Luận văn thạc sĩ ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biến động diện tích rừng tại xã đạo trù, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc​

63 7 0
Luận văn thạc sĩ ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biến động diện tích rừng tại xã đạo trù, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đạo Trù xã miền núi huyện Lập Thạch, khu vực có vị trí địa hình phức tạp, với tổng diện tích đất Lâm nghiệp đứng đầu huyện 6057.22 (trong tổng số 12.577,6 diện tích đất lâm nghiệp huyện) Và nơi có dân số đơng huyện với 11.663 người (trong tổng dân số huyện 67.523 người), với 97% dân số xã sống chủ yếu sản xuất nông - lâm nghiệp, nên đời sống người dân khó khăn, hầu hết sống dựa vào rừng [15] Do vậy, tác động người dân rừng hàng năm lớn làm cho diện tích trạng thái loại rừng có nhiều thay đổi Chính việc quản lý, theo dõi cập nhật diễn biến tài nguyên rừng hàng năm quan trọng cần thiết nhằm định lượng cách xác số lượng chất lượng rừng phục vụ cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, để thực công việc cấp xã cịn gặp nhiều khó khăn Vì từ trước đến việc nắm bắt thông tin trạng rừng thường thông qua bảng biểu thống kê, loại đồ giấy, báo cáo tài liệu khác Với phương pháp truyền thống việc nắm bắt thông tin gặp nhiều hạn chế, chậm chạp, đồng thời việc khai thác thông tin phục vụ cho công tác quản lý, quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp bảo tồn, bảo vệ rừng khó khăn Do đó, vấn đề đặt cần có công cụ quản lý tài nguyên rừng gọn nhẹ, đảm bảo tính kịp thời xác Ngày nay, với phát triển cao khoa học kỹ thuật địi hỏi thơng tin phải xác, nhanh chóng kịp thời nên việc sử dụng đồ truyền thống khơng cịn phù hợp thay đồ số Vì đồ số có tính linh hoạt hẳn đồ truyền thống, dễ dàng thực công việc như: Cập nhật chỉnh thông tin, chồng xếp tách lớp thông tin theo ý muốn, đặc biệt lúc dễ dàng biên tập tạo đồ số khác in đồ theo tỷ lệ lựa chọn Với tính ưu việt hẳn đồ số thuận lợi cho công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã nói riêng tồn tỉnh nói chung Để đáp ứng nhu cầu cơng cụ dùng để thành lập, xây dựng đồ số sở liệu đồ đời hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information Systems) viết tắt GIS Hệ thống cịn có chức tự động tìm kiếm, thu thập quản lý thơng tin theo ý muốn, đặc biệt có khả chuẩn hóa biểu thị số liệu khơng gian từ giới thực phục vụ cho mục đích khác sản xuất nghiên cứu khoa học Việc ứng dụng công nghệ GIS vào thực tiễn quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng nước nói chung xã Đạo Trù nói riêng tất yếu khách quan cần thiết Ngày công nghệ GIS tạo điều kiện cho đơn vị lâm nghiệp chủ động việc quản lý, theo dõi cập nhật thông tin diễn biến rừng Do vậy, định chọn giải pháp sử dụng công cụ GIS phần mềm MAPINIFO để số hóa đồ trạng rừng số thời điểm xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm phục vụ công tác theo dõi diễn biến, đánh giá biến động tài nguyên rừng địa bàn xã Trên sở yêu cầu thực tiễn vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động diện tích rừng xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” Nhằm đáp ứng phần nhu cầu công tác theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp nói riêng, việc quản lý bảo vệ rừng nói chung, góp phần nâng cao đời sống người dân phát triển rừng bền vững Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU “ Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng rừng” thực chất xét việc ứng dụng GIS (Geographic Information Systems) để xây dựng đồ trạng rừng qua thời điểm từ đưa đồ biến động thể thay đổi trạng khu vực nghiên cứu Đồng thời điểm qua việc ứng dụng GIS công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng giới, Việt Nam cụ thể việc đánh giá biến động việc sử dụng công nghệ khu vực nghiên cứu 1.1 Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng quản lý tài nguyên rừng: 1.1.1 Khái niệm Hệ thống thông tin địa lý (GIS): GIS đời kế tục ý tưởng ngành địa lý mà ngành địa lý đồ thời đại mà công nghệ thông tin đủ mạnh để tạo cơng cụ định lượng có khả thực thi hầu hết phép phân tích đồ cơng cụ định lượng Từ trước tới có nhiều khái niệm hệ thống thông tin địa lý GIS như: Theo Meaden Kapetsky (2005) [18] GIS môn khoa học luôn thay đổi Chúng ta khơng thể nhận định nghĩa xác GIS công cụ mà GIS đảm nhận Hai ông thống kê tên gọi GIS sử dụng trình phát triển như: - Hệ thống thông tin địa lý sở (Geog-based Information System) - Hệ thống thông tin tài nguyên thiên nhiên (Natural Resourse Information Systems) - Hệ thống liệu trái đất (Geo data Systems) - Hệ thống thông tin không gian (Spatial Information Systems) - Hệ thống liệu địa lý (Geographic Data Systems) - Hệ thống thông tin đất đai (Land Information Systems) Tuy nhiên mức độ tương đối hiểu GIS theo định nghĩa sau: “ Hệ thống thông tin địa lý (GIS) hệ thống thông tin sử dụng để thu thập, lưu trữ, xây dựng lại, thao tác, phân tích, biểu diễn liệu địa lý phục vụ công tác quy hoạch lập định sử dụng đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, giao thông, đô thị nhiều thủ tục hành chính” (Định nghĩa Nitin Kumar Triphthi (2000 học viện Cơng nghệ Châu Á) [9] Nói cách dễ hiểu Hệ thống thông tin địa lý tập hợp thơng tin có liên quan đến yếu tố địa lý cách đồng lôgic; công cụ dùng để tập hợp, lưu trữ, xử lý phân tích thơng tin (khơng gian phi khơng gian) thơng qua thiết bị máy tính tin học; cho phép đánh giá tổng thể với nhiều yếu tố theo không gian thời gian [13] 1.1.2 Lược sử đời phát triển hệ thống thông tin địa lý Sự phát triển kỳ diệu thông tin thập kỷ cuối kỷ XX đặt móng cho đời phát triển nhanh chóng Hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information Systems - GIS) GIS đời năm 1960, khởi đầu phương tiện lưu trữ đơn thông tin đồ họa Cùng với phát triển công nghệ thông tin, nhu cầu số hóa lượng hóa thơng tin đồ ngày cao Đặc biệt đồ chuyên đề cung cấp thơng tin hữu ích để khai thác quản lý tài nguyên Ngày nay, phần mềm GIS hướng tới đưa công nghệ GIS trở thành hệ tự động thành lập đồ xử lý liệu, hệ chuyên gia, hệ trí tuệ nhân tạo hướng đối tượng Phần cứng GIS phát triển mạnh theo giải pháp máy tính để bàn, năm gần đời vi xử lý cực mạnh, thiết bị lưu trữ liệu, hiển thị in ấn tiên tiến làm cho cơng nghệ GIS thay đổi chất Có thể nói suốt trình hình thành phát triển mình, cơng nghệ GIS ln tự hồn thiện từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp để phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng thời gian gần [14] Với phát triển ngày cao công nghệ thông tin, GIS trở thành công cụ mạnh, đáng tin cậy không nhà khoa học mà nhà quản lý, nhà lập pháp ứng dụng rộng rãi ngành, lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực quản lý tài nguyên 1.1.3 Một số ứng dụng GIS quản lý tài nguyên: 1.1.3.1 Trên giới: Từ cuối năm 70, giới có đầu tư vào phát triển ứng dụng máy tính đồ, đặc biệt Bắc Mỹ, công ty tư nhân nhà nước thực hiện, lúc khoảng 1000 hệ thống thơng tin địa lý sử dụng, tới năm 1990 số 4000 Ở Châu Âu công nghệ phát triển nước Thụy Sỹ, Na Uy, Đan Mạch, Pháp, Anh Đức…[6] Ở Châu Á, GIS tập trung nước có tin học viễn thám phát triển như: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia… Những ứng dụng GIS tập trung vào lĩnh vực sau: - Môi trường: GIS nhiều tổ chức môi trường giới nhiều quốc gia sử dụng để đánh giá trạng môi trường khu vực trái đất, mơ hình hóa tiến trình xói đất, cảnh báo lan truyền nhiễm mơi trường… - Khí tượng thủy văn: GIS dùng hệ thống đáp ứng nhanh phục vụ phòng chống thiên tai, lũ lụt, phát tâm bão, dự đoán luồng chảy - Nông nghiệp: Được sử dụng vào giám sát thu hoạch, quản lý sử dụng đất, nghiên cứu đất trồng, kiểm tra tưới tiêu, kiểm soát nguồn nước - Lâm nghiệp: Kết hợp với công nghệ viễn thám đưa dự báo cháy rừng, kiểm sốt lồi động thực vật hoang dã, đánh giá biến động trạng rừng Với ứng dụng rộng rãi, GIS trở thành công nghệ quan trọng Cùng với xu phát triển nay, GIS không dừng lại quốc gia đơn lẻ mà cịn mang tính tồn cầu hóa [17] 1.1.3.2 Ở Việt Nam Ở nước ta theo dõi diễn biến tài nguyên rừng mà trước hết biến động diện tích chất lượng rừng quan tâm đáng kể Tuy nhiên, từ trước đến công việc thường thực phương pháp truyền thống kết hợp phương pháp truyền thống với kết giải đoán mắt ảnh máy bay, nên kết nhận thường chậm, chí vài năm so với Vì có ý nghĩa sử dụng thực tiễn điều tra quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt việc đưa biện pháp thích hợp để ngăn chặn kịp thời nạn phá rừng, cháy rừng hay sâu bệnh hại rừng [5] Đánh giá biến động rừng nội dung quan trọng tất cơng trình nghiên cứu tài nguyên rừng, nhằm phục vụ mục đích khác như: nghiên cứu bản, quản lý bảo vệ rừng, thiết kế kinh doanh, xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật,… Từ trước đến ngành Điều tra Quy hoạch thực nhiều điều tra phạm vi, địa bàn mức độ khác Một số cơng trình mà nội dung đánh giá diễn biến rừng đề cập với quy mơ lớn như: - Cơng trình “Điều tra tài nguyên rừng toàn quốc”được tiến hành ba năm (1981 - 1983) với hỗ trợ tổ chức FAO - Cơng trình “Điều tra thống kê tài nguyên” phục vụ phân cấp quản lý Viện Điều tra Quy hoạch rừng thực năm 1986 - 1991 - Cơng trình “Kiểm kê rừng tự nhiên” liên Bộ Lâm nghiệp - Tài - Tổng cục Thống kê tiến hành năm 1991 - 1992 - Chương trình kiểm kê rừng toàn quốc theo thị 286 - TTg ngày 02/5/1997 Thủ tướng Chính phủ Do Viện Điều tra Quy hoạch rừng - Cục Kiểm Lâm tiến hành từ năm 1997 - 1999 Ưu điểm cơng trình chỗ: Đã kế thừa kết điều tra khứ, sử dụng tổng hợp phương pháp truyền thống đại trình điều tra đánh giá Vì kết nghiên cứu bước đầu cải thiện so với trước Đồng thời xác định tỷ lệ rừng đưa xu hướng biến động năm Tuy nhiên, phương pháp, việc đánh giá biến động rừng dựa sở so sánh, phâp tích kết điều tra thời kỳ Song điều tra khơng giống mục đích, không đồng phương pháp, không hệ thống phân loại mức độ chi tiết nên bị khập khiễng so sánh, đánh giá Cũng dẫn đến việc thiếu số liệu để cách cụ thể chuyển hóa loại đất đai, loại rừng với Đánh giá biến động rừng dựa chủ yếu vào so sánh số liệu Việc kết hợp số liệu với đồ rừng đồ chuyên đề khác chưa thật đầy đủ Vì chưa phản ánh hết góc độ biến động rừng tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội Trong năm qua, tài nguyên rừng nước ta biến đổi phức tạp, khó kiểm sốt cách chặt chẽ Để có sở tin cậy phục vụ xây dựng chiến lược bảo vệ, phát triẻn sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái, Nhà nước ngành Lâm nghiệp giao cho viện Điều tra Quy hoạch rừng thực chương trình “Điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng tồn quốc” chu kì kéo dài năm (1991 - 1995), nhiệm vụ “đánh giá biến động rừng giai đoạn 1976 - 1990 - 1995” nội dung quan trọng chương trình Trong nghiên cứu Viện Điều tra Quy hoạch rừng sử dụng cách tổng hợp phương pháp truyền thống kết hợp với kĩ thuật viễn thám trình thực Nhưng kết cơng trình cịn mức khiêm tốn Bởi mạnh kỹ thuật viễn thám kết hợp với hệ thống thông tin địa lý phải phát triển phương pháp xử lý số [4] Trong tất cơng trình nghiên cứu biến động kể tiến hành phạm vi lớn, cấp tỉnh, vùng quốc gia, chưa có cơng trình nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý để xây dựng đồ biến động diện tích rừng cho khu vực cấp xã Trong theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp đồ trạng rừng tài nguyên quan trọng cần thiết cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Bản đồ trạng rừng thường xây dựng cho tiểu khu rừng, lâm trường, ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, vườn quốc gia cấp hành chính: xã, huyện, tỉnh, nước tỷ lệ đồ trạng rừng thường chọn phù hợp với mục đích sử dụng quy định chuyên ngành Nội dung đồ trạng rừng cần phải đáp ứng mục đích sử dụng Xuất phát từ nhu cầu sử dụng, quản lý rừng đất lâm nghiệp vấn đề nghiên cứu xây dựng sở liệu thể chúng lên đồ phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng, theo dõi diễn biến rừng hàng năm Việt Nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc, đặc biệt xã Đạo Trù nói riêng thời gian cần thiết 1.1.3.3 Tại khu vực nghiên cứu: Việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý xây dựng đồ số quản lý liệu địa phương nhiều hạn chế Xã Đạo Trù Chi Cục Kiểm Lâm Vĩnh Phúc xây dựng đồ trạng sử dụng đất dạng số thời điểm năm 2005, 2007 Tuy nhiên, đơn vị quản lý cấp xã việc ứng dụng GIS chủ yếu để lưu trữ, cập nhật liệu, quan sát trạng chưa khai thác mạnh để xây dựng đồ thành đánh giá biến động qua thời điểm từ cơng nghệ có sẵn Mặc dù vậy, việc đưa công nghệ đại vào sử dụng địa phương giúp việc cập nhật, lưu trữ thơng tin dễ dàng, nhanh chóng, tiện lợi Từ giúp cho việc quản lý tài nguyên cách chặt chẽ, đưa giải pháp bảo vệ, phát triển phù hợp với thời kỳ 1.1.4 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Hệ thống thông tin địa lý (GIS) hệ thống quản lý thơng tin khơng gian thuộc tính nhờ trợ giúp máy tính với mục đích lưu trữ, hợp nhất, mơ hình hố, phân tích miêu tả nhiều liệu GIS hội tụ lĩnh vực công nghệ kỹ thuật làm đồ, gọi cơng nghệ xúc tác tiềm to lớn phạm vi ngành có liên quan khơng liệu khơng gian mà cịn làm việc với liệu thuộc tính Ứng dụng GIS đạt kết sau:  Giảm loại bỏ hoạt động thừa từ tiết kiệm thời gian, công sức tiền  Kết số liệu tốt hơn, với giá thành thấp trợ giúp định, lập kế hoạch  Nhanh chóng thu thập nhiều thơng tin phân tích chúng, lập báo cáo cho nhu cầu công tác quản lý 10  Tạo cầu nối công cụ công nghệ nhằm cải tiến sản xuất  Tạo khả lưu trữ sử lý số liệu, cải tiến, truyền thông tin  Tạo loại dịch vụ cung cấp thông tin  Hạn chế sử dụng đồ in tránh tác hại làm giảm chất lượng liệu  Ln có sẵn sản phẩm phục vụ mục đích (như đồ, báo cáo, thông tin, số liệu)  Truy xuất thay đổi diện tích, trạng thái rừng thời điểm cụ thể Với lợi ích to lớn GIS, ngành khác ngành lâm nghiệp bước đầu nghiên cứu phát triển ứng dụng GIS Nhưng có cơng trình nghiên cứu ứng dụng việc thành lập đồ rừng Cịn cơng tác thành lập đồ trạng rừng dựa để theo dõi đánh giá biến động diện tích rừng phạm vi xã cịn lĩnh vực mẻ quan tâm ngành Lâm nghiệp Vì đề tài nghiên cứu “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động diện tích rừng xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” sản phẩm có tính chất phát triển GIS ngành Lâm nghiệp lĩnh vực đặc trưng cho ngành có tính ứng dụng vào thực tiễn cao Khơng cịn góp phần hỗ trợ lớn cho công tác quản lý rừng phát triển lâm nghiệp quy mơ nhỏ 49 Hình 5.15: Diện tích rừng trồng năm 2004 Hình 5.16: Diện tích rừng trồng năm 2007 Hình 5.17 : So sánh biến động diện tích rừng trồng giai đoạn 2004-2007 Qua số liệu tổng hợp cho thấy thời gian ngắn từ năm 2004 - 2007 rừng có biến đổi trạng thái Cụ thể tổng diện tích rừng trồng tăng thêm 183,916 từ 183,916 diện tích đất trống quy hoạch 50 cho lâm nghiệp Điều chứng tỏ có quan tâm lớn quyền địa phương ngành chức công tác trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng địa bàn xã Đạo Trù làm cho rừng phát triển ngày mạnh số lượng chất lượng Để thấy rõ biến động diện tích rừng qua năm ta xem xét qua biểu đồ biến động sau: Biểu đồ 5.1: So sánh biến động trạng rừng theo nhóm trạng thái qua năm 2004, 2005 2007 Biểu đồ cho thấy rõ biến động diện tích trạng thái rừng qua năm Cụ thể với rừng phục hồi loại đất khác biến động diện tích giai đoạn Rừng nghèo diện tích giảm 51 83,879 năm 2007 843,33 ha, đồng nghĩa với diện tích rừng trung bình tăng lên 83,879 Rừng trồng loài tăng nhanh từ năm 20042005 từ năm 2005 đến 2007 thời gian dài diện tích tăng lại hơn, với 82,615ha Với diện tích đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp giảm liên tục từ năm 2004 - 2007, từ 1.085,115 năm 2004, chiếm 14,79% xuống 902,134 năm 2007, chiếm 12,29% tổng diện tích tự nhiên xã Vậy nguyên nhân gây nên biến động này? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu ngun nhân gây biến động diện tích rừng sau 5.4.3 Sơ xác định nguyên nhân gây biến động diện tích rừng Có nhiều ngun nhân kinh tế - xã hội tác động đến diễn biến rừng đất rừng như: Nghèo đói sách xố đói giảm nghèo; tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội; nhận thức tham gia người; tác động Chương trình kinh tế xã hội, sách đất đai, sách lâm nghiệp, sách nơng nghiệp phát triển nơng thơn,…Và hoạt động người, thiên tai có tác động đến diễn biến rừng đất rừng chia thành nhóm, cụ thể: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp có rừng, khoanh ni bảo vệ rừng, trồng rừng mới, khai thác rừng, cháy rừng, sâu bệnh hại rừng, phá rừng Chúng chia thành nhóm ngun nhân sau đây: 5.4.3.1 Ngun nhân gián tiếp Trong năm gần đây, công tác quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng Đảng Nhà nước trọng Điều cụ thể hố thơng qua nhiều chế sách với hệ thống văn luật thông tư, nghị định hướng dẫn thực thi  Luật bảo vệ phát triển rừng Quốc hội khố XI nước CHXHCN Việt Nam thơng qua năm 2004 Trong quy định sách 52 bảo hiểm rừng, giao rừng cho cộng đồng, nguồn tài bảo vệ phát triển rừng, giá rừng, quyền trách nhiệm chủ thể có hoạt động liên quan đến rừng Điều khuyến khích việc quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách sâu rộng từ cá nhân đến tập thể tổ chức khác Kết nạn phá rừng, xâm hại đến rừng hạn chế đáng kể, rừng phục hồi mạnh mẽ địa phương  Tác động sách nơng nghiệp phát triển nơng thơn: Thời kỳ 2001 - 2005, Chính phủ ban hành thực thi nhiều sách nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông - lâm nghiệp bước nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông - lâm nghiệp thị trường Tác động hệ thống sách nêu diễn biến rừng đất rừng có mặt tích cực sau: Các sách sản xuất lương thực đảm bảo an ninh lương thực có tác động rõ ràng đến diễn biến rừng đất rừng theo chiều hướng tích cực Về bản, cấu sản xuất nơng - lâm nghiệp chuyển dịch theo hướng phát triển sản xuất hàng hố Nhiều sách nơng nghiệp phát triển nông thôn lồng ghép với sách xố đói giảm nghèo, dân tộc miền núi để đưa nông nghiệp phát triển nông thôn vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc có xu hướng chuyển đổi theo hướng chuyển dần kinh tế tự cấp miền núi sang kinh tế hàng hoá sơ sở phát huy mạnh tiềm miền núi  Chương trình triệu rừng (chương trình 661): Quyết định số 661/QĐ - TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ dự án trồng triệu rừng hạn chế đáng kể nạn phá rừng, phá rừng di dân xây dựng vùng kinh tế di dân tự do, giảm dần khai 53 thác gỗ từ rừng tự nhiên, đẩy mạnh công tác trồng rừng khoanh nuôi - bảo vệ rừng, mang lại hiệu đáng kể công tác khôi phục phát triển tài nguyên rừng địa phương Bằng nguồn vốn hỗ trợ dự án 183.916 diện tích đất trống, đồi trọc xã trồng lại rừng Bên cạnh đó, việc khoanh nuôi bảo vệ rừng đầu tư trực tiếp đến người nhận khốn, diện tích rừng phục hồi tăng lên đáng kể thời gian qua đặc biệt nơi có điều kiện thuận lợi khả tái sinh, phục hồi rừng  Chính sách giao đất khốn rừng, nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 163/1999/NĐ - CP, quy định việc nhà nước giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài hình thức khơng thu tiền sử dụng đất cho thuê đất lâm nghiệp khuyến khích nhiều thành phần tham gia nhận khốn rừng Cơng tác giao đất giao rừng thực tốt địa phương, Lâm trường số hộ gia đình sống xung quanh VQG Tam Đảo thức nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp (sổ xanh hay sổ lâm bạ) Khi rừng có chủ thực sự, việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng đem lại lợi ích trực tiếp cho chủ rừng Chính vậy, tình trạng khai thác, phá rừng bừa bãi nạn đốt rừng làm nương rẫy hạn chế, rừng khoanh nuôi, bảo vệ tốt hơn, đất rừng sử dụng cách có hiệu  Tác động sách dân tộc miền núi: Nhìn tổng qt, sách kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi tập trung vào vấn đề trọng yếu sau: tạo cho người dân khai thác mạnh địa phương, cộng đồng cá nhân nhằm ổn định phát triển sản xuất, giảm nghèo đói, tiếp cận dần với kinh tế thị trường Hỗ trợ 54 đặc biệt với đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng nhằm ngăn chặn suy giảm đời sống vật chất tinh thần Chú trọng ưu tiên phát triển nguồn nhân lực đồng bào dân tộc Tác động tích cực sách dân tộc miền núi rừng, thể mặt tích cực sau đây: sở hạ tầng phát triển, người dân tiếp xúc với thị trường mở rộng giao lưu, phát triển sản xuất hàng hố, giảm bớt tình trạng dựa vào rừng để kiếm sống Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh sản phẩm hàng hố, diện tích khai hoang phục hố mở rộng tiếp tục thực định canh, định cư Kết thực sách địa bàn xã Đạo Trù phát triển diện tích trồng công nghiệp với 40 Thanh Hao hoa vàng, trồng Măng Tre Bát Độ ha, trồng Dưa Hấu 9.5 số diện tích trồng Bơng mang lại hiệu kinh tế lớn, đời sống người dân ngày cải thiện nâng cao 5.4.3.2 Nguyên nhân trực tiếp a Những nguyên nhân tích cực gây nên biến động trạng rừng:  Tác động nhận thức tham gia người dân: Công tác thông tin, giáo dục truyền thông vùng miền núi quan tâm, nhờ người dân nghe phát - xem truyền hình, dân trí nâng cao, nhận thức người dân lợi ích rừng đời sống người nâng cao Trên thực tế Nhà nước thay đổi nhiều sách thực nhiều phương pháp để tăng cường tham gia người dân công tác lâm nghiệp Trong đáng lưu ý đẩy mạnh thực quy chế dân chủ sở vận động nhân dân xây dựng quy ước bảo vệ rừng cộng đồng dân cư thôn gần đưa vấn đề lâm nghiệp cộng đồng vào Luật bảo vệ phát 55 triển rừng Phải gắn liền việc nâng cao nhận thức với việc hoạch định thực thi hệ thống sách khuyến khích xây dựng phát triển rừng Những tác động nhận thức tham gia người dân nêu nhiều có ảnh hưởng tích cực đến diễn biến rừng đất rừng giai đoạn 2004 - 2007  Trồng rừng mới: Đây biện pháp tích cực nhằm tạo rừng diện tích đất trống khơng khả phục hồi thành rừng Trong năm qua, nhiều dự án trồng rừng thực vùng nhằm tăng độ che phủ rừng Tuy nhiên, vùng cao miền núi, với điều kiện địa hình phức tạp, cao, dốc, cơng tác trồng rừng cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi có biện pháp điều chỉnh phù hợp thời gian tới Tuy nhiên, thời kỳ 2004 - 2007, rừng trồng tăng lên theo Chương trình trồng triệu rừng, dự án trồng rừng cung cấp nguyên liệu công nghiệp dự án hỗ trợ trồng rừng nước theo nguồn vốn khác Theo thống kê từ năm 2004 đến 2007 diện tích rừng trồng tăng lên 183.916 rừng  Khoanh nuôi, bảo vệ rừng giải pháp lâm sinh hữu hiệu tốn kém, tạo điều kiện cho rừng phục hồi thành rừng tự nhiên đủ tiêu chuẩn thống kê diện tích đất có rừng số diện tích đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên bị tàn phá Theo số liệu thống kê Chi Cục Kiểm Lâm Vĩnh Phúc, thời kỳ 2004 - 2007 diện tích rừng trung bình xã tăng thêm 83.879 từ rừng nghèo qua q trình khoanh ni, bảo vệ chuyển thành b Những nguyên nhân tiêu cực gây nên biến động trạng rừng: Ngồi ngun nhân tích cực làm tăng diện tích rừng cịn có ngun nhân tiêu cực làm giảm diện tích rừng chất lượng 56 rừng, nguyên nhân: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác rừng, nghèo đói  Chuyển đổi mục đích sử dụng đất có rừng nguyên nhân quản lý dẫn đến rừng chuyển đất có rừng sang loại đất có mục đích sử dụng khác nhiều hình thức: chuyển đất có rừng sang đất nơng nghiệp để trồng cơng nghiệp, ăn quả; chuyển đất có rừng sang đất chuyên dùng (như làm đường giao thông, xây dựng hồ thuỷ điện …) Trên thực tế, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất có hai loại (chuyển đổi theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chuyển đổi khơng theo quy hoạch) Tổng diện tích chuyển đổi năm qua địa bàn xã lên tới 134.4  Khai thác rừng thường xảy hai trường hợp: khai thác trắng rừng trồng tuổi đến tuổi thành thục cơng nghệ sau khơng trồng lại rừng 6.467 khai thác chọn sản lượng gỗ cho phép, chặt chọn liên tục, không thực đầy đủ yêu cầu kỹ thuật lâm sinh làm cho rừng không kịp tái sinh, diễn theo chiều hướng xuống, biến thành khu rừng tự nhiên không đủ tiêu chuẩn thống kê đất có rừng  Nghèo đói Xã Đạo Trù có 14 thơn có thơn giáp ranh với VQG Tam Đảo Các thơn có số hộ nghèo cao, số hộ dân tộc nhiều, có nhiều hộ thiếu đất canh tác, nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp khai thác sản phẩm từ VQG Tam Đảo Theo tiêu chí nghèo đói xã Đạo Trù có tỷ lệ đói nghèo cao chiếm 30.3% tổng số hộ xã Do vậy, để đảm bảo sống hàng ngày, người dân thường xuyên vào rừng khai thác nguồn lâm sản Hậu việc khai thác bừa bãi làm tài nguyên rừng địa bàn xã nói riêng VQG Tam Đảo nói chung bị suy thối đáng kể số chất lượng 57 5.4.4 Xu hướng biến động diện tích rừng thời gian tới Trên sở nhận định, phân tích đánh giá tình hình, điều kiện kinh tế - xã hội xã Đạo Trù cho thấy biến động tài nguyên rừng có chiều hướng tăng lên diện lượng rừng năm tới Cụ thể 83% diện tích đất lâm nghiệp xã thuộc VQG Tam Đảo với chức chủ yếu đặc dụng phòng hộ, diện tích rừng đã, đầu tư từ chương trình, dự án để trồng, khoanh nuôi bảo vệ, phục hồi phát triển nhằm mục đích phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu khoa học…Và việc thực sách khuyến khích người dân tham gia vào công tác quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng với việc thực nhiều chương trình nhằm phát triển đời sống kinh tế - xã hội như: Chương trình xố đói giảm nghèo, Chương trình quốc gia tạo việc làm cho người lao động; Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi "gọi tắt Chương trình 135"; Chương trình trồng triệu rừng…Thành tựu Chương trình, dự án tác động tốt đến tình hình kinh tế xã hội, giảm mạnh số lượng hộ nghèo (2-3%), tăng cường sở hạ tầng, ổn định địa bàn dân cư gắn liền với sản xuất nông - lâm nghiệp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần phần lớn dân cư địa bàn xã, đời sống số dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn có thay đổi đáng kể Góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ phát triển rừng xã Đạo Trù Mặt khác, việc đào tạo đội ngũ cán có đầy đủ lực, công tác quản lý bảo vệ rừng thắt chặt yếu tố quan trọng cho diện tích rừng tăng lên biến đổi tài nguyên rừng 58 5.4.5 Đề xuất giải pháp giúp quản lý bền vững tài nguyên rừng * Định hướng phát triển lâm nghiệp: Trong thời gian tới phát triển lâm nghiệp phải tồn diện, khuyến khích nhiều thành phần tham gia việc lồng ghép chương trình, dự án với nhiều nội dung hoạt động như: lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, sản xuất nông lâm kết hợp, làm vườn rừng, phát triển kinh tế trang trại, phát triển vùng tập trung, vùng trồng nguyên liệu giấy, trồng măng, ăn loại, Phát triển lâm nghiệp, trước hết cần ưu tiên phát triển vốn rừng, đầu tư tập trung vào rừng sản xuất, hướng thâm canh tăng xuất, đưa số lồi có giá trị kinh tế cao vào kinh doanh Tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng rừng, khai thác chế biến lâm sản * Đề xuất giải pháp: Từ thực tế trạng tài nguyên rừng năm 2004 diễn biến rừng qua giai đoạn sách hành, để quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đáp ứng u cầu phịng hộ mơi trường sinh thái phát triển kinh tế cần áp dụng đồng giải pháp sau đây: - Giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng quản lý bảo vệ hưởng lợi theo định Chính phủ, nhằm tăng cường biện pháp QLBV rừng giảm thiểu tình trạng khai thác lâm sản trái phép - Kiến nghị với cấp có thẩm quyền cho chủ quản lý khai thác rừng theo phương án quản lý rừng bền vững để tránh lãng phí lâm sản đến tuổi thành thục giảm sức ép nguyên liệu cho chế biến gỗ xuất - Tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình tổ chức khác tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển rừng sản xuất Đối với hộ gia đình dân tộc chỗ đề nghị Nhà nước hỗ trợ vốn để phát triển rừng kinh tế 59 - Đối với diện tích rừng nghèo, rừng phục hồi tự nhiên mà đất tốt, điều kiện tiếp cận thuận lợi, có nhu cầu cao sản phẩm gỗ, tuỳ theo chất lượng đối tượng để định phương thức: Chuyển đổi thành rừng trồng kinh tế, làm giàu rừng, nuôi dưỡng rừng - Đối với rừng sản xuất đề nghị Nhà nước hỗ trợ giống trồng cho dân, cho doanh nghiệp trồng rừng, rừng khơng có giá trị kinh tế xã hội, mà cịn có ý nghĩa lớn mơi trường sinh thái, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động - Đề nghị tăng cường thẩm định kết thống kê diện tích đất lâm nghiệp hàng năm tỉnh trước cơng bố Với quy trình nay, diện tích rừng có nơi, có lúc không phản ánh thực chất, rừng không chịu trách nhiệm Do thiếu thẩm định giám sát nên số liệu mang tính chủ quan, làm sai lệch chiến lược quy hoạch cấp độ khác - Kiến nghị với cấp có thẩm quyền xem xét lại suất đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, để người dân giao khốn có thu nhập đủ sống để làm nghề rừng - Đẩy mạnh “liên kết bốn nhà” (Nông dân, Nhà khoa học, Doanh nghiệp, Nhà nước) nhằm đảm bảo có sách hợp lý, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tạo đầu cho sản phẩm lâm nghiệp phương án sản xuất phát triển bền vững  Các giải pháp trước mắt: - Quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng có, phát triển vốn rừng gắn liền với phát triển kinh tế xã hội đảm bảo đời sống trước mắt lâu dài cho người dân + Đối với rừng đặc dụng chất lượng : Những diện tích rừng chất lượng địa bàn xã thuộc VQG Tam Đảo cần điều tra, phân loại; diện tích có điều kiện tự nhiên - xã hội thuận lợi nên áp dụng giải pháp làm 60 giầu rừng để sớm nâng cao chất lượng rừng; trồng bổ sung phải địa, có sẵn khu đặc dụng; lơ khơng có điều kiện thuận lợi tiến hành tu bổ rừng, tăng cường cơng tác bảo vệ để rừng tự phục hồi + Đối với rừng sản xuất chất lượng: Loại rừng chiếm tỷ lệ lớn đối tượng rừng sản xuất rừng tự nhiên; song cải tạo trồng toàn đối tượng này, khoanh nuôi để rừng tự diễn tự nhiên Trước mắt cần điều tra, phân loại theo đối tượng sử dụng cụ thể mà lựa chọn giải pháp lâm sinh cho phù hợp Những lô rừng quy hoạch kinh doanh gỗ lớn, giải pháp tốt tiến hành làm giầu rừng; lô rừng kinh doanh gỗ nhỏ, gỗ trụ mỏ cần áp dụng biện pháp tu bổ rừng (phát luỗng dây leo, bụi rậm, chặt bỏ sâu bệnh, cong queo, gỗ tạp; điều chỉnh mật độ tiến hành trồng bổ sung mục đích vào khoảng trống, nơi có mật độ thưa ); lô rừng thuộc khu trồng rừng nguyên liệu tập trung, điều kiện kinh tế cho phép nên cải tạo trồng lại rừng mới, cho suất cao + Đối với rừng phòng hộ chất lượng: Đối với diện tích rừng chất lượng phân bố địa hình cao dốc, lại khó khăn xa khu dân cư nên khoanh giữ tự nhiên để rừng tự phục hồi; diện tích cao dốc hơn, giao thơng tương đối thuận tiện gần khu dân cư nên đầu tư chăm sóc, làm giầu rừng phát luỗng dây leo, bụi rậm; chặt loại bỏ sâu bệnh, cong queo, khơng có giá trị kinh tế; điều chỉnh lại mật độ rừng trồng dặm mục đích vào khoảng trống, nơi có mật độ thưa; đồng thời tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng để sớm phát huy chức phòng hộ rừng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhân dân, đặc biệt đồng bào vùng cao để họ thấy tác dụng to lớn rừng đời sống họ Triển khai chương trình, hoạt động đào tạo sinh hoạt cộng đồng với 61 mục đích nâng cao nhận thức cho người dân công tác bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên rừng - Đưa quy hoạch cụ thể sản xuất nông lâm nghiệp, phân vùng sinh thái, đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm Tập huấn cho người dân kỹ thuật sản xuất tiên tiến, hỗ trợ phần vốn, xây dựng số mơ hình phát triển nơng - lâm nghiệp bền vững, phương pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài ngun, vệ sinh mơi trường, chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Khuyến khích cộng đồng tham gia công tác quản lý, bảo vệ rừng, nâng cao trách nhiệm quyền lợi người dân việc bảo vệ, trì phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực - Làm tốt công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, quản lý chặt chẽ cơng tác khai thác rừng Hình 5.18: Vùng quy hoạch phục vụ trồng rừng khoanh nuôi phục hồi 62 Chƣơng 6: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Những kết luận nghiên cứu đề tài Sau thời gian thực nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Nội dung thực kết đạt hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đặt đề tài - Việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để tiến hành lập đồ trạng rừng theo dõi biến động trạng rừng đem lại hiệu nhiều mặt, việc điều tra quy mô nhỏ - Đối với vùng có biến động lớn trạng rừng khu vực nghiên cứu đề tài phương pháp chồng xếp đồ trạng theo thời kỳ ngắn trở nên hữu hiệu - Từ kết nghiên cứu bước đầu đề tài mặt nội dung phương pháp làm sáng tỏ số vấn đề nghiên cứu biến động trạng rừng mở hướng nghiên cứu sâu lĩnh vực - Đề tài đạt số kết sau: + Xây dựng đồ trạng rừng sở liệu tương ứng thời điểm 2004, 2005, 2007 kỹ thuật số + Đã xây dựng đồ biến động qua ba thời điểm đưa số liệu tương ứng biến động trạng rừng khu vực nghiên cứu + Đề xuất qui trình bước xây dựng đồ sở liệu đánh giá biến động tài nguyên rừng qui mơ cấp xã + Qua q trình nghiên cứu phân tích nguyên nhân biến động trạng rừng khu vực nghiên cứu qua thời kỳ đề xuất giải pháp giúp quản lý tài nguyên rừng bền vững cho địa phương 63 6.2 Những vấn đề tồn Mặc dù đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề số tồn tại: Kết nghiên cứu đề tài sử dụng số liệu tài liệu có địa phương, cịn số liệu chỉnh lý đo đạc ngồi thực địa ít, việc cập nhật thơng tin địa phương vào đồ chưa kịp thời Ở biến động cho số đối tượng có biến động lớn cịn nhiều đối tượng có biến động nhỏ chưa có điều kiện cập nhật Mặt khác kết nghiên cứu bước đầu biến động trạng rừng khu vực nghiên cứu cịn mang tính chất thử nghiệm, vận dụng lý luận phương pháp với khả hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Chính kết cần bổ sung hoàn thiện thời gian tới 6.3 Kiến nghị Để khẳng định việc thực bước xây dựng đồ trạng rừng, theo dõi biến động mà đề tài thực hồn tồn hợp lý đưa ứng dụng ngồi thực tế cần phải có nghiên cứu nhiều khu vực quy mô khác nhau, cần sử dụng ảnh vệ tinh hệ khu vực nghiên cứu để hiệu chỉnh lại vấn đề tồn đồ giấy truyền thống Kết nghiên cứu tài liệu giúp địa phương tham khảo ứng dụng trình quản lý, sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng đất lâm nghiệp ... đồ, đánh giá giá biến động 23 Chƣơng 4: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG Như biết, muốn đánh giá biến động diện tích rừng. .. ngành Lâm nghiệp Vì đề tài nghiên cứu ? ?Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động diện tích rừng xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” sản phẩm có tính chất phát triển... tin địa lý (GIS) đánh giá biến động diện tích rừng xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” Nhằm đáp ứng phần nhu cầu công tác theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp nói riêng, việc quản lý

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:25

Mục lục

    a) Nhận thức chung về đánh giá biến động:

    Hình 4.1: Sơ đồ trình tự xây dựng bản đồ biến động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan