 67 Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” Mục tiêu: Biết thực theo quy định trật tự an toàn giao thông Cách tiến hành: -Cho hs biết các qui tắc đèn hiệu HS thực lại trên đường theo đèn hiệu -Ai vi phạm luật bị phạt cách nhắc lại qui tắc đèn hiệu qui định trên đường Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, dặn dò nhà IV Bổ sung: ******************************** (16) TOÁN Tiết 79 PHÉP TRỪ DẠNG 17 – SGK:110 -TGDK: 40 phút I Mục tiêu: Biết làm các phép trừ (không nhớ) phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 - Bài (a), bài (cột 1, 3), bài (phần 1) -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác II Chuẩn bị: GV: bó chục que tính và các que tính rời HS: Bộ đồ dùng học toán III Hoạt động dạy và học: Bài cũ: Gọi số HS lên bảng làm số bài toán, GV và lớp nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – a/ Thực hành trên que tính:Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm bó chục que tính và que tính rời) tách thành phần: Phần bên trái có bó chục que tính và phần bên phải có que tính rời.Từ 17 que tính rời tách lấy que tính Còn lại bao nhiêu que tính?( Còn lại gồm bó chục que tính và que tính rời là 14 que tính) b/ Hướng dẫn cách đặt tính trừ -Đặt tính (từ trên xuống dưới)Viết 17 viết thẳng cột với (ở cột đơn vị).Viết dấu trừ (– ).Kẻ vạch số đó.Tính (từ trái sang phải) 17  trừ Viết 4Hạ Viết 17 trừ 14 (17 – = 14) Nghỉ tiết Hoạt động 2: Thực hành Hướng dẫn HS làm VBT Bài 1: Tính Cho học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc Gọi em lên bảng làm lớp làm VBT GV cùng lớp nhận xét và sửa sai Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống GV hướng dẫn mẫu Cho học sinh tính nhẩm điền kết nêu miệng Bài 3: SGK/110 Tính Cho học sinh rèn tính nhẩm:Đếm số hình tam giác và ghi vào ô trống Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống Hướng dẫn HS làm theo dấu mũi tên Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại bài và hướng dẫn học nhà IV Bổ sung: ************************************ (17) SINH HOẠT LỚP – Tuần 20 A Nhận xét đánh giá tuần 20: 1.Hạnh kiểm: - Các em thực tốt nội qui nhà trường, học đúng giờ, nghỉ học có xin phép, đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Nề nếp lớptốt Vệ sinh lớp học chưa - Em Gấm không tiếp tục học ( theo mẹ) Học tập: Các em có nhiều cố gắng học tập - Trong học sôi phát biểu ý kiến xây dựng bài : Đặc biệt là em khá giỏi -HS còn đọc tốt, Viết chưa đẹp như: Hà, Linh, Duy -Tổng kết điểm 10 cuối buổi, tuần - Một số em chưa ngoan hay nghịch và hay nói chuyện riêng: Duy, Tài -Khen ngợi số em có ý thức học tập B Phương hướng tuần 21 -Duy trì tốt sĩ số và nề nếp sẵn có -Phụ đạo học sinh yếu vào các tiết học có tiết -Thực tốt nội qui nhà trường -Tham gia tốt việc đánh và ngậm thuốc -Kết điểm 10 cuối tuần khen ngợi chọn HS ngồi ghế danh dự ***************************** (18) TOÁN LUYỆN TẬP SGK:111 -TGDK: 40 phút Tiết 80 I Mục tiêu: Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - Bài 1, bài (cột 2, 3, 4), bài (dòng 1) -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính chính xác II Chuẩn bị: Giáo viên: Mẫu vật.Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học toán III Hoạt động dạy và học: Bài cũ:  132  175  122 12 – = 19 – = 17 – = Bài mới: GV hướng dẫn HS làm VBT Bài 1: Học sinh đặt tính theo cột dọc tính: 18 – =  162 trừ 4, viết +Hạ Viết +16trừ 2bằng 14(16– 2= 14) em làm bảng lớp, lớp làm VBT/11 Bài 2: Tính Tính nhẩm theo cách thuận tiện Nêu yêu cầu, làm bài Nghỉ tiết Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống Cho học sinh thực các phép tính từ trái sang phải theo mũi tên ghi kết cuối cùng: -Nhẩm 15cộng 18; 18trừ 16 Củng cố, dặn dò: -Thu chấm, nhận xét - Dặn dò nhà học bài IV Bổ sung: ************************************ (19) (20) (21)

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w