Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học loài du sam đá vôi làm cơ sở đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ,

94 6 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học loài du sam đá vôi  làm cơ sở đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG THỊ TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC LOÀI DU SAM ĐÁ VÔI (KETELEERIA DAVIDIANA (BERTRAND) BEISSN.) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH HỢI HÀ NỘI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn nằm địa bàn xã huyện Na Rì Bạch Thơng trải dài từ xã Vũ Muộn, Cao Sơn (huyện Bạch Thông) tới xã Lương Thượng, Ân Tình, Cơn Minh, Kim Hỷ Lạng San (huyện Na Rì), có diện tích 14.000 ha, nhà khoa học đánh giá nơi lưu giữ trạng nguyên sơ thiên nhiên kỳ thú, phong phú loài động, thực vật quý nguy cấp, kho gỗ quý tỉnh Bắc Kạn, Trong số loài thực vật quý có lồi Du sam đá vơi nhà khoa học quan tâm tìm biện pháp bảo tồn Du sam đá vơi hay cịn gọi Thơng dầu, Mạy Kinh, Tơ hạp đá vơi có tên khoa học Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn [9] loài thực vật hạt trần quí Việt Nam, chúng mọc núi đá vơi Lồi có tên Sách Ðỏ Việt Nam 2007 - phần Thực vật ðýợc xếp hạng EN 1a, c, d, B1 + 2b, e, C2a loài nguy cấp, số lượng cá thể bị suy giảm nghiêm trọng Loài có phân bố hẹp, cịn lại hai quần thể nhỏ có phân bố tự nhiên Kim Hỷ - Bắc Kạn Hạ Lang - Cao Bằng với số lượng không nhiều [6] Đặc biệt gỗ Du sam đá vơi thuộc loại gỗ q Gỗ có màu vàng nhạt, thớ mịn, hương thơm khan hiếm, có giá trị kinh tế cao Gỗ dùng làm đồ mỹ nghệ, gỗ lạng, hàng mộc chạm khảm, ván sàn đặc biệt, đóng đồ, ốp trần, ốp tường Những nghiên cứu Du sam đá vơi nước ta cịn hạn chế, nghiên cứu tập trung vào việc mô tả sơ đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, đưa thơng tin tình trạng lồi cịn Cho đến chưa có chương trình nghiên cứu khả nhân giống, gây trồng để tạo cá thể nhằm bảo tồn ngày phát triển lồi q Vì vậy, để bảo tồn loài cần phải làm rõ đặc điểm sinh học sinh thái học loài Đây vấn đề cấp bách cần thiết để cứu loài khỏi nguy bị tuyệt chủng Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học lồi Du sam đá vơi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) làm sở đề xuất số giải pháp bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn" Sự thành cơng nghiên cứu góp phần thiết thực vào việc bổ sung cung cấp thông tin đặc điểm hình thái, giải phẫu loài cây, đặc điểm vật hậu, tái sinh tự nhiên khả nhân giống, từ đưa giải pháp hữu hiệu nhằm gây trồng bảo tồn loài vùng phân bố tự nhiên nơi có điều kiện tương đồng sinh thái với khu phân bố tự nhiên loài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại đặc điểm hình thái, sinh thái lồi Du sam đá vơi Theo Thực vật chí Trung Quốc (1978), lồi Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn có thứ: Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn var davidiana có Việt Nam với tên gọi Du sam đá vôi Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn var chien – peii khơng có Việt Nam [57] Tác giả Farjon (1989) cho biết Du sam lồi có phân bố Trung Quốc (vùng Tây Nam Sichuan Trung Quốc vùng núi cao Hainan) Lào Tên Trung Quốc gọi Yunnan youshan [27] Trong Bách khoa tồn thư Nơng nghiệp Trung Quốc (1989) có đề cập đến số vấn đề Du sam sau: Về tên gọi, Du sam có chứa nhiều dầu giống Sa mộc nên có tên gọi khác Sam dầu (Oil fir) Chi Du sam có 11 lồi khác nhau, phân bố phía Nam sơng Trường Giang (Trung Quốc) số nước khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam Ở Trung Quốc có lồi xác định mơ tả Du sam nhà thực vật học Trung Quốc người xác định nghiên cứu sau: Đặc trưng công dụng: Du sam gỗ thường xanh, gốc, cành có vảy chồi nhỏ thắt lại, chồi mùa đông chuyển màu nâu, xếp theo hình vịng xoắn, cành xếp thành hai hàng khí khổng, cuống ngắn Hoa đơn tính gốc, hoa đực có - bơng, mọc chùm đỉnh, hoa nhiều bơng, phấn hoa có mang khí, hoa đực mọc đỉnh cành bên, thẳng, nhiều vảy, mặt vảy mọc hai trụ phơi Quả cầu chín năm, phình to, thẳng, hình ống trịn, vảy hạt chất gỗ, vảy bao, chất màng, thường nứt thành 3, phần hẹp dài, phần lồi lên, hạt có cánh Khi chồi mầm mọc lên khơng lộ Gỗ cứng vừa, kết cấu dày mịn, chịu nén tốt, làm xây dựng, cột nhà, dụng cụ gia đình Du sam ưa sáng, ưa khí hậu ẩm, ấm, yêu cầu đất không nghiêm khắc lắm, phần lớn mọc núi đá vơi, thích hợp với đất chua, tốc độ sinh trưởng vừa phải, khả tái sinh vùng Vân Nam mạnh, vùng khác Do chất lượng gỗ tốt nên bị khai thác nhiều, ngày Hiện Du sam xếp loại cần đuợc bảo vệ thuộc loài quý cấp III Trung Quốc [52] Một số loài Du sam chủ yếu sau: Du sam hải nam (Keteleeria hainaensis Chun et Tsiang.) có hình kim dẹt, dài - 8cm, tái sinh cành non dài (khoảng 14cm); nón hình ống, dài 14 - 18cm, đường kính 7cm Cây mọc núi đá vôi độ cao 1000m so với mực nước biển, loài bảo vệ cấp II đảo Hải Nam (Trung Quốc) Du sam đài loan (Keteleeria formosana Hayata.) mọc rải rác núi đá vôi đá diệp thạch, độ cao 600 - 1500m Ở Hồ Nam có rừng lồi, sinh trưởng nhanh, dáng đẹp Nguồn gốc loài từ Quảng Đông, dẫn giống Xishungbanna Cành nhỏ, mọc năm, màu vàng nhạt; hình kim, dài 5cm, phía đỉnh trịn, nhọn, lõm xuống; cành chồi có nhọn; nón dài - 21cm, đường kính 3,5 - 6cm; vảy hạt hình trứng, mặt uốn cong, lưng vẩy khơng có lơng Một lồi Du sam khác có tên khoa học Keteleeria fortunei (Murr.) Carr nguyên sản Nam sông Trường Giang (Quảng Đông, Quảng Tây), độ cao 400 - 1200m Mọc đất đỏ vàng, loài bảo vệ cấp III Cành nhánh năm, màu đỏ da cam hồng nhạt; hình kim dẹt, dài 1,2 - 1,3cm; đỉnh tù; nón dài - 18cm, đường kính - 6,5cm; vẩy hạt nằm giữa, hình trịn quạt, khơng có lơng, mép uốn vào Ra nón tháng - 4, chín vào tháng 10 năm sau Ngồi cịn số lồi Du sam khác Trung Quốc là: Keteleeria calcarea Cheng et L K Fu, Keteleeria cyclolepis Flous, Keteleeria oblonga Cheng et L K Fu, Keteleeria pubescens Cheng et L K Fu [61] Tại Đại học sư phạm Bắc Kinh - Khoa Sinh vật học Tác giả Uy An Như tập san Sinh vật học Trung Quốc nêu rõ Du sam lồi thực vật cổ cịn sót lại trình chọn lọc tự nhiên Năm 1979 nhà nghiên cứu thực vật phát khu rừng Thần Nơng Giá thuộc tỉnh Hồ Bắc có mặt Du sam cổ thụ cao 36m, chu vi ngang ngực 7,5m; thể tích gỗ 60m3 Sau phát thêm cổ thụ Vu Sơn tỉnh Tứ Xuyên cao 50m, đường kính ngang ngực 2,8m Cũng theo Uy An Như, Du sam thuộc họ Thông (Pinaceae) Việt Nam có lồi, lồi cịn lại Trung Quốc phân bố nơi có khí hậu ấm áp Trung Quốc [56] Năm 1998, tài liệu "Cây kim Trung Quốc" đưa thông tin lồi sau: Du sam đá vơi (Thiết kiên sam - Keteleeria davidiana) loài đặc hữu quý Trung Quốc Cây có thân thẳng, hình thái thân tán đẹp, sinh trưởng nhanh, trồng rừng, trồng lục hố có giá trị Tại Trung Quốc Du sam đá vôi tồn rải rác số nơi, hoạt động người làm cho diện tích Du sam đá vơi bị thu hẹp, khơng có biện pháp bảo vệ cấp bách tương lai gần khả bị tuyệt chủng lồi cao Cũng tài liệu đặc điểm sinh thái loài trình bày chi tiết, bao gồm: + Phân bố hồn cảnh sống Cây có phân bố số tỉnh Trung Quốc như: Cam Túc, Thiềm Tây, Tứ Xuyên, Quý Châu, Hồ Bắc Cây thường mọc rải rác độ cao từ 500 - 1500m Cây phân bố chủ yếu đai Á nhiệt đới gió mùa phương bắc, có mùa rõ rệt, ưa khí hậu ấm ẩm, ánh sáng đầy đủ, khơng có thời gian sương muối Nhiệt độ năm bình quân 12 - 16°C, lượng mưa bình quân năm 777 - 1117mm Cây sinh trưởng thích hợp vùng có đá lộ đầu nhiều, đất phát triển từ đá vơi, chua Mặc dù có khả thích ứng rộng với điều kiện đất, độ dày tầng đất, hướng dốc, độ dốc có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng + Kết cấu tổ thành Du sam đá vôi lồi thuộc nhóm có phân bố nằm khu vực Bắc Nam Trung Quốc, đám rừng lồi, nhiên gặp Thơng thường Du sam đá vơi lồi chiếm ưu rừng hỗn giao Kiểu rừng có phạm vi phân bố rộng, độ cao từ 500 - 1700m, đất nâu vàng núi cao, độ dày từ 30 - 50cm, đất chua chua, có tầng thảm mục dày, rừng thơng gió, khơ Tầng gỗ ưu rừng Du sam đá vơi Du sam đá vơi, ngồi cịn có Thông mã vĩ, Sau sau, Sồi đen chia làm tầng Tầng chủ yếu Du sam đá vơi, Sau sau, Thơng mã vĩ, chiều cao trung bình tầng 16m, độ tàn che bình quân 0,6 Tầng chủ yếu lồi Thơng mã vĩ, Du sam, Cọ khẹt, Đỉnh tùng , chiều cao trung bình tầng 11,5m độ tàn che 0,3 Tầng bụi che phủ 70%, gồm chủ yếu loài Đỗ quyên, với chiều cao trung bình 1,1m, phân bố Tiếp theo gặp loài sau: Cà muối, Cotinus coggygria, Gai lê, Vệ mâu , Đẻn, Cọc rào , Cò ke , độ cao 0,8 - 1,3m Tầng cỏ, độ che phủ đạt 40%, gồm có Lơ, Chè vè, Cỏ tranh, Cúc sao, Hoà, Cỏ chét , chiều cao đạt 10 - 50cm Ngồi khu vực ẩm ướt có nhiều rêu phân bố Thực vật ngoại tầng gồm có: Actinidia sp., Dây ruột gà, Thiến thảo, Kim cang, Mơ leo + Sinh trưởng phát triển Du sam đá vôi có đặc tính tỉa cành tự nhiên khơng tốt Trong rừng có độ tàn che 0,5 - 0,6; cao 10m trở lên có chiều cao cành khoảng - 3m Trong rừng có độ tàn che cao hơn, tỉa cành tự nhiên cao đến 1/3 chiều cao Những cành mọc ngang, thời gian đầu xoè xuống sau mọc hướng lên Hệ rễ Du sam đá vôi phát triển, nhiên khơng rõ rễ Những nhiều tuổi phần rễ gốc thường lên mặt đất, cao 1m, hệ rễ ăn rộng, rễ nhánh nhiều, gốc nhánh thô, đầu rễ nhánh nhỏ dài, đường kính bao phủ rễ khoảng 5m Ở điều kiện lập địa khác nhau, nón khác nhau, bình thường khoảng 20 năm bắt đầu nón, nơi lập địa tốt 15 năm bắt đầu nón, giai đoạn 50 - 60 tuổi giai đoạn cho sản lượng nón cao Tại Thần Nơng Giá, có Du sam đá vơi 900 tuổi, đến sai Căn vào kết giải tích thân Du sam đá vơi (Cây giải tích có tuổi 47 năm, cao 22m, đường kính ngang ngực 22,7m; thể tích thân 1.2074m³) Hồ Bắc, cho thấy: Sinh trưởng chiều cao: năm đầu, sinh trưởng bình quân chiều cao 69cm/năm, năm sau bước vào thời kì sinh trưởng mạnh chiều cao, giai đoạn 10 năm tuổi sinh trưởng bình quân đạt 72cm/năm, giai đoạn 10 - 15 năm đạt 86cm/năm, đến năm 17 tuổi trở sinh trưởng chiều cao giảm dần, đến 20 năm sinh trưởng bình quân năm đạt 46cm, năm 20 - 25 năm lại tăng cao, giai đoạn 25 năm trở sinh trưởng giảm dần đến giai đoạn 45 tuổi sinh trưởng bình quân đạt 14cm/năm, năm sau ổn định mức 14 - 15cm/năm Sinh trưởng đường kính: Bắt đầu từ năm thứ sinh trưởng đường kính tăng dần, giai đoạn - 20 năm giai đoạn sinh trưởng mạnh đường kính, 20 năm tuổi đạt 1,38cm/năm, giai đoạn 20 - 47 năm sinh trưởng giảm dần, đến năm 47 tuổi sinh trưởng đường kính đạt 0,55cm/năm Điều cho thấy giai đoạn phát triển đường kính Du sam đá vơi dài Căn vào kết giải tích cho thấy: Sinh trưởng mạnh chiều cao đường kính giai đoạn - 20 năm đầu, từ 20 - 47 năm giảm dần, hàng năm tăng trưởng mức độ ổn định Hiện dựa vào số liệu cho thấy, sinh trưởng Du sam đá vôi có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện lập địa, điều kiện lập địa khác nhau, độ dày mỏng, màu mỡ tầng đất khác sinh trưởng khác Tại Thiềm Tây, sườn đỉnh, tầng đất mỏng, Du sam đá vơi 24 tuổi cao 7,1m; đường kính 8,4cm; thân không thẳng; độ thon lớn Ngược lại sườn chân có tầng đất dày (80cm trở lên), ẩm, nên Du sam đá vôi 23 năm tuổi chiều đạt 14m, đường kính đạt 10,2cm Chiều cao sườn chân gấp đôi sườn đỉnh Tại Hồ Bắc, xã Miếu Tiền, nơi tầng đất dày 32cm, đất xương xẩu, Du sam đá vôi 62 năm tuổi cao 14,7m, đường kính 21cm + Tình hình tái sinh Tính ổn định quần thể Du sam đá vơi phụ thuộc hồn tồn vào liên tục hệ tái sinh Khả tái sinh phụ thuộc lớn vào độ tàn che tầng cao Nếu độ tàn che mức trung bình (0,6 - 0,7), tán rừng số lượng mầm, mạ, nhiều Nếu độ tàn che cao, ánh sáng lọt xuống tầng mặt đất ít, làm ảnh hưởng không tốt đến sức sống Ngược lại độ tàn che thấp, cỏ dại bụi phát triển mạnh, tầng thảm khô dày, làm cho hạt rụng khó tiếp xúc với đất Ở lập địa phù hợp với Du sam đá vôi, kết cấu rừng kết cấu quần thể Du sam hoàn chỉnh, tiến trình tái sinh diễn thuận lợi, tái sinh sinh trưởng tốt liên tục hệ tham gia vào tầng gỗ Điều gìn giữ tính ổn định quần thể Du sam Du sam đá vơi cịn có đặc điểm tái sinh rìa rừng, mở rộng diện tích quần thể Theo số liệu điều tra, quần thể có chiều cao trung bình 14,6m; diện tích tái sinh mở rộng 15m trở lên, cự ly cách quần thể 9m, số lượng mạ nhiều, điều thể khả tái sinh quanh gốc mẹ Du sam đá vôi mạnh Khi dùng tuổi phân tích cho thấy, phạm vi 6m số lượng chiếm đại đa số, phạm vi từ - 9m, 10m trở lên số lượng Các chỗ trống rừng có Du sam đá vơi tái sinh phân bố tương đối + Đánh giá kiến nghị kinh doanh rừng Du sam đá vơi lồi đặc hữu q Trung Quốc Cây có thân cao to, thẳng, gỗ tốt, có nhiều giá trị kinh tế cải tạo cảnh quan Vỏ chiết xuất tanin, hạt ép dầu cho hàm lượng dầu cao đạt 52,5%; vỏ nhựa cung cấp vật liệu làm giấy Mặt khác sinh trưởng nhanh, tính thích ứng rộng, nên Du sam đá vơi lồi trồng rừng có giá trị khu vực xung quanh ranh giới Bắc Nam Trung Quốc Gỗ có màu vàng nhạt, có chứa nhựa, độ cứng mức trung, bền sử dụng, dùng cơng trình kiến trúc, cầu cống, nơng cụ, đồ gia dụng Hệ rễ phát triển, tuổi thọ dài, nên lồi trồng rừng phịng hộ bảo vệ đất, nước chống xói mịn lý tưởng Nhưng thời kỳ dài bị người chặt phá tràn lan, diện tích rừng trồng ít, nên số lượng ngày ít, diện tích có mẹ thu hạt giống ít, để bảo vệ phát triển loài quý này, tài liệu đề số kiến nghị sau: - Bảo vệ tốt khu vực diện tích rừng Du sam đá vơi, thành lập khu bảo tồn thiên nhiên bảo vệ loài này, nghiêm cấm chặt phá Đồng thời tiến hành điều tra quy hoạch, xây dựng vườn mẹ, rừng mẹ, tạo nguồn hạt giống, ổn định Đối với cổ thụ mọc đơn lẻ, tiến hành đánh giá mức độ cổ thụ, treo biển bảo vệ nghiêm ngặt - Đối với đơn vị quy hoạch rừng, trồng rừng, điều kiện lập địa phù hợp với sinh trưởng phát triển lồi nên lựa chọn Du sam đá vơi vào tổ thành trồng rừng Đồng thời tuyên truyền cho toàn xã hội biết đến trạng giá trị loài để người quan tâm bảo vệ phát triển diện tích trồng - Đối với vùng thượng lưu dịng sơng, hồ, đập thuỷ điện, vùng có sẵn phân bố lồi, nên chọn vào tập đồn rừng phịng hộ địa phương Có thể trồng rừng kim hỗn giao rộng kim Ngồi cơng tác trồng rừng, diện tích rừng có tàn tích Du sam đá vơi bị tàn phá, cần tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ, thúc đẩy tái sinh hạt chồi, để nhanh chóng phát triển thành rừng Trong tài liệu "Cây gỗ Lâm viên Trung Quốc" (2008), tác giả Trần Hữu Dân khẳng định Du sam đá vơi có phân bố Thiềm Tây, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Quý Châu, Hồ Nam, Cam Túc Đây loài chịu hạn tốt chi Keteleeria [53] Sách Đỏ IUCN 2010 cập nhật thơng tin lồi Du sam đá vơi, xếp hạng lồi vào nhóm LR lc (ít lo ngại) lồi có phân bố tỉnh Trung Quốc Đài Loan [45] 1.1.2 Nghiên cứu khả nhân giống gây trồng Du sam đá vôi Kết nghiên cứu thực nghiệm dẫn giống Du sam đá vôi Đinh Thụy Vân, Châu Ngưỡng Thanh, Lý Truyền Bằng, Lý Cương cho biết nhóm nghiên cứu thu thập hạt giống tạo 100 Du sam từ hạt vào năm 1976, sau đem trồng Đến năm 2005 cao 17,5m; đường kính 43,93cm kết luận Du sam có giá trị cảnh quan, giá trị sử dụng gỗ cao, thân thẳng, tán 79 Trong đợt thí nghiệm giâm hom thứ hai, chất lượng cành hom giống đợt I Bảng 4.14: Tỷ lệ sống hom Du sam đá vơi (đợt II) Cơng thức Chất kích thích nồng độ (ppm) Số hom thí nghiệm Tỷ lệ hom sống sau ngày 30 ngày 45 ngày Hom sống Tỷ lệ (%) Hom sống Tỷ lệ % NAA500 30 27 90,00 23 76,67 NAA1000 30 23 76,67 17 56,67 NAA1500 30 19 63,33 14 46,67 IBA500 30 24 80,00 22 73,33 IBA1000 30 20 66,67 16 53,33 IBA1500 30 20 66,67 13 43,33 TTG 30 23 76,67 18 60,00 Đối chứng 30 21 70,00 18 60,00 Từ bảng 4.14 cho thấy, hom đợt thí nghiệm thứ II có xu hướng đợt I Trong 30 ngày đầu, tỷ lệ hom sống cịn cao tất cơng thức, sang đến giai đoạn từ 30 - 45 ngày tỷ lệ hom sống giảm nhanh Cơng thức (76,67%) (73,33%) (công thức sử dụng chất điều hòa sinh trưởng nồng độ thấp) tỷ lệ hom sống cao cơng thức cịn lại - Tỷ lệ rễ hom: Kết sau 60 ngày giâm hom, toàn số hom bị chết Điều giải thích sau: - Thứ nhất, hom lấy vào tháng 3, tháng mà mẹ chồi non, non, cành hầu hết già, cành cành non Vì vậy, việc chọn hom khó khăn - Thứ hai, thời gian giâm hom từ mùa xuân sang mùa hè, thời điểm giao mùa từ lạnh sang nóng, gây cản trở cho phát triển hom Đặc biệt thời 80 điểm tháng 4, có ngày nắng nóng, nhiệt độ ngồi trời lên tới 35 370C Nhiệt độ trời cao cao làm cho nhiệt độ lồng giâm hom tăng cao đột ngột, hệ thống tưới bán tự động làm mát kịp thời, hom bị nước nhanh, khô chết Như vậy, thời điểm giâm hom năm quan trọng, ảnh hưởng lớn đến khả rễ hom Thời gian theo dõi trình phát triển hom đợt II ngắn đợt đợt giâm hom gặp phải trận nắng nóng kéo dài Sau 45 ngày giâm, hom chết nhanh nhiều Cuối sau 60 ngày, 240 hom đưa vào thí nghiệm đợt II chết tồn 4.3.1.4 Kết thí nghiệm giâm hom đợt III (từ 26/05/2010 đến 26/08/2010) Đợt giâm hom thứ ba gồm 360 hom bố trí cơng thức thí nghiệm đợt I Kết theo dõi trình phát triển hom 90 ngày sau: - Tỷ lệ sống hom: Bảng 4.15: Tỷ lệ sống hom Du sam đá vơi (đợt III) Cơng thức Chất kích thích nồng độ (ppm) Tỷ lệ hom sống sau ngày Số hom 30 ngày 60 ngày 90 ngày thí Hom Tỷ lệ Hom Tỷ lệ Hom Tỷ lệ nghiệm sống (%) sống % sống % 45 42 93,33 28 62,22 17 37,78 NAA500 NAA1000 45 44 97,78 27 60,00 24 53,33 NAA1500 45 41 91,11 24 53,33 15 33,33 IBA500 45 45 100,00 30 66,67 19 42,22 IBA1000 45 45 100,00 27 60,00 20 44,44 IBA1500 45 40 88,89 16 35,56 16 35,56 TTG 45 42 93,33 20 44,44 15 33,33 Đối chứng 45 40 88,89 10 22,22 20,00 Kết giâm hom đợt cho thấy có khả quan nhất, sau 90 ngày hầu hết hom công thức thí nghiệm cịn sống tương đối nhiều Hom đối chứng cịn khoảng 20% số hom (khoảng hom sống), số lượng hom sống 81 nhiều 53,33% ứng với cơng thức thí nghiệm: ngâm hom với thuốc kích thích NAA nồng độ 1000ppm Các hom cơng thức thí nghiệm khác có số hom sống sau 90 ngày dao động khoảng 33 - 40% - Tỷ lệ rễ hom: Kết tỷ lệ rễ hom thể bảng sau: Bảng 4.16: Tỷ lệ rễ Du sam đá vôi sau tháng giâm hom (đợt III) Cơng thức thí nghiệm Chất kích thích nồng độ (ppm) Số hom thí nghiệm Sau 90 ngày Số Số Tỷ lệ hom hom (%) cịn sống mơ sẹo Số Tỷ Số rễ Chiều hom lệ trung dài rễ (%) bình trung rễ bình hom (cm) (cái) NAA500 45 17 10 22,22 0 0 NAA1000 45 24 16 33,33 0 0 NAA1500 45 15 15,56 0 0 IBA500 45 19 12 26,67 0 0 IBA1000 45 20 15 20,00 6,67 IBA1500 45 16 11,11 0 0 TTG 45 15 17,78 0 0 Đối chứng 45 2,22 0 0 Tổng 360 135 80 Hình 4.31: Du sam đá vơi rễ nồng độ NAA 1000ppm 82 Nhận xét: Sau 90 ngày giâm hom, số hom sống (tức hom cịn tươi) 135 hom chiếm 37,5%; có 80 hom mô sẹo chiếm 18,61% tổng số hom Duy có cơng thức hom rễ công thức (NAA1000ppm) với hom rễ chiếm 6,67%; cơng thức cịn lại hom chết tồn Như vậy, đưa kết luận: vào thời gian từ tháng - 8/2010 (vụ Hè - Thu), thời tiết chuyển dần từ nóng sang mát mẻ thích hợp cho q trình giâm hom Du sam đá vơi Cây có khả rễ, tỷ lệ rễ với đợt giâm hom I 6,67% Kết luận: Du sam đá vơi có khả nhân giống phương pháp giâm hom để phục vụ cho cơng tác bảo tồn chuyển chỗ Chất kích thích rễ phù hợp giâm hom NAA nồng độ 500ppm, NAA 1000ppm, IBA 500ppm, 1000ppm Thời vụ giâm hom năm vụ Đông - Xuân Hè - Thu Thời gian rễ hom khoảng từ 80 - 90 ngày sau giâm Tỷ lệ rễ hom 6,67% hai nồng độ chất kích thích IBA 1000ppm NAA 1000ppm Tuy nhiên, để có kết thuyết phục khẳng định điều kiện tối ưu đảm bảo hom rễ với tỷ lệ cao cần tiến hành thêm nhiều thí nghiệm khác thời điểm khác 4.3.2 Thử nghiệm nhân giống hạt 4.3.2.1 Thu hái hạt giống Kết theo dõi vật hậu năm 2009 tham khảo tài liệu xác định từ tháng 10 - 11 thời điểm thu hái hạt giống lúc nón Du sam đá vơi già chín, nón chuyển màu từ nâu vàng sang nâu đen, vảy nón bắt đầu tách Nếu thu hái sớm hạt cịn non, thu hái muộn vảy xoè lúc hạt bị bay hạt bị q khơ ảnh hưởng tới phẩm chất hạt giống Căn vào kết nhóm nghiên cứu đề tài thực thu hái hạt giống vào tháng 10 - 11 năm 2009 từ nón Du sam đá vơi mẹ (DS3) Tổng số hạt giống thu thập số khiêm tốn 142 hạt Sử dụng cân điện 83 tử cân thử 100 hạt Du sam đá vôi đạt trọng lượng 7,7024g; suy 1kg hạt Du sam đá vôi có khoảng gần 13.000 hạt 4.3.2.2 Gieo hạt Trước gieo, hạt xử lý cẩn thận cách nhặt bỏ tạp chất hạt lép Ngâm nước ấm 30 - 350C tiếng đồng hồ để kích thích nảy mầm Sau hạt gieo cát ẩm nhà kính khử trùng BenlateC 0,3%, hàng ngày tưới ẩm cho hạt lần vào buổi sáng chiều 4.3.2.3 Kết quả: Sau 60 ngày gieo hạt, điều kiện chăm sóc tốt hạt giống Du sam đá vôi bị teo khơ, khơng cịn khả nảy mầm Điều giải thích lần thí nghiệm số lượng hạt ít, cách xử lý hạt lại khảo nghiệm lần đầu nên có lẽ chưa phù hợp Nếu có nguồn hạt giống với số lượng lớn hơn, chất lượng đảm bảo thử nghiệm với nhiều cách khác đưa kết luận xác thực khả nhân giống từ hạt lồi Du sam đá vơi 4.4 Tình trạng nguy cấp nguyên nhân gây nguy cấp cho loài 4.4.1 Tình trạng nguy cấp lồi Theo thông tin danh lục đỏ IUCN năm 2010 lồi Du sam đá vơi xếp vào nhóm Ít nguy cấp (LR lc) lồi có phân bố rộng Trung Quốc Tuy nhiên Trung Quốc bị khai thác mạnh có nguy tuyệt chủng cao [59] Trong danh lục đỏ IUCN chưa cơng nhận lồi Du sam đá vơi có phân bố Việt Nam Tại Việt Nam thông tin phân bố số lượng quần thể Du sam đá vôi tài liệu khác chưa thống Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000) nhận định Du sam đá vơi có phân bố Cao Bằng [9], Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004) lại cho có phân bố KBTTN Kim Hỷ [32] Tài liệu “Thông Việt Nam nghiên cứu trạng bảo tồn 2004” tác giả Nguyễn Tiến Hiệp cộng sự, Du sam đá vơi Việt Nam có huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn “Sách đỏ Việt Nam” năm 2007, Du sam đá vơi 84 có phân bố Cao Bằng (Hạ Lang), Bắc Kạn (Kim Hỷ) Tuy nhiên kết điều tra vấn nhóm nghiên cứu năm 2009 2010 cho thấy khu vực Hạ Lang - Cao Bằng Liêm Thuỳ - Bắc Kạn, chưa phát có mặt Du sam đá vơi Theo tài liệu "Các loại rừng kim Việt Nam" tác giả Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn năm 2009, Du sam đá vơi có phân bố tự nhiên đỉnh núi đá vơi, có độ cao mặt biển từ 1300 - 1500m thuộc khu vực Sà Phìn, cao nguyên Đồng Văn, tỉnh Hà Giang [3] Tuy nhiên chưa đưa số lượng cụ thể loài Tác giả Gilpin and Soul (1986) cho rằng: Một quần thể nhỏ dễ bị thương tổn biến đổi số lượng, yếu tố môi trường yếu tố di truyền; ảnh hưởng yếu tố có xu hướng làm cho quần thể giảm kích thước, dần trở nên nhỏ bị tuyệt chủng với tốc độ ví “cơn lốc tuyệt chủng - extinction vortices” Một kích thước quần thể bị thu nhỏ hậu thơng thường bị tiêu diệt, trừ có điều kiện thích hợp cho gia tăng kích thước quần thể Những quần thể địi hỏi phải có chương trình quản lý quần thể tiến hành cẩn thận nhằm giảm bớt biến động số lượng tác động yếu tố mơi trường, từ hạn chế tới mức thấp tác động quần thể nhỏ (Shonewald - Cox et al., 1983) Tác giả Franklin (1980) cho rằng: 50 cá thể số lượng tối thiểu để trì tính biến dị di truyền quần thể (với giả thiết 50 cá thể có khả sinh sản bình thường) [35] Căn vào quan điểm trên, tồn Du sam đá vôi Việt Nam ví “cái chết sống” Nếu khơng sớm quan tâm với biện pháp bảo vệ hợp lý tuyệt chủng chúng diễn tương lai gần Như so sánh với tiêu chí phân hạng IUCN lồi Du sam đá vơi Việt Nam xếp vào nhóm CR (nhóm nguy cấp) Nhóm 85 đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng tự nhiên tương lai trước mắt, Du sam đá vôi xếp vào nhóm EN - nhóm nguy cấp 4.4.2 Các nguyên nhân gây nguy cấp cho loài 4.4.2.1 Nguyên nhân gián tiếp - Ban quản lý KBTTN Kim Hỷ có Hạt kiểm lâm trực thuộc quản lý Trạm kiểm lâm, với 12 kiểm lâm viên phụ trách địa bàn thực chức tham mưu cho quyền địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng Với tổng diện tích rừng khu bảo tồn 15.014 trung bình kiểm lâm viên phụ trách quản lý diện tích rừng lớn (1251 ha) Đây vấn đề khó khăn vất vả Tại xã Kim Hỷ bố trí Trạm kiểm lâm (Trạm kiểm lâm số 4) chốt đỉnh Khau Pi với cán kiểm lâm, xã cịn có cán lâm nghiệp xã Tuy nhiên, vai trò cán lâm nghiệp xã chưa thực phát huy hạn chế việc tuần tra, nắm bắt tình hình quản lý rừng khu vực xã Địa hình khu bảo tồn chủ yếu núi đá vôi, vách đá hiểm trở khó lại Trong khu vực có hộ gia đình người dân tộc Tày, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Thu nhập từ hoạt động sản xuất lâm nghiệp thấp, nguồn thu nhập chủ yếu thông qua hoạt động khoanh nuôi, bảo vệ rừng thu hái lâm sản gỗ, diện tích đưa vào giao khốn cho hộ gia đình cịn manh mún, thiếu quy hoạch định hướng Định mức đầu tư cho công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng cịn thấp 100.000 đồng/ha/năm), chưa thoả mãn cơng lao động người tham gia, với ngày cơng vào rừng khai thác trộm đạt 150 - 250 nghìn đồng Vì nguời dân chưa tha thiết với công tác quản lý, bảo vệ rừng Dẫn đến tình trạng khai thác, thu hái vùng lõi cách thiếu bền vững diễn tác động đến loài gỗ quý Trai lý, Nghiến, Cẩm lai sọc, Thiết sam giả ngắn có Du sam đá vơi - Nhận thức quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học người dân nhiều hạn chế 86 4.4.2.2 Nguyên nhân trực tiếp Theo Ellstrand (1992), loài mọc gần lồi phổ biến khác có họ hàng gần bị phấn lồi phổ biến lấn át tình cờ gặp phấn hoa khác lồi, dẫn đến đời dòng cháu bất thụ hay làm mờ khác biệt lồi Đây suy thối giao phối xa [35] Du sam đá vôi thường phân bố Thiết sam giả ngắn đỉnh núi đá vơi, hai lồi thuộc họ Thơng Nếu theo quan điểm Du sam đá vơi xảy tượng suy thối giao phối gần, làm cho hệ cháu bất thụ Bản thân nội loài Du sam đá vơi ngun nhân gây nguy tuyệt chủng cho lồi Vì phân bố tự nhiên sinh cảnh hẹp khu vực sườn đỉnh đỉnh núi đá, lượng hạt bị rơi xuống khu vực chân núi (xung quanh chân núi Khuẩy Tả diện tích đất ruộng nương rẫy) chiếm tỷ lệ lớn khơng có ý nghĩa việc tái sinh loài, mặt khác khu vực sườn đỉnh đỉnh có tầng đất mặt ít, chủ yếu đá tai mèo lộ đầu, lượng đất phong hoá tầng thảm mục tạo tồn số kẽ nhỏ tương đối khô, điều làm hạn chế khả tiếp xúc với đất hạt, hội nảy mầm hạt lại trở lên khó khăn Các nhóm thực vật có phân bố: phát triển mức số loài thực vật (Le hoa nhỏ, Sầm bù ) làm ngăn cản tiếp xúc hạt Du sam với đất, chúng cạnh tranh với lồi khơng gian sống dinh dưỡng Do biến đổi khí hậu (nhiệt độ tồn cầu tăng lên) nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến tái sinh, sinh trưởng phát triển Du sam đá vôi Tuy nhiên kết luận cuối ảnh hưởng nhóm nhân tố cần phải có nghiên cứu bổ sung thêm Nguyên nhân người: Qua điều tra xác định nhóm nhân tố tác động người ngun nhân gây nên tuyệt chủng lồi, khu vực chủ yếu bao gồm tác động sau: Khai thác gỗ Du sam đá vôi trái phép, Du sam có gỗ tốt, bền, đẹp, sử dụng vào nhiều việc làm nhà, nên có kích thước lớn đối tượng 87 bị săn lùng riết Theo kết điều tra vấn cho thấy, vài năm trước Kim Hỷ đỉnh Khuẩy Tả số đỉnh khác cịn Du sam phân bố, nhiên bị chặt phá nên khơng cịn Cũng đỉnh Khuẩy Tả Du sam đá vôi bị khai thác trộm Nếu tình trạng xảy ra, kết hợp với số lượng cá thể trưởng thành ít, khả nón khơng liên tục khó khăn tái sinh, Du sam đá vôi bị tuyệt chủng Cháy rừng nguy gây tuyệt chủng cho loài Du sam đá vơi lồi thuộc họ Thơng, có hàm lượng tinh dầu thân cao, dễ bắt lửa bùng phát thành đám cháy lớn Nếu lửa bùng phát cánh rừng gần quần thể Du sam đá vơi đỉnh núi bị tiêu diệt Khai thác lâm sản đỉnh núi, đỉnh núi có Du sam đá vơi phân bố nói riêng đỉnh khác khu vực KBTTN Kim Hỷ nói chúng, có người dân địa phương lên khai thác vỏ Hồi (Illicium difengpi), lấy củ Tầm gửi nghiến (Thượng nữ), khai thác gỗ Cẩm (Cẩm lai sọc), hoạt động gián tiếp trực tiếp ảnh hưởng đến tái sinh, sinh trưởng phát triển lồi Như vậy, hoạt động người như: khai thác gỗ lâm sản, sử dụng lửa bừa bãi, mở rộng diện tích đất canh tác định đến tồn loài Du sam đá vơi Kim Hỷ nói riêng Việt Nam nói chung Viễn cảnh tuyệt chủng loài Việt Nam đến gần 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài khu vực nghiên cứu Qua điều tra nghiên cứu loài Du sam đá vơi nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng: Du sam đá vôi bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam số lượng cịn q (chỉ có trưởng thành) giá trị gỗ lớn nên bị khai thác trộm nhiều khiến cho số lượng lồi bị giảm nhanh chóng Chính vậy, nghiên cứu tìm giải pháp bảo tồn lồi Du sam đá vơi nhiệm vụ cấp thiết Nếu tiến hành bảo tồn nội vi khả thành cơng khơng cao phải khoảng thời gian dài Vì vậy, để nhanh chóng cứu lồi khỏi nguy bị tuyệt chủng cần phải kết hợp với việc tạo cá thể điều kiện 88 nhân tạo, bảo tồn ngoại vi Hai phương thức bảo tồn bổ sung cho làm tăng xác suất thành công cho công tác bảo tồn lồi Du sam đá vơi Dựa vào kết nghiên cứu đề tài đặc điểm sinh học, sinh thái, dựa thực trạng nguy cấp lồi, tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu kết hợp với hỏi ý kiến chuyên gia, nhóm nghiên cứu tiến hành đề xuất giải pháp bảo tồn loài 4.5.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng Căn vào thứ hạng tiêu chuẩn IUCN, KBTTN Kim Hỷ đề nghị với Chính phủ nâng mức độ nguy cấp loài lên bậc từ Nguy cấp EN A1a,c,d, B1 + 2b,e, C2a chuyển thành Rất nguy cấp CR B1 + 2a.d.e, C2a.b, D đưa vào nhóm IA - Nghị định 32 Chính phủ, cần nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại Điều phù hợp với hoạt động soát lại danh lục loài đề nghị thay đổi, bổ sung, đưa vào đưa khỏi NĐ 32 Nhiệm vụ Bộ NN & PTNT giao cho Trung tâm tài nguyen Viện Điều tra Quy hoạch rừng triển khai với tham gia chuyên gia thực vật bảo tồn năm 2010 - 2011 Lập hàng rào bảo vệ nghiêm ngặt, làm biển báo, tiến hành đánh dấu tất cá thể Du sam đá vôi trưởng thành tái sinh (có thể dùng sơn đánh dấu đóng biến tên cây), kịp thời đưa vào hồ sơ quản lý chặt chẽ Ban quản lý khu bảo tồn phân công nhiệm vụ cho cán kiểm lâm viên địa bàn, lập kế hoạch giám sát thường xuyên khu vực có Du sam phân bố khu bảo tồn (mỗi tháng lần) để có biện xử lý kịp thời, bảo vệ nguyên vẹn cá thể Du sam đá vôi phát thêm cá thể Du sam đá vôi khu vực khác Nghiêm cấm tất hoạt động người dân gây tác động trực tiếp gián tiếp lên quần thể Du sam đá vôi hoạt động đốt nương làm rẫy gần khu phân bố, khai thác loài hay loài kèm tài nguyên khác khu vực phân bố loài… 89 Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho cán kiểm lâm khu bảo tồn công tác quản lý, bảo vệ Du sam đá vôi, nhấn mạnh vai trò cán kiểm lâm phụ trách địa bàn có Du sam đá vơi phân bố Sự tham gia người dân công tác bảo vệ rừng vơ cần thiết Để thực đìều này, Ban quản lý KBTTN Kim Hỷ cần hồn thiện cơng tác giao, khoán đất lâm nghiệp cho người dân vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái để người dân có ý thức tổ chức bảo vệ diện tích rừng giao, khốn Ổn định đời sống cư dân xung quanh khu bảo tồn; tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ, bảo tồn nguồn gen quý Quan tâm đặc biệt đến việc giúp người dân nhận diện đặc điểm loài Du sam đá vơi qua hình ảnh thơng tin nhất; giải thích cho họ thấy tính nguy cấp ý nghĩa việc bảo tồn từ vận động họ tham gia Đặc biệt phận người dân sống gần khu phân bố lồi Có chế hưởng lợi cho người dân tham gia nhiệt tình Tuy nhiên, vấn đề tế nhị, địi hỏi cán truyền thơng phải khéo léo linh hoạt Nếu không có tác động ngược lại 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật Tiếp tục theo dõi đặc điểm vật hậu loài để xác định thời điểm lấy hom phù hợp, tiếp tục tiến hành thử nghiệm giâm hom điều kiện khác nhau, đặc biệt lưu ý mùa giâm hom, quy cách lấy hom cành, chất điều hòa sinh trưởng Lợi dụng việc tái sinh chồi để lấy hom phục vụ nhân giống Song phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến phát triển chồi tái sinh Giá thể giâm hom cần bổ sung thêm hàm lượng đá vôi Theo dõi động thái sinh sản loài, kịp thời thu hái hạt giống, bổ sung vào ngân hàng hạt giống để lưu trữ nguồn gen loài nguy cấp Tiếp tục thử nghiệm nhân giống hữu tính từ hạt, thận trọng trình áp dụng kỹ thuật xử lý chăm sóc hạt Chọn thời điểm thích hợp gieo hạt (mùa xuân mùa thu) Thiết lập vườn ươm nhỏ KBTTN Kim Hỷ để nhân giống loài Du sam đá vơi thuận lợi cho trình phát triển hom 90 Khi tạo để đem trồng vườn huấn luyện hay đủ số lượng để trồng rừng cần ý đến nhu cầu ánh sáng Thử nghiệm phương pháp nhân giống nuôi cấy mô Du sam phân bố vùng lõi khu bảo tồn nên việc tác động đến rừng vấn đề hạn chế Tuy nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên cách làm giảm độ che phủ tầng bụi, thảm cỏ, mở rộng diện tích đất để tạo điều kiện cho hạt Du sam đá vôi rơi xuống tiếp đất nảy mầm phát triển thành Nên tiến hành dọn dẹp làm giảm bớt vật liệu cháy vòng quanh chân khu vực Khuẩy Tả, để giảm nguy cháy rừng 91 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học lồi Du sam đá vơi nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn, đề tài rút kết luận sau: Đề tài thiết lập 28 tuyến điều tra KBTTN Kỉm Hỷ, tuyến tập trung xã Ân Tình Kim Hỷ, đến phát quần thể nhỏ Du sam đá vôi gồm cá thể trưởng thành, chồi tái sinh phân bố đỉnh Khuẩy Tả độ cao 776m so với mặt nước biển, thuộc địa phận xã Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Nguyên nhân gây đe doạ đến loài thân nội lồi tình trạng khai thác trái phép người dân sở Từ đặc điểm phân bố số lượng cá thể, đề tài xác định mức độ nguy cấp loài đưa đề xuất nâng mức xếp hạng lồi Du sam đá vơi Sách Đỏ Việt Nam theo tiêu chuẩn IUCN lên hạng CR (rất nguy cấp) bổ sung vào NĐ 32/2006/NĐ - CP Chính phủ Về đặc điểm sinh học: Đề tài phát số điểm loài Du sam đá vơi mà tài liệu trước chưa cơng bố, là: Khi nghiên cứu đặc điểm Du sam đá vơi, nhóm nghiên cứu nhận thấy mặt sau khơng có dải phấn trắng tài liệu Thực vật rừng tác giả Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên mô tả Lá non thường có màu hồng nhạt Cấu tạo giải phẫu trưởng thành khẳng định Du sam đá vơi lồi ưa sáng có khả chịu hạn tốt Du sam có khả rễ bất định từ vết thương thân Đây đặc điểm có ý nghĩa quan trọng việc định lựa chọn phương pháp nhân giống hom làm phương pháp đề xuất giải pháp bảo tồn đề tài So với tài liệu trước, đề tài nghiên cứu mô tả tỉ mỉ đặc điểm đặc điểm quan sinh sản Bước đầu xác định chu kỳ sai loài từ năm trở lên Du sam đá vôi tái sinh hạt khả tái sinh chồi tốt 92 Đề tài mô tả cấu tạo thô đại cấu tạo hiển vi gỗ, xác định KLTT độ ẩm 12% 0,68g/cm3, giới hạn bên nén dọc 494,65.105 N/m2, thuộc loại gỗ nhóm III theo TCVN.1072 - 71 Về đặc điểm sinh thái: Khi nghiên cứu cấu trúc rừng nơi có Du sam đá vơi phân bố nhóm nghiên cứu rút kết luận Du sam sinh sống đỉnh núi khả cạnh tranh ánh sáng dinh dưỡng lồi mọc nhanh ưa sáng phía chân sườn núi Tại đỉnh núi, có điều kiện thời tiết đặc điểm thổ nhưỡng khó khăn phía chân núi nhiều lồi thực vật khơng tồn Du sam đá vơi với khả chịu điều kiện khí hậu đặc điểm thổ nhưỡng khắc nghiệt sinh trưởng tốt có khả trở thành loài lập quần Đặc điểm đất nơi Du sam sinh sống nhiều mùn, độ chua trung bình, thành phần chất dinh dưỡng đạm, lân mức giàu tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Tính chất sở lựa chọn khu vực có đặc điểm đất trồng lồi Du sam đá vôi tương lai không xa nhân giống thành công Du sam đá vơi có khả sống khu vực có khí hậu mát, độ ẩm lượng mưa mức trung bình, có yếu tố cực đoan khơng đáng kể, nơi thuận lợi cho loài hạt trần phát triển Tuy nhiên theo đánh giá đề tài, khu vực nghiên cứu chưa phải nơi có khí hậu thuận lợi cho loài Du sam sinh trưởng phát triển Về thử nghiệm nhân giống: Du sam đá vơi có khả nhân giống phương pháp giâm hom để phục vụ cho công tác bảo tồn chuyển chỗ Chất kích thích rễ phù hợp giâm hom NAA nồng độ 500ppm, NAA 1000ppm, IBA 500ppm, 1000ppm Thời vụ giâm hom năm vụ Đông - Xuân Hè - Thu Thời gian rễ hom khoảng từ 80 - 90 ngày sau giâm Tỷ lệ rễ hom 6,67% hai nồng độ chất kích thích IBA 1000ppm NAA 1000ppm 93 Các giải pháp bảo tồn đề xuất gồm: giải pháp quản lý bảo vệ rừng giải pháp kỹ thuật Cần phải có biện pháp nghiêm cấm xử phạt hành cá nhân vi phạm, nâng mức độ nguy cấp lồi thêm bậc Sách Đỏ Cần có biện pháp nhân giống thiết thực nhằm nhân rộng gây trồng loài Kiến nghị Cần mở thêm tuyến điều tra loài Du sam đá vôi khu vực KBTTN Kim Hỷ để có kết luận trạng phân bố lồi thuyết phục Tổ chức nghiên cứu thêm đặc điểm sinh thái loài, tổng hợp tất nhân tố ảnh hưởng đến lồi mơi trường sống chúng Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm xác định tỷ lệ diệp lục a/b, xác định cường độ quang hợp Tiếp tục nghiên cứu tác động nhân tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển loài nhu cầu ánh sáng Giải phẫu cấu tạo gỗ để xác định mức độ tăng trưởng hàng năm loài Tiếp tục tiến hành thí nghiệm nhân giống hom mùa khác điều kiện khác (loại chất điều hòa sinh trưởng nồng độ, chế độ nhiệt, độ ẩm, ánh sáng…), đặc biệt lưu ý quy cách lấy hom, nên lấy hom vào khoảng tháng - 12 năm để có hom tốt Hom sau rễ, cấy vào bầu dinh dưỡng đưa khu huấn luyện cần chăm sóc tốt hơn, ý chế độ che bóng cho hom Tiếp tục theo dõi động thái sinh sản loài để xác định chu kỳ sau phục vụ cho công tác thu hái kịp thời bảo quản hạt giống Tiếp tục thử nghiệm nhân giống hạt điều kiện khác ... chung: Thông qua nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Du sam đá vôi làm sở đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào cơng tác bảo tồn lồi có nguy bị tuyệt chủng KBTTN Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn... - Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi Du sam đá vơi mà tài liệu trước chưa nói đến - Đánh giá mức độ nguy cấp loài Du sam đá vôi KBTTN Kim Hỷ - Đề xuất số giải pháp bảo tồn. .. phân bố Du sam đá vơi Hình 4.3: Đỉnh núi có Du sam đá vơi Hình 4.4: Du sam đá vơi mọc nơi hiểm trở 4.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học lồi Du sam đá vơi 4.2.1 Đặc điểm sinh học lồi Du sam đá vơi

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan