Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tính đa dạng của bộ cánh nửa cứng (hemiptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý ở vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
5 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, đơn vị, cá nhân Tôi may mắn vinh hạnh làm việc biết ơn nhiều GS.TS Nguyễn Thế Nhã, người thầy bồi dưỡng, khuyến khích truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán giảng viên Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trường, phịng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp ln tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tận tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp cho đề tài hoàn thiện đạt mục tiêu nghiên cứu đề Qua đề tài này, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Ban giám đốc tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức Vườn quốc gia Cúc Phương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thu thập, điều tra số liệu trường Một lần xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến, dẫn nhà khoa học đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn “Nghiên cứu tính đa dạng Bộ cánh nửa cứng (Hemiptera) đề xuất số biện pháp quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS TS Nguyễn Thế Nhã Các nội dung nghiên cứu và kết quả được trì nh bày luậ n văn là trung thực và chưa được công bố luận văn Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Học viên Phạm Kiên Cƣờng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG .7 DANH MỤC CÁC HÌNH .8 ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 11 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Khái quát chung côn trùng 11 1.2 Đặc điểm hình thái, sinh học, đặc trưng phân bố Bộ cánh nửa cứng Hemiptera 11 1.2.1 Đặc điểm hình thái .12 1.2.2 Sinh học .14 1.2.3 Đặc trưng phân bố .15 1.3 Nghiên cứu trùng Hemiptera ngồi nước 16 1.4 Nghiên cứu Hemiptera nước 18 1.5 Tình hình nghiên cứu bọ xít VQG Cúc Phương .20 Chƣơng 21 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới .21 2.2 Đặc điểm địa hình 21 2.3 Khí hậu, thủy văn 22 2.3.1 Chế độ nhiệt 22 2.3.2 Chế độ mưa 23 2.3.3 Độ ẩm khơng khí 23 2.3.4 Chế độ gió 23 2.3.5 Thủy văn 24 2.3.6 Địa chất thổ nhưỡng 25 2.4 Đặc điểm khu hệ động, thực vật .27 2.5 Tình hình kinh tế xã hội .29 2.5.1 Cơ cấu kinh tế 29 2.5.1.1 Dân tộc, dân số lao động 29 2.5.1.2 Hiện trạng sản xuất 32 2.5.2 Cơ sở hạ tầng 37 2.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 37 2.6.1 Thuận lợi 37 2.6.2 Khó khăn .38 Chƣơng 39 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Mục tiêu 39 3.1.1 Mục tiêu chung 39 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 39 3.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu .39 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu .39 3.2.3 Thời gian nghiên cứu 41 3.3 Nội dung nghiên cứu 41 3.4 Phương pháp nghiên cứu 42 3.4.1 Phương pháp kế thừa 42 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 42 3.4.2.1 Phương pháp xác định tuyến điểm điều tra 42 3.4.2.2 Phương pháp thu thập mẫu vật 45 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu bảo quản mẫu .47 3.4.3.1 Phương pháp xử lý, bảo quản trưng bày mẫu 47 3.4.3.2 Phương pháp giám định mẫu 49 3.4.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 50 Chƣơng 52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 4.1 Thành phần lồi Bọ xít VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình .52 4.1.1 Danh sách lồi Bọ xít thuộc Bộ cánh nửa cứng VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 52 4.1.2 Độ phong phú lồi Bọ xít VQG Cúc Phương , tỉnh Ninh Bình .60 4.2 Tính đa dạng Bọ xít thuộc Bộ cánh nửa cứng VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình .62 4.2.1 Đa dạng theo sinh cảnh Bọ xít VQG Cúc Phương , tỉnh Ninh Bình .62 4.2.2 Đánh giá cấu trúc thành phần loài khu vực có sinh cảnh khác .66 4.2.3 So sánh đa dạng lồi Bọ xít Cúc Phương với số khu vực nghiên cứu khác 67 4.3 Mơ tả đặc điểm hình thái số họ, lồi Bọ xít VQG Cúc Phương 69 4.3.1 Mô tả đặc điểm họ Bọ xít khu vực nghiên cứu 69 4.3.2 Mơ tả đặc điểm hình thái số lồi Bọ xít VQG Cúc 72 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý lồi Bọ xít khu vực nghiên cứu 82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 87 Kết luận .87 Tồn 88 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC .95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tƣ̀ viết tắt VQG Ý nghĩa Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.01: Thành phần lồi khu hệ trùng VQG Cúc Phương 20 Bảng 2.01: Những tiêu bình quân năm trạm đo khí tượng Cúc Phương 24 Bảng 2.02: Cơ cấu dân tộc Bản nằm VQG Cúc Phương .29 Bảng 2.03 : Cơ cấu dân tộc xã vùng đệm VQG Cúc Phương 30 Bảng 2.04: Thống kê diện tích loại đất Nông nghiệp xã giáp ranh với VQG Cúc Phương 32 Bảng 2.05: Thống kê diện tích đất sản xuất nông nghiệp Bản vùng lõi VQG Cúc Phương 33 Bảng 4.01: Danh sách lồi Bọ xít VQG Cúc Phương .52 Bảng 4.02: Các lồi Bọ xít thường gặp 58 Bảng 4.03: Các lồi Bọ xít gặp 59 Bảng 4.04: Thống kê đa dạng lồi, giống Bọ xít khu vực nghiên cứu 60 Bảng 4.05: Các loài xuất tất dạng sinh cảnh 63 Bảng 4.06: Các loài xuất dạng sinh cảnh 63 Bảng 4.07: Thành phần loài theo dạng sinh cảnh 66 Bảng 4.08: Số liệu điều tra Bọ xít VQG Cúc Phương so sánh với vùng khác 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.01: Sơ đồ tiến hóa Hemiptera 18 Hình 3.01: Khu vực rừng nguyên sinh 40 Hình 3.02: Khu vực rừng thứ sinh 40 Hình 3.03: Khu vực trảng cỏ, bụi 41 Hình 3.04: Sơ đồ tuyến điều tra .43 Hình 3.05: Sơ đồ điểm điều tra 44 Hình 4.01: Tỷ lệ độ bắt gặp lồi Bọ xít (Tần suất xuất loài P%) 58 Hình 4.02: Tỉ lệ đa dạng lồi họ Bọ xít 61 Hình 4.03: Tỉ lệ đa dạng giống họ Bọ xít .61 Hình 4.04: Phong phú loài sinh cảnh (chỉ số phong phú Margalef - d) 62 Hình 05: Tỷ lệ lồi Bọ xít theo sinh cảnh 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng thành phần thiếu hệ sinh thái rừng với mặt tích cực góp phần thụ phấn cho nhiều lồi cây, cung cấp dinh dưỡng cho lồi động vật, kìm hãm sinh vật gây hại… góp phần tạo nên cân sinh thái Cơn trùng tạo ảnh hưởng tiêu cực chúng có hội phá hại Trong giới động vật, côn trùng lớp phong phú nhất, theo nhà khoa học, người biết triệu loài động vật trùng chiếm 75% Số lồi trùng thực tế cịn lớn nhiều nhiều lồi cịn chưa phát Cơn trùng lồi nhỏ bé giới động vật lại đóng vai trị quan trọng tự nhiên đời sống người Chúng phân bố vùng sinh cảnh lục địa, tham gia tích cực vào q trình sinh học hệ sinh thái Ước tính có khoảng 1/3 lồi có hoa thụ phấn nhờ trùng Chúng thường xun tham gia vào q trình mùn hố, khống hóa tàn dư thực vật phân giải xác động vật, đào xới lớp đất mặt thải viên phân giữ ẩm tạo môi trường hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu Côn trùng thức ăn lồi động vật ăn trùng ăn tạp thuộc nhiều nhóm thú, chim, bị sát, ếch nhái, cá Ngày nay, người tác động vào tự nhiên mức làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hướng xấu làm giảm tính đa dạng sinh học Mất rừng tự nhiên đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học Việt Nam, rừng đồng nghĩa với việc thu hẹp nơi cư trú nhiều loài động vật, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Đặc biệt hoạt động phun thuốc trừ sâu cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi trùng bị suy giảm bị diệt vong, làm ảnh hưởng xấu đến mạng lưới thức ăn tự nhiên, từ làm cân hệ 10 sinh thái, ảnh hưởng xấu đến sống người Theo báo cáo WWF (World Wide Fund For Nature - Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên) Việt Nam năm 2000 tốc độ suy giảm đa dạng sinh học nước ta nhanh nhiều so với nước khu vực Chính việc làm người vơ tình làm cân sinh thái, rối loạn trật tự tự nhiên Vì vậy, cần phải nghiên cứu đánh giá trạng đa dạng sinh học cách đầy đủ, từ làm sở khoa học để tiến hành cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học có hiệu Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương thành lập vào năm 1962 có diện tích 22.408,8 Đây khu rừng tự nhiên có hệ sinh thái vơ phong phú, với nhiều loài động, thực vật quý, như: Vọoc mơng trắng, Cá niết Cúc Phương, Sóc bụng đỏ đuôi hoe, Thằn lằn tai Cúc Phương, Rùa sa nhân; Kim giao, Vù hương, Chò chỉ, Thanh Thất Cúc Phương Ngồi cịn có số lượng lớn lồi trùng thuộc Bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera) Bộ Hemiptera nhóm trùng với số lượng lồi lớn Chúng có kích thước đa dạng, dao động từ mm đến 100 mm Bộ phân bố rộng rãi, diện khắp nơi giới Chúng có tính đa dạng sinh học cao, có ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội Tuy nhiên, loài thuộc Bộ cánh nửa cứng chưa quan tâm nhiều chưa nhà khoa học sâu vào nghiên cứu, chủ yếu dừng xác định thành phần loài Để quản lý, bảo tồn hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, cụ thể Bộ cánh nửa cứng việc hiểu biết cần thiết Nhận thấy tính cấp thiết tơi chọn thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng Bộ cánh nửa cứng (Hemiptera) đề xuất số biện pháp quản lý VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” 85 - Mở thi tìm hiểu rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ côn trùng nói chung bọ xít nói riêng để cộng đồng có nhìn giá trị vai trị trùng bọ xít hệ sinh thái người - Tiến hành lắp đặt hệ thống biển báo, hiệu tuyên truyền dọc đường mịn nơi có nhiều người qua lại khu bảo tồn, xã vùng đệm để người dân, khách du lịch tham gia hoạt động bảo vệ Phát triển kinh tế cộng đồng nhằm giảm áp lực người dân vùng đệm vào khai thác tài nguyên rừng - VQG Cúc Phương triển khai hoạt động du lịch sinh thái Khanh, xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình từ năm 1993, hoạt động góp phần nâng cao đời sống cho người dân Khanh, giảm sức ép đáng kể lên tài ngun rừng Mơ hình cần có đánh giá, tổng kết hiệu để tiếp tục triển khai nhân rộng - Thực có hiệu chương trình, dự án Chính phủ để nâng cao đời sống cho người dân vùng đệm Trong năm qua VQG Cúc Phương triển khai có hiệu chương trình quốc gia bảo vệ rừng, trồng rừng Quyết định số 661/QĐ/TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực trồng triệu rừng triển khai thực Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 tới tất thôn tiếp giáp với Vườn nhằm nâng cao đời sống kinh tế cho người dân, giảm sức ép lên tài nguyên rừng Sau năm triển khai thực hiệu mang lại khả quan, cụ thể số vụ vi phạm mức độ vi phạm Luật bảo vệ Phát triển rừng thôn đầu tư giảm hẳn (theo báo cáo đánh giá Ban quản lý VQG Cúc Phương) Trong 86 năm VQG cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để tiếp tục triển khai Quyết định số 24 tới 100% thôn vùng đệm Tiến hành bảo tồn một số loài bọ xí t quý hiếm loài: Cletomorpha simulans Hsiao, Cletus trigonus Thunb, Dalader planiventris Westwood, Homoeocerus unipunctatus Thunb họ Coreidae; loài Lachnophorus singalensis Dohrn học Lygaeidae; loài Cantheconidae concinna Walk, Catacanthus incarnatus Dru, Gynenia affinis Dist họ Pentatomidae; loài Brachytomus nigripes Hsiao, Phalantus geniculatus Stal họ Reduviidae; loài Eucorysses grandis Thunb họ Scutelleridae với mục đí ch bảo tồn nguồn gen lồi khơng có giá trị về khoa học mà cịn có giá trị mặt kinh tế, đặc biệt một số loài có ng uy bị đe dọa tuyệt chủng cao Các loài suốt thời gian nghiên cứu gặp, thu từ 1-3 mẫu Xây dựng ngân hàng gen ADN các loài bọ xí t Cúc Phương tăng cường tí nh chí nh xác công tác phân loại bọ xí t của Cúc Phương nói riêng và Việt Nam nói chung Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm phong phú gen các loài bọ xí t ch o ngân hàng gen động vật khôn g xương sống của thế giới Tăng cường hợp tác với các nhà khoa học , viện nghiên cứu , trường đ ại học nghiên cứu Bộ cánh nửa cứng nhằm góp phần bổ sung thông tin về thành phần loài bọ xít cho VQG Cúc Phương 87 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu Bộ cánh nửa cứng (Hemiptera) VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình thu kết sau: - Trong thời gian nghiên cứu xác định 126 lồi Bọ xít thuộc 09 họ, kết nghiên cứu bổ sung 04 họ 91 loài cho thành phần loài bọ xít VQG Cúc Phương Các lồi chủ yếu thuộc vào nhóm ngẫu nhiên gặp với 99 lồi chiếm 78,18% tổng số loài thu thập được, loài thường gặp với 10 lồi chiếm 8,33% lồi gặp với 17 lồi chiếm 13,49 - Tính đa dạng Bọ xít khu vực nghiên cứu: + Đa dạng lồi theo họ: Họ Coreidae có số lồi nhiều với 38 loài, chiếm 30,16% tổng số loài thu thập được; Họ Pentatomidae có 32 lồi, chiếm tỷ lệ 25,40%; Họ Reduviidae có 31 lồi, chiếm tỷ lệ 24,6%; Họ Pyrrhocoridae loài, chiếm 6,35%; Họ Lygaeidae loài, chiếm 5,56%; Họ Scutelleridae loài, chiếm 4,76%; Họ Plataspidae loài, chiếm 1,59%; Họ Cydnidae, Rhyparochromidae với loài, chiếm 0,79% + Đa dạng lồi theo giống: Họ Pentatomidae có số giống nhiều với 26 giống, chiếm 28,26%; thứ hai Họ Coreidae với 25 giống, chiếm 27,17%; Họ Reduviidae với 20 giống, chiếm 21,74%; Họ Lygaeidae, Pyrrhocoridae, Scutelleridae với giống, chiếm 6,52%; Họ Cydnidae, Plataspidae, Rhyparochromidae với giống, chiếm 1,09% Các lồi Bọ xít chủ yếu thuộc họ Coreidae, Pentatomidae, Reduviidae Các loài gặp nhiều nhất: Acanthocoris scaber Linnaeus, Anoplocnemis binonata Dis, Prionolomia gigas Distant, Rhamnomia dubia Hsiao, Serinetha capitis Hsiao, Macroscytus brunneus Fabr, Dalpada oculata 88 Fabricius, Tessaratoma javanica Thunberg, Physopelta gutta Burrm- Pyrrh, Sycanus croceovittatus Dohrn Với dạng sinh cảnh khác cho thấy thành phần lồi Bọ xít khác Tuy sinh cảnh khu vực nghiên cứu gồm: Sinh cảnh rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh sinh cảnh trảng cỏ, bụi khơng có chênh lệch lớn số lượng loài Cụ thể: Rừng ngun sinh có 72 lồi, chiếm 57,14%; Rừng thứ sinh có 84 lồi chiếm 66,70%; Trảng cỏ, bụi có 70 lồi chiếm 55,55% - Đã mơ tả đặc điểm nhận biết 30 loài thuộc họ: Coreidae, Cydnidae, Lygaeidae, Pentatomidae, pyrrhocoridae, Reduviidae Tồn Do điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nên đề tài số tồn định: - Với thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn chưa đầy tháng (từ ngày 24 tháng 11 năm 2015 đến ngày 15 tháng năm 2016) nên việc sâu nghiên cứu thành phần lồi cịn nhiều hạn chế - Thời điểm tiến hành thu thập mẫu vật vào mùa đông thời tiết rét, hanh khô mùa xuân ẩm ướt không thuận lợi số lượng mẫu thu khơng nhiều Vì vậy, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu, đặc biệt đa dạng loài khu vực nghiên cứu - Mục tiêu đề tài đặt xây dựng danh lục Bọ xít Cúc Phương thực tế chưa đề cập hết số lượng này, thành phần loài Bộ cánh nửa cứng thuộc đối tượng nghiên cứu thực tế lớn nhiều - Chưa thực tế nghiên cứu đặc điểm sinh học loài, pha phát triển nó, dừng lại đánh giá đa dạng loài 89 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu tồn đưa số kiến nghị sau: - Về phía nhà trường Phòng đào tạo sau đại học cần dành thời gian nhiều để học viên hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp - Kết nghiên cứu đề tài dừng lại việc xác định đa dạng thành phần lồi cần tiến hành nghiên cứu bản về đặc điểm sinh học một số loài bọ xí t để phục vụ cơng tác nghiên cứu bảo tồn lồi - Cần sâu vào nghiên cứu đặc tính sinh vật học lồi Bọ xít, xác định vịng đời chúng mối quan hệ chúng để có phương pháp quản lý tốt - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng để côn trùng nói chung lồi Bọ xít nói riêng phát triển đa dạng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Chỉ, Mai Phú Quí (2008), Biến động số lượng Bọ xít nhãn vải Bắc Ninh Tessasatoma papilolosa Drury tỉ lệ trứng ký sinh, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng tồn quốc lần thứ Hà Nội, 2008, NXB Nơng nghiệp, trang 24 – 29 Phạm Ngọc Châu (1967), Điều tra sơ Khu hệ côn trùng rừng nguyên sinh Cúc Phương Đỗ Mạnh Cương, Đặng Đức Khương, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Quang Thái, Hoàng Văn Trụ (2014), Các lồi trùng phổ biến VQG Cúc Phương Nguyễn Hồng Hiền (1974), Kết điều tra trùng giai đoạn (1971-1974) VQG Cúc Phương Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Trang 170 – 174, Nhà xuất Giáo dục Đặng Đức Khương (2000), Họ bọ xít Coreidae, Động vật chí Việt Nam, tập Trang 171 – 332, NXB Khoa học kỹ thuật Đặng Đức Khương (2004), “Bổ sung giống loài bọ xít thuộc phân họ Mictinae (Coreidae) cho Việt Nam”, Tạp chí sinh học, tập 26, số 2, trang 11 – 14 Đặng Đức Khương (2005), Kết điều tra thành phần loài phân bố họ bọ xít (Pyrrhocoridae – Heteroptera) Việt Nam Đặng Đức Khương (2008), Kết nghiên cứu phân họ bọ xít nhãn vải Tessaratomirae (Het Pentatomoidae) Việt Nam 10 Đặng Đức Khương (2007), Thành phần loài bọ xít (Heteroptera) dọc theo đường Hồ Chí Minh từ tỉnh Quảng Bình tới tỉnh Quảng Nam, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật – Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ 2, NXB Nơng Nghiệp 2007, trang 128 – 134 91 11 Đặng Đức Khương (2008), “Bổ sung giống, lồi bọ xít thuộc phân họ Coreinae (Coreidae – Heteroptera) cho Việt Nam”, Tạp chí sinh vật học, tập 30, số 2, trang 18 - 21 12 Đặng Đức Khương (2009), Sửa đổi bổ sung hai giống, lồi bọ xít thuộc phân họ Alydinae (Coreidae – Heterroptera) Việt Nam, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, NXB Nông Nghiệp, trang 168 – 171 13 Đặng Đức Khương, Lê Xuân Huệ (2005), Thành phần loài bọ xít (Heteroptera) số ghi nhận cho Việt Nam VQG Cát Tiên Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005, NXB Khoa học kỹ thuật 2005, trang 202 – 205 14 Đặng Đức Khương, Lê Xuân Huệ (2008), Kết nghiên cứu thành phần lồi bọ xít 15 Đặng Đức Khương, Nguyễn Thị Thu Hường (2009), Kết điều tra thành phần lồi bọ xít (Heteroptera) VQG Phong Nha – Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình, Tạp chí sinh học, Viện khoa học công nghệ Việt Nam 31(3): trang 41-45 16 Đặng Đức Khương, Trương Xuân Lam (2003), Một số dẫn liệu bước đầu thành phần loài phân bố phân họ bọ xít ăn thịt Stenopodidae (Heteroptera – Reduviidae) Việt Nam, Tạp chí sinh học tập 25, số 2, trang 49 – 54 17 Đặng Đức Khương, Trương Xuân Lam (2001), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài phân bố phân họ bọ xít Asopidae (Pentatomidae – Heteroptera) Việt Nam”, Tạp chí sinh học 23 (2): trang 15 – 19 18 Đặng Đức Khương, Cao Thị Quỳnh Nga (2011), Liên họ Pentatomoidae (Insecta: Heteroptera) Phần Họ bọ xít mai rùa Scutelleridae 19 Trương Xn Lam (2004), “Các lồi bọ xít bắt mồi thuộc giống Empicoris Wolff, 1811 (Heteroptera: Reduviidae – Emusinae) thu thập Việt Nam”, Tạp chí sinh, học tập 26, số 3, trang – 92 20 Trương Xuân Lam (2008), “Ghi nhận hai loài thuộc giống Acanthaspis Amyot & Serville, 1943 (Heteroptera: Reduviidae: Reduviinae) cho Việt Nam”, Tạp chí sinh học, tập 30, số 2, trang 22 – 25 21 Trương Xuân Lam, Vũ Quang Cơn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam (Bọ xít bắt mồi – Thiên địch với sâu hại trồng), NXB Nông Nghiệp 22 Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Hạnh, Vũ Thị Chỉ (2011), Bước đầu nghiên cứu khả nhịn đói lồi bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata (De Geer) (Hel Peduviidae) , Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật – Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ 4, NXB Nơng Nghiệp, trang 1651 1655 23 Trương Xuân Lam (2011), Mô tả phân loại lồi bọ xít ăn sâu thuộc tộc Ploiaroilini phân họ Emesinae (Heteroptrera – Reduviidae) Việt Nam , Báo cáo sinh học sinh thái tài nguyên sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4, NXB Nông Nghiệp, trang 158 – 165 24 Đỗ Văn Lập và các cộng sự , Điều tra thống kê động vật không xương sống Cúc Phương giai đoạn 2000 – 2006 25 Cao Thị Quỳnh Nga, Đặng Đức Khương (2009), Kết khảo sát thành phần lồi bọ xít (Insecta – Heteroptera) khu bảo tồn thiên nhiên di tích lịch sử Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật – Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ 3, NXB Nơng Nghiệp 2009 26 Cao Thị Quỳnh Nga, Đặng Đức Khương (2011), Danh sách khóa định loại bọ xít thuộc liên họ Pentatomoidae (Insecta: Heteroptera) Việt Nam Phần Họ bọ xít đất Cydnidae, Báo cáo khoa học hội nghị trùng học quốc gia lần thứ 7, NXB Nông Nghiệp, trang 160 – 170 27 Cao Thị Quỳnh Nga, Đặng Đức Khương (2011), Kết khảo sát thành phần loài bọ xít (Insecta – Heteroptera) khu vực Tây Nguyên, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4, NXB Nông Nghiệp 2011, trang 223 – 231 93 28 Nguyễn Xuân Thành (1996), Sâu hại Đay thiên địch chúng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 29 Nguyễn Xuân Thành (2006), “Đặc điểm sinh học bọ xít cổ ngỗng đen cánh vàng chanh Sycanus croceovitatus Dohrn (Reduviidae - Heteroptera)”, Tạp chí sinh học, tập 28, số 4, trang 51 - 58 30 Tạ Huy Thịnh tác giả (2005), Kết điều tra côn trùng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Bá Thước – Thanh Hóa), Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật – Hội thảo quốc gia lần thứ nhất, NXB Nông Nghiệp 2005, trang 465 – 472 31 Phúc Kiến xuất xã (1999), Phúc Kiến trùng chí, Tập – Bộ cánh nửa Heteroptera (Tiếng Trung Quốc, Nhiều tác giả) (nên chuyển xuống phần tài liệu nước ngoài) 32 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Cúc Phương giai đoạn 2010 - 2020 33 Kết nghiên cứu thành phần lồi bọ xít (Heteroptera) VQG Xn Sơn – Phú Thọ Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học tồn quốc lần thứ 6, NXB Nơng Nghiệp 2008, trang 129 – 134 34 Ủy ban khoa học kỹ thuật nhà nước (1981), Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật 35 Viện bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967 – 1968 miền Bắc Việt Nam NXB Nông thôn Tài liệu tiếng nƣớc 36 Bergroth E (1914), On an Hermipterous insects from an Australian opussum’s net Trans.roy.soc.Aust.38, 53-57 37 China, W.E (1924), A Preliminary revision of the Oriental Species of Leptocorisa Last (Hem Coreid) Bull.Ent.Res.14(3), 235-239 38 China,W.E (1930), Heteroptera in Insects of Samoa.part.2 Hemiptera Fase: 81 – 162 Brit Mus (Nat Hist) London 39 China, W.E & Miller, N.C.E (1959), Check.list and keys to the familier and Subfamilier of the Hemiptera – Heteroptera Bull of Brit Mus (Nat Hisl.) Entomology, Vol & NC.I London, 1959 94 40 Distant, W L (1902), The fauna of British India including Ceylon and Burma, London, 1902 1-440 41 Distant, W L (1904), The fauna of British India including Ceylon and Burma, London, 1904 1-503 42 Distant, W L (1907), The fauna of British India including Ceylon and Burma, London, 1907 421-488 43 Distant, W L (1918), The fauna of British India including Ceylon and Burma, London, 1918 110-174 44 Elwood C.Zimmerman (1948), Insecta of Hawaii University of Hawaii Press, Honolulu 1948 45 Hsiao T.Y (1977), Sổ tay phân loại côn trùng Trung Quốc, Tập – Bộ cánh nửa – Bắc Kinh Khoa học xã (Tiếng Trung Quốc) 46 Hsiao T.Y (1981), Sổ tay phân loại côn trùng Trung Quốc, Tập – Bộ cánh nửa – Bắc Kinh Khoa học xã (Tiếng Trung Quốc) 47 L.H.Rolton., D.A.Rider., M.J.Murray and R.L.Aalbu (1996), Catalog of the Dinidoridae of the World Papua New Guinea Jour of Agri, For & Fish, 1996.Vol.39.No1 48 Li Yongsi tác giả (1990), Quảng Tây kinh tế côn trùng đồ giám, NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây (Tiếng Trung Quốc) 49 Miller, N.C.E (1956), The Biology of the Heteroptera London, 1956 50 Srivastava A.S and H.P.Sasena, (1964) Taxonomy, distribution, habits, bionomies and control of the Rice bug Leptoecorisa varicornis Fabr with reference to allied species, Lab.J.Sci Tech.Kanpur India 2(2):1-9 51 Vitalis de Salvara M.A (1923), Fauna Emhmologique de L’Indochina Francoise fascicule No.6, Saigon, 1923 52 Website: eol.org (Encyclopedia of Life) 53 Zhengleyi, Liunan, Liu Guoging, Xu Binghong (2004), Động vật chí Trung Quốc – Lớp trùng, Tập 33 – Bộ cánh nửa Họ Miridae – Phân họ Mirinae, NXB Khoa học Bắc Kinh (Tiếng Trung Quốc) 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số hiệu tuyến, điểm điều tra bọ xít ST T I 1.1 Địa điểm lập tuyến/điểm điều tra Ký hiệu tuyến/điểm điều tra Khu vực Tọa độ (UTM, 48Q) N E Rừng nguyên sinh 559201 557818 2251379 2249590 Khu rừng nguyên sinh (NS) Xóm Bống - NS_7 Xóm Nghéo NS_7.1 NS_7.2 Chân núi Sườn núi 558683 558764 2250809 2250067 NS_7.3 Đỉnh núi 557590 2249391 Rừng nguyên sinh 562294 566238 2250562 2252787 1.2 Xóm Bống - NS_6 Thung Cau NS_6.1 Chân núi 563404 2251169 NS_6.2 Sườn núi 564356 2251455 NS_6.3 Đỉnh núi 565498 2252249 Rừng nguyên sinh 566353 564413 2245789 2244349 1.3 Xóm Đăn Thung Vền - NS_5 NS_5.1 Chân núi 565808 2245285 NS_5.2 NS_5.3 Sườn núi Đỉnh núi 564780 564346 2244891 2244172 Rừng thứ sinh Chân núi 571005 571138 570716 2241883 2242112 2241474 Sườn núi Đỉnh núi 570417 570008 2241404 2241123 Rừng thứ sinh Chân núi 573262 572215 572035 2238289 2242802 2242818 Sườn núi Đỉnh núi 572619 573048 2242725 2242473 Rừng 555500 2252306 II Khu rừng thứ sinh (TS) 2.1 Xóm Đang - TS_ Xóm Sánh TS_4.1 TS_4.2 TS_4.3 Xóm Đang - TS_3 Quèn TS_3.1 TS_3.2 TS_3.3 2.2 2.3 Độ dài tuyến (km) Xóm Biện - TS_8 thứ 3,7 4,1 3,6 3,7 3,4 3,3 96 ST T Địa điểm lập tuyến/điểm điều tra Ký hiệu tuyến/điểm điều tra Xóm Khanh Khu vực Tọa độ (UTM, 48Q) sinh N 555672 E 2251640 TS_8.1 Chân núi 555344 2253869 TS_8.2 Sườn núi 555366 2253034 TS_8.3 Đỉnh núi 555409 2252303 573262 573191 2238289 2238379 III Khu trảng cỏ, bụi (CB) 3.1 Xóm Mạc - CB_1 Xóm Sấm Trảng bụi cỏ, CB_1.1 Chân núi 572550 2240812 CB_1.2 Sườn núi 572682 2240495 Đỉnh núi Trảng cỏ, bụi 572924 574644 576728 2240038 2240720 2238863 3.2 CB_1.3 Xóm Mạc - CB_2 Quèn Thạch CB_2.1 Chân núi 573553 2241063 CB_2.2 Sườn núi 574303 2241047 CB_2.3 Đỉnh núi 574865 2240502 Trảng cỏ, bụi 554705 554726 2251232 2251597 3.3 Xóm Voọc - CB_9 Thống Nhất CB_9.1 CB_9.2 Chân núi Sườn núi 554603 554358 2250969 2250571 CB_9.3 Đỉnh núi 553991 2250002 Độ dài tuyến (km) 3,9 3,1 3,9 97 Phụ lục 2: Hình ảnh thu mẫu phân tích, xử lý mẫu phòng thí nghiệm (Ảnh: Phạm Kiên Cường – 2015) Ảnh 1: Sử dụng vợt để thu mẫu vật Ảnh 2: Sử dụng bẫy đèn để thu mẫu vật 98 Ảnh 3: Sử dụng bẫy để thu mẫu vật Ảnh 4: Tuyến điều tra men theo đường mòn Ảnh 5: Điều tra gốc chết 99 Ảnh 6: Định loại mẫu vật ... Tôi xin cam đoan : Luận văn ? ?Nghiên cứu tính đa dạng Bộ cánh nửa cứng (Hemiptera) đề xuất số biện pháp quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hiện... thấy tính cấp thiết tơi chọn thực đề tài ? ?Nghiên cứu tính đa dạng Bộ cánh nửa cứng (Hemiptera) đề xuất số biện pháp quản lý VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” 11 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... Nghiên cứu thành phần lồi Bọ xít VQG Cúc Phương Nghiên cứu tính đa dạng Bọ xít VQG Cúc Phương Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh học số lồi Bọ xít khu vực nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý