KT va DG la khau cuoi cung cua qua trinh hoc

12 7 0
KT va DG la khau cuoi cung cua qua trinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để thực hiện đổi mới đánh giá có hiệu quả, GV cần nắm vững mục tiêu giáo dục của môn học cấp Trung học cơ sở, chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng lớp, từng phần, chương, bài ; biết được th[r]

(1)Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng quá trình dạy học, có vai trò quan trọng vì không phản ánh kết dạy – học giáo viên (GV) và học sinh (HS) mà còn có tác động tới các khâu khác quá trình dạy học, đặc biệt hệ thống các phương pháp dạy học Tiến hành đổi đánh giá là cần thiết quá trình triển khai đổi giáo dục phổ thông, là tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập, thực mục tiêu đào tạo Để thực đổi đánh giá có hiệu quả, GV cần nắm vững mục tiêu giáo dục môn học cấp Trung học sở, chuẩn kiến thức, kĩ lớp, phần, chương, bài ; biết thực trạng kiểm tra đánh giá trường THCS nay; nắm quy trình biên soạn đề kiểm tra để vận dụng biên soạn đề kiểm tra có chất lượng, nhằm cung cấp thông tin chính xác, đáng tin cậy, khách quan cho việc đánh giá chất lượng giảng dạy GV và kết học tập HS II THỰC TRẠNG VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS Trong năm qua, các trường THCS đã thực đại trà chương trình và sách giáo khoa công nghệ mới, biên soạn theo định hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập, việc đánh giá kết học tập HS đã bước đầu đổi Qua theo dõi thực tế, tổng kết hàng năm các đề kiểm tra (kiểm tra miệng, kiểm tra viết 15 phút, 45 phút ) số địa phương, có thể rút số nhận xét thực trạng việc kiểm tra đánh giá Ưu điểm a) Về nội dung đánh giá − Đã chú ý đánh giá kiến thức chương trình môn học thuộc lĩnh vực kinh tế gia đình, nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp và mô đun tự chọn thuộc các lĩnh vực trên Câu hỏi kiểm tra đã đánh giá nội dung quan trọng lĩnh vực, chuẩn chương trình kiến thức và kĩ vận dụng kiến thức để giải các bài tập tình huống, tính toán, bài thực hành vận dụng đơn giản Ví dụ: Thực hành (TH) chọn vải may mặc, xếp đồ đạc hợp lí nhà sơ đồ (lớp 6); nhận biết số loại thuốc và nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng (lớp 7); đọc số vẽ kĩ thuật đơn giản, tính toán điện tiêu thụ gia đình (lớp 8) v.v − Đã chú ý đánh giá kĩ thực hành HS thực số bài thực hành tạo sản phẩm HS làm việc cá nhân nhóm, GV nhận xét đánh giá sản phẩm sau HS làm xong Ví dụ: TH cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh, cắm hoa (lớp 6); chế biến món ăn, lắp đặt số mạch điện chiếu sáng nhà; chỉnh phanh, cổ phuốc; gieo hạt, giâm cây, chiết cành (lớp 9) 19 b) Về đề kiểm tra Đã thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm khách quan (câu hỏi dạng nhiều lựa chọn, ghép đôi, đúng − sai, điền khuyết) kết hợp với câu hỏi tự luận cho đề kiểm tra học kì, cuối năm Một số địa phương, số trường còn đề chẵn, lẻ để hạn chế HS ngồi cạnh nhìn bài bạn, nhằm đảm bảo tính chính xác, khách quan kết học tập Nhiều GV đã nghiên cứu tài liệu đổi đánh giá, nghiên cứu gợi ý sách (2) giáo viên, dự số lớp tập huấn đánh giá nên đã xây dựng câu hỏi có chất lượng Hạn chế a) Nội dung đánh giá Chủ yếu tập trung đánh giá kiến thức, chưa chú ý đánh giá kĩ năng, đặc biệt là kĩ thực hành, kĩ vận dụng kiến thức công nghệ vào thực tế đời sống, sản xuất; chưa đánh giá hoạt động chiếm lĩnh kiến thức trên lốp, kĩ hoạt động nhóm b) Trong đánh giá thực hành GV đánh giá là chính, ít tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn Mới đánh giá sản phẩm, đánh giá báo cáo thực hành mà chưa ghi phiếu quan sát để nhận xét việc thực quy trình, kĩ thực các bước quy trình để đánh giá kết hợp với đánh giá sản phẩm Ở nhiều trường, chưa thực đủ các bài thực hành theo quy định và chấm điểm thực hành chưa thật chính xác, chưa đánh giá đúng mức độ đạt kiến thức và kĩ thực hành HS c) Bộ công cụ đánh giá/ đề kiểm tra Bộ đề kiểm tra thường xây dựng theo kinh nghiệm, chủ yếu là các câu hỏi tự luận mức độ biết, hiểu và kiểm tra kiến thức vài ba bài, HS cần học thuộc, ít câu hỏi vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống; nhiều câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa đảm bảo chất lượng; ít sử dụng kênh hình, biểu bảng đề kiểm tra * Nguyên nhân các hạn chế trên − Môn Công nghệ gồm nhiều lĩnh vực khác đa số lại là giáo viên dạy kiêm nhiệm (nhất là phân môn Kinh tế gia đình), không đào tạo, bồi 20 dưỡng thường xuyên, không phân công giảng dạy ổn định mà thay đổi hàng năm, nên không có thời gian đầu tư nghiên cứu chuyên môn, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, SGK, vấn đề đổi phương pháp dạy học và đổi đánh giá Vì GV thường áp dụng phương pháp truyền thống, đề kiểm tra yêu cầu HS học thuộc lòng là chính − GV chưa bồi dưỡng, đào tạo đầy đủ quy trình đánh giá và kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra kết học tập HS Vì mặc dù đã có hiểu biết và kinh nghiệm biên soạn các đề kiểm tra năm qua, kết kiểm tra nhiều còn chưa đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, đáng tin cậy, khách quan làm sở đánh giá mức độ đạt mục tiêu kiến thức, kĩ và thái độ các nội dung đã quy định chuẩn chương trình môn học Để thực có hiệu việc đổi đánh giá môn Công nghệ cần có hỗ trợ nhiều mặt các cấp quản lí giáo dục nhiệt tình, cố gắng GV là quan trọng Tài liệu này biên soạn nhằm giúp GV dạy môn Công nghệ (chính môn và chéo môn) tham khảo số vấn đề đổi kiểm tra đánh giá, cụ thể hoá định hướng đổi đánh giá thông qua kĩ thuật đề và quy trình biên soạn đề kiểm tra Tài liệu giới thiệu số đề kiểm tra lớp 6, 7, 8, GV có thể tham khảo, gia công thêm để sử dụng các đề kiểm tra này nhằm đánh giá tính thực tiễn, tính khả thi câu hỏi, đề; thông qua đó phát triển công cụ kiểm tra, đánh giá cho riêng mình, phù hợp với điều kiện dạy học có thể và thực tế địa phương Lớp 9: Các modun tự chọn thuộc lĩnh vực trên − Kiểm tra học kì I vào tiết 17 18; kiểm tra học kì II (hết modun) vào tiết (3) 34, 35 (Trong thực tế, các trường thường có kế hoạch kiểm tra cuối học kì sớm để có thời gian cho GV chấm bài, tổng kết điểm ) Nội dung kiểm tra cần mang tính tổng hợp, hướng vào trọng tâm chương trình phải vừa sức HS Số lượng câu hỏi phù hợp với thời gian quy định làm bài Căn quy định chuẩn chương trình, để các câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng Các câu hỏi cần mang tính tổng hợp, toàn diện, bao quát kiến thức khác chương trình, chú ý câu hỏi phát triển tư và vận dụng vào các tình khác thực tiễn sản xuất và đời sống − Để đảm bảo tính phát triển kiểm tra đánh giá thì phương pháp đánh giá quan sát thường xuyên là cần thiết Trong phương pháp này giáo viên quan sát, theo dõi quá trình học tập, hoạt động học sinh giai đoạn định, thông tin ghi vào phiếu quan sát để làm tư liệu đánh giá (kết hợp với các thông tin khác để đánh giá tổng hợp kết học tập HS) − Môn Công nghệ có tính ứng dụng cao, có nhiều hoạt động thực hành nên việc sử dụng phương pháp quan sát trình diễn học sinh chủ đề nội dung thực hành nào đó thời gian định cần thiết Việc quan sát thực hành bước động tác thực quy trình 26 thực hành công nghệ là đúng hay sai, cần bổ sung, điều chỉnh cho HS GVcó thể xử lí quá trình quan sát ghi vào phiếu quan sát, sau đó tổng hợp các thông tin để đánh giá kết hợp với sản phẩm thực hành báo cáo thực hành HS − Cần xây dựng phiếu quan sát cho dễ sử dụng, có thể quản lí, ghi chép cách thuận lợi, chính xác và các thông tin thu thập có thể xử lí theo mục tiêu đã đặt Phiếu gồm các mục: nội dung quan sát, thang điểm các tiêu chí cần thu thập thông tin GV có thể ghi chép kết quan sát và miêu tả cách đánh dấu, gạch chéo hay viết… tuỳ theo quy ước mình d) Kiểm tra thực hành Phương pháp kiểm tra thực hành nhằm đánh giá kĩ thực hành học sinh việc thực các thao tác kĩ thuật theo quy trình công nghệ quy định chương trình môn học Việc đánh giá thực hành không chú ý đến kết thực hành mà còn phải đánh giá quá trình thực các công việc từ chuẩn bị đến các bước tiến hành thao tác theo quy trình kĩ thuật, kết thực hành có đạt yêu cầu hình thức và chất lượng hay không? Nội dung thực hành môn Công nghệ lớp 6, 7, chủ yếu mang tính minh hoạ lí thuyết, nên không yêu cầu cao rèn luyện kĩ mà điều là kiểm tra mức độ chính xác thực các thao tác kĩ thuật hướng dẫn theo đúng quy trình Riêng lớp chủ yếu tập trung rèn luyện cho học sinh các kĩ thực hành, vận dụng nội dung kiến thức đã học lớp 6, lớp 7, lớp vào đời sống và thực tiễn lao động, sản xuất Do đó quá trình kiểm tra, đánh giá cần vào sản phẩm HS làm kết công việc mà HS thực kết hợp với các thông tin ghi phiếu quan sát quá trình thực hành để đánh giá trình độ kĩ mà HS đạt so với chuẩn quy định Theo quy định chương trình, có bài thực hành HS phải làm việc theo nhóm (cắm hoa, chế biến món ăn, nhận biết số sâu, bệnh hại cây ăn quả, lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn v.v…), GV cần theo dõi hoạt động nhóm và cá nhân suốt quá trình thực hành GV có thể (4) ghi tiêu chí cho điểm lên bảng phát phiếu quan sát cho nhóm để HS tự quan sát theo dõi và đánh giá hoạt động cá nhân nhóm GV vào thông tin phiếu quan sát mình và HS kết hợp với đánh giá chất lượng báo cáo thực hành sản phẩm nhóm HS làm để đánh giá, 27 cho điểm HS (tránh cho điểm chung nhóm dẫn đến kết là HS làm việc tích cực và HS không làm việc có điểm số nhau) II ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ Mục đích việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS Đánh giá kết học tập HS nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt HS kiến thức, kĩ và thái độ so với lĩnh vực và chuẩn kiến thức, kĩ chương trình môn công nghệ THCS đã Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; công khai hoá các nhận định lực và kết học tập HS, tập thể lớp, giúp HS nhận tiến tồn mình, khuyến khích, thúc đẩy việc học tập các em Kiểm tra đánh giá là hoạt động thực thường xuyên, liên tục suốt quá trình dạy học nhằm thu thập các thông tin đầy đủ, khách quan kết học tập HS so với mục tiêu cụ thể đặt cho giai đoạn 21 định để tạo đúng đắn cho việc đánh giá kết học tập HS Kết kiểm tra đánh giá giúp GV điều chỉnh việc tổ chức hoạt động dạy GV và hoạt động học HS cho phù hợp; giúp cho cán quản lí giáo dục các cấp điều chỉnh hoạt động chuyên môn và hỗ trợ khác cho việc dạy và học; giúp các tác giả hoàn thiện chương trình và sách giáo khoa; đồng thời giúp phụ huynh HS việc lựa chọn cách giáo dục, định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho em họ Trong quá trình thực đổi đánh giá, GV tạo điều kiện để HS tham gia đánh giá lẫn và tự đánh giá trên lớp nhóm nhằm hình thành lực tự đánh giá và điều chỉnh hành động kịp thời cho HS Nội dung kiểm tra đánh giá Nội dung kiểm tra đã quy định Chương trình THCS Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành GV khối lớp cần vào nội dung chuẩn kiến thức, kĩ chương trình để xây dựng các đề kiểm tra cho phù hợp Nội dung kiểm tra cần đảm bảo số yêu cầu sau: a) Đánh giá cách toàn diện mức độ đạt mặt kiến thức, kĩ thái độ đã quy định mục tiêu, chương trình và chuẩn kiến thức và kĩ môn Công nghệ Môn Công nghệ gồm nhiều lĩnh vực liên quan đến đời sống và sản xuất, có tính ứng dụng cao, có nhiều hoạt động thực hành, nên cần đặt trọng tâm kiểm tra đánh giá vào nội dung liên quan nhiều đến việc ứng dụng kiến thức và kĩ công nghệ vào thực tế, đánh giá sáng tạo HS việc vận dụng kiến thức, kĩ và thái độ HS thực hành công nghệ b) Kết đánh giá phải đảm bảo tính khách quan và phân hoá, tạo điều kiện để phân loại HS giỏi, khá, trung bình, kém Vì vậy, các câu hỏi và bài tập đề kiểm tra, GV cần thiết kế theo các mức độ khác để đánh giá: * Về mặt kiến thức (5) Kết học tập HS cấp THCS chủ yếu đánh giá theo mức độ: 22 − Nhận biết: Ghi nhớ (biết được) số kiến thức kinh tế gia đình (lớp 6), nông, lâm, ngư nghiệp (lớp 7), công nghiệp (lớp 8), các mô đun thuộc lĩnh vực trên (lớp 9) HS có thể nhận trình bày lại yêu cầu Ví dụ: + Hãy trình bày các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? (lớp 6) + Hãy nêu vai trò điện sản xuất và đời sống (lớp 8) − Thông hiểu: Hiểu các kiến thức bản, giải thích sở khoa học khái niệm, các biện pháp kĩ thuật, quy trình sản xuất và có thể vận dụng tình tương tự tình GV trình bày trên lớp Ví dụ: Hãy giải thích điều kiện để công nhận là giống vật nuôi tốt (lớp 7) Câu hỏi này yêu cầu HS trình bày nội dung SGK điều kiện để công nhận là giống vật nuôi tốt, giải thích sở khoa học điều kiện đó và nêu ví dụ thực tế để minh hoạ − Vận dụng: Vận dụng các kiến thức và kĩ đã học vào các tình giải vấn đề thường gặp sống, có liên quan đến kiến thức đã học Ví dụ: Mẹ em chợ mua cá khoảng 1kg Em có thể áp dụng phương pháp chế biến nào để chế biến cá đó thành món ăn ngon cho bữa ăn gia đình? (lớp 6) Câu hỏi này yêu cầu HS phải nhớ lại các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt, suy nghĩ các món ăn có thể chế biến từ cá này, các gia vị đặc trưng và cách trình bày món ăn Các câu trả lời HS đa dạng, tuỳ kinh nghiệm và vị gia đình Ví dụ HS có thể nêu tên các món ăn với cách chế biến khác sau: + Món cá hấp cá rán: cá để con, áp dụng phương pháp hấp rán; trình bày lên đĩa bầu dục, trang trí sản phẩm tỉa hoa từ hành lá, cà chua, rau thìa là, + Món canh chua, cá rán xốt chua ngọt: cắt cá thành nhiều khúc, khúc đầu và đuôi dùng để nấu canh chua, trình bày vào bát to; khúc đem rán xốt chua ngọt, trình bày vào đĩa có trang trí sản phẩm tỉa hoa từ cà chua, dưa chuột, cà rốt; rau gia vị là hành, thìa là 23 * Về mặt kĩ Đánh giá mức độ thục việc thực các thao tác thực hành vận dụng và thực hành tạo sản phẩm các bài thực hành quy định chương trình công nghệ * Về mặt thái độ Xem xét mức độ thể hứng thú học tập môn học, tính kiên trì, tỉ mỉ, tuân thủ quy trình công nghệ, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường quá trình học các bài lí thuyết và thực hành Có thể đánh giá mức độ tập trung, tính tích cực, hợp tác tham gia lên lớp và nghiêm túc, trung thực làm bài kiểm tra HS Các hình thức kiểm tra, đánh giá a) Kiểm tra thường xuyên Mục đích hình thức này nhằm xác định mức độ hình thành kiến thức, kĩ học sinh, giúp học sinh thực các bài tập đúng thời gian, có hiệu và tập cho các em thói quen làm việc độc lập và ý thức học tập thường xuyên Hình thức kiểm tra này sử dụng suốt quá trình học tập môn học và (6) thường sử dụng các phương pháp quan sát, vấn đáp, viết, bài tập… b) Kiểm tra định kì Mục đích nhằm xác định mức độ chính xác kết kiểm tra thường xuyên và đánh giá chất lượng dạy học giáo viên Hình thức kiểm tra này sử dụng quá trình dạy học thực sau kết thúc chương, phần hay sau học kì Số lần kiểm tra quy định phân phối chương trình môn học Phương pháp thường dùng chủ yếu là kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, bài tập vận dụng, kiểm tra thực hành c) Kiểm tra tổng kết Là hình thức kiểm tra sử dụng sau môn học đã thực hết giai đoạn, học kì hay toàn chương trình Trước kiểm tra tổng kết thường có tiết học ôn tập Phương pháp thường sử dụng là vấn đáp, viết 24 Các loại kiểm tra a) Kiểm tra miệng (vấn đáp) Kiểm tra miệng là phương pháp kiểm tra nhằm giúp GV đánh giá xem HS đã tiếp thu bài học nào, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để HS rèn luyện khả diễn đạt (qua việc trình bày hiểu biết các nội dung kĩ thuật, quy trình công nghệ) và rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử Kiểm tra miệng thường tiến hành vào đầu học để kiểm tra bài cũ và chuyển tiếp sang bài mới, có thể tiến hành dạy bài và sau dạy bài Do đổi cách biên soạn sách giáo khoa, HS phải tích cực chủ động hoạt động tìm kiến thức mới, nên đã tạo điều kiện để GV tiến hành kiểm tra miệng tiết học GV cần nghiên cứu kĩ nội dung bài, đối chiếu với mức độ yêu cầu quy định "Chuẩn kiến thức, kĩ năng" Bộ GD và ĐT để các câu hỏi phù hợp mức độ biết và hiểu Câu hỏi phải chính xác, rõ ràng và xác định, không để HS hiểu sai Nên chuẩn bị số câu hỏi bổ sung, tạo điều kiện đánh giá chính xác, có chú ý đến lực vận dụng kiến thức, suy nghĩ sáng tạo HS Hình thức câu hỏi chủ yếu là tự luận c) Kiểm tra viết Kiểm tra viết môn Công nghệ gồm bài kiểm tra 15 phút và 45 phút (giữa học kì và cuối học kì) Đây là công cụ dùng phổ biến đánh giá kết học tập HS Các bài kiểm tra viết xây dựng nhằm mục đích đo đạc các mức độ đạt mặt kiến thức, kĩ HS so với mục tiêu chương trình môn học đặt thời điểm, giai đoạn cụ thể (thể qua Chuẩn kiến thức và kĩ môn học) * Bài kiểm tra viết 15 phút có thể thực đầu hay cuối tiết học Bài kiểm tra 15 phút thường kiểm tra nội dung hai bài vừa học với câu hỏi mức độ biết (ghi nhớ, tái ), hiểu (giải thích, chứng minh ) và bài tập vận dụng liên hệ với thực tế đời sống sản xuất đơn giản Đề kiểm tra 15 phút có thể là câu hỏi tự luận, trắc nghiệm khách quan tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan, tuỳ nội dung và kinh nghiệm GV 25 * Bài kiểm tra viết 45 phút và kiểm tra 90 phút (sau học xong modun lớp 9), tiến hành sau học hết chương, phần (giữa học kì, cuối học kì) quy định phân phối chương trình môn học Bộ giáo dục và Đào tạo Ví dụ: (7) Lớp 6: Kinh tế gia đình Kiểm tra học kì I sau học xong chương I May mặc gia đình và chương II Trang trí nhà ở; kiểm tra học kì II: Chương III Nấu ăn gia đình và chương IV Thu chi gia đình Lớp 7: Nông lâm ngư nghiệp Kiểm tra học kì I: Phần trồng trọt và Lâm nghiệp; kiểm tra học kì II: Phần chăn nuôi và Thuỷ sản Lớp 8: Công nghiệp Kiểm tra học kì I: Phần Vẽ kĩ thuật và Cơ khí; kiểm tra học kì II: Phần Kĩ thuật điện Lớp 9: Các modun tự chọn thuộc lĩnh vực trên − Kiểm tra học kì I vào tiết 17 18; kiểm tra học kì II (hết modun) vào tiết 34, 35 (Trong thực tế, các trường thường có kế hoạch kiểm tra cuối học kì sớm để có thời gian cho GV chấm bài, tổng kết điểm ) Nội dung kiểm tra cần mang tính tổng hợp, hướng vào trọng tâm chương trình phải vừa sức HS Số lượng câu hỏi phù hợp với thời gian quy định làm bài Căn quy định chuẩn chương trình, để các câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng Các câu hỏi cần mang tính tổng hợp, toàn diện, bao quát kiến thức khác chương trình, chú ý câu hỏi phát triển tư và vận dụng vào các tình khác thực tiễn sản xuất và đời sống − Để đảm bảo tính phát triển kiểm tra đánh giá thì phương pháp đánh giá quan sát thường xuyên là cần thiết Trong phương pháp này giáo viên quan sát, theo dõi quá trình học tập, hoạt động học sinh giai đoạn định, thông tin ghi vào phiếu quan sát để làm tư liệu đánh giá (kết hợp với các thông tin khác để đánh giá tổng hợp kết học tập HS) − Môn Công nghệ có tính ứng dụng cao, có nhiều hoạt động thực hành nên việc sử dụng phương pháp quan sát trình diễn học sinh chủ đề nội dung thực hành nào đó thời gian định cần thiết Việc quan sát thực hành bước động tác thực quy trình 26 thực hành công nghệ là đúng hay sai, cần bổ sung, điều chỉnh cho HS GVcó thể xử lí quá trình quan sát ghi vào phiếu quan sát, sau đó tổng hợp các thông tin để đánh giá kết hợp với sản phẩm thực hành báo cáo thực hành HS − Cần xây dựng phiếu quan sát cho dễ sử dụng, có thể quản lí, ghi chép cách thuận lợi, chính xác và các thông tin thu thập có thể xử lí theo mục tiêu đã đặt Phiếu gồm các mục: nội dung quan sát, thang điểm các tiêu chí cần thu thập thông tin GV có thể ghi chép kết quan sát và miêu tả cách đánh dấu, gạch chéo hay viết… tuỳ theo quy ước mình d) Kiểm tra thực hành Phương pháp kiểm tra thực hành nhằm đánh giá kĩ thực hành học sinh việc thực các thao tác kĩ thuật theo quy trình công nghệ quy định chương trình môn học Việc đánh giá thực hành không chú ý đến kết thực hành mà còn phải đánh giá quá trình thực các công việc từ chuẩn bị đến các bước tiến hành thao tác theo quy trình kĩ thuật, kết thực hành có đạt yêu cầu hình thức và chất lượng hay không? Nội dung thực hành môn Công nghệ lớp 6, 7, chủ yếu mang tính minh hoạ lí thuyết, nên không yêu cầu cao rèn luyện kĩ mà điều là kiểm tra mức độ chính xác thực các thao tác kĩ thuật hướng dẫn theo đúng quy trình Riêng lớp chủ yếu tập trung rèn luyện cho học sinh các kĩ (8) thực hành, vận dụng nội dung kiến thức đã học lớp 6, lớp 7, lớp vào đời sống và thực tiễn lao động, sản xuất Do đó quá trình kiểm tra, đánh giá cần vào sản phẩm HS làm kết công việc mà HS thực kết hợp với các thông tin ghi phiếu quan sát quá trình thực hành để đánh giá trình độ kĩ mà HS đạt so với chuẩn quy định Theo quy định chương trình, có bài thực hành HS phải làm việc theo nhóm (cắm hoa, chế biến món ăn, nhận biết số sâu, bệnh hại cây ăn quả, lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn v.v…), GV cần theo dõi hoạt động nhóm và cá nhân suốt quá trình thực hành GV có thể ghi tiêu chí cho điểm lên bảng phát phiếu quan sát cho nhóm để HS tự quan sát theo dõi và đánh giá hoạt động cá nhân nhóm GV vào thông tin phiếu quan sát mình và HS kết hợp với đánh giá chất lượng báo cáo thực hành sản phẩm nhóm HS làm để đánh giá, 27 cho điểm HS (tránh cho điểm chung nhóm dẫn đến kết là HS làm việc tích cực và HS không làm việc có điểm số nhau) Phương pháp và kĩ thuật đánh giá Đánh giá chất lượng giáo dục là đánh giá mức độ đạt mục tiêu giáo dục sau thời gian định và thể tập trung “sản phẩm giáo dục” Đánh giá là thành tố quá trình giáo dục, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại với các thành tố khác mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện (thiết bị dạy học)… tạo thành chu trình giáo dục Để thực đánh giá hiệu quả, cần lựa chọn sử dụng các phương pháp và kĩ thuật đánh giá thích hợp với mục đích, đối tượng và điều kiện tiến hành đánh giá Hiện nay, các trường Phổ thông nhiều nước trên giới đã có hệ thống phương pháp và kĩ thuật đánh giá phong phú như: − Phương pháp quan sát: ghi chép nhật kí; − Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; − Phương pháp trắc nghiệm (Test); − Phương pháp tự đánh giá; − Phương pháp kết hợp các lực lượng giáo dục, GV và HS Ở các trường Phổ thông Việt Nam năm gần đây, thực đổi giáo dục phổ thông, việc đổi đánh giá đã triển khai, các phương pháp sử dụng kiểm tra, đánh giá chủ yếu là Phương pháp trắc nghiệm và Phương pháp quan sát ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ Thực Kết luận Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hội thảo “Chỉ đạo quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học các trường phổ thông” Thông báo số 117/TB-BGDĐT ngày 26/02/2009, từ năm học 2009-2010 đến nay, các Sở GDĐT đã tập trung đạo đội ngũ giáo viên các trường trung học tăng cường đổi phương pháp dạy học (PPDH), kiểm tra đánh giá (KTĐG) theo định hướng “Mỗi giáo viên, cán quản lý giáo dục thực đổi phương pháp dạy học và quản lí Mỗi trường có kế hoạch cụ thể đổi (9) phương pháp dạy học Mỗi tỉnh có chương trình đổi phương pháp dạy học” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để giúp giáo viên môn Công nghệ hiểu rõ đạo Bộ GDĐT việc đổi PPDH, KTĐG, bài viết này xin nêu số vấn đề sau: Về đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ cấp THCS 1.1 Một số định hướng - Để thực có hiệu việc đổi PPDH môn Công nghệ trường THCS và tổ chức thành công các hoạt động đổi PPDH cần tạo động lực, nâng cao tình cảm và tinh thần trách nhiệm với học sinh, nghề dạy học cho giáo viên Quá trình thực đổi PPDH phải là quá trình hoạt động tự giác thân giáo viên, đồng thời phải phù hợp yêu cầu đạo quan quản lý giáo dục - Trong công tác đạo các sở, phòng GDĐT, ban giám hiệu các trường cần phát động tổ chức thành phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp các trường THCS, có chính sách khen thưởng nhằm động viên kịp thời các đơn vị, cá nhân tích cực và đạt hiệu hoạt động đổi PPDH các trường - Trong các trường THCS, hoạt động đổi PPDH giáo viên môn Công nghệ phải tạo liên kết các trường THCS, có hỗ trợ thường xuyên đồng nghiệp thông qua dự thăm lớp và tổ chức rút kinh nghiệm nghiêm túc, thẳng trên tinh thần xây dựng, đoàn kết, cùng tiến - Trong quá trình thực đổi PPDH môn Công nghệ, giáo viên cần có ý thức cầu thị, tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến phản hồi từ phía học sinh PPDH thầy cô giáo với tinh thần xây dựng Đồng thời biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi đánh giá nhận xét xây dựng đồngnghiệp, học sinh PPDH mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty chủ quan thỏa mãn 1.2 Đổi phương pháp dạy học - Để thực đổi PPDH hiệu quả, các cấp quản lý cần quán triệt và tổ chức cho giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng việc đổi PPDH môn, đáp ứng yêu cầu hiên mục tiêu dạy học môn Công nghệ GV cần vận dụng phương pháp có cách linh hoạt, đồng thời bước vận dụng các phương pháp dạy học tiên tiến - Đối với GV môn công nghệ cần phải có hiểu biết định phương pháp dạy học, có kỹ vận dụng các kỹ thuật dạy học, sử dụng trang thiết bị dạy học hợp lý, ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế, lập kế hoạch bài dạy Để thực đổi PPDH môn Công nghệ phải tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên có đầy đủ kiến thức liên quan, cập nhập với nội dung SGK - Trong việc tổ chức dạy học môn Công nghệ cấp THCS GV cần có nắm vững mục tiêu chương trình, bài dạy, có đủ kiến thức môn học Môn Công nghệ là môn học có tính thực tiễn cao, giáo viên (GV) không nên trình bày lý thuyết chiều mà cần nêu các vấn đề, đặt câu hỏi để HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm, kiến thức đã học trường và từ thực tiễn sống để giải vấn đề nội dung bài học nhằm khắc sâu kiến thức gây hứng thú học tập - Tăng cường trực quan, thực hành học, thực nghiêm túc các bài thực hành Nắm điều kiện trường để có thể khai thác giúp thân đổi PPDH (cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo ) Tổ chức thực hành theo hướng tạo điều kiện cho HS hoạt động thực hành cách tự giác, tích cực, sáng tạo - Trong các học môn Công nghệ, GV giữ vai trò là người cố vấn (hướng dẫn, tổ (10) chức) cho HS tiếp nhận kiến thức, hình thành kĩ thông qua việc tổ chức học nhiều hình thức tích cực thảo luận theo nhóm, tổ; học trên lớp; học ngoài thực tế; kết hợp học kiến thức với rèn kĩ năng, lý thuyết với thực hành thí nghiệm, làm việc với SGK Chú trọng hướng dẫn vấn đề có tính ứng dụng cao để HS có thể vận dụng kiến thức, kĩ đã học giải các vấn đề thực tiễn, sống hàng ngày Nắm vững nguyên tắc đổi PPDH, cách thức hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học và biết xây dựng các tài liệu chuyên môn phục vụ đổi PPDH - Ngoài ra, dạy học môn Công nghệ GV cần quan tâm vận dụng các kiểu dạy học theo dự án, dạy học tích hợp, dạy học với hệ thống đa phương tiện, dạy học định hướng hành động Trong các PPDH này đã nhấn mạnh vai trò chủ động, tích cực HS, coi HS là chủ thể quá trình học tập tích cực, tự lực, tự giác suy nghĩ, làm việc và tự chịu trách nhiệm quá trình học tập Đổi kiểm tra đánh giá môn Công nghệ cấp THCS 2.1 Yêu cầu kiểm tra đánh giá môn Công nghệ - Đảm bảo tính khách quan, chính xác;l - Đảm bảo tính toàn diện; - Đảm bảo tính hệ thống; - Đảm bảo tính công khai và tính phát triển; - Đảm bảo tính công 2.2 Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá (KT-ĐG) - Đổi KT-ĐG là yêu cầu cần thiết phải tiến hành thực đổi phương pháp dạy học (PPDH) - Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, là GV cùng môn; - Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG; - Đổi KT-ĐG phải đồng với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học; - Phát huy vai trò thúc đẩy đổi KT-ĐG đổi PPDH 2.3 Trách nhiệm giáo viên Công nghệ đổi kiểm tra, đánh giá - Có thái độ cầu thị, học tập, không chủ quan thỏa mãn, tự giác tự học tập, tìm hiểu và vận dụng điều đã học để nâng cao chất lượng dạy học - Nắm vững nội dung chương trình, đổi PPDH và KT-ĐG, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật dạy học - Tích cực dự đồng nghiệp, cầu thị việc tiếp nhận góp ý đồng nghiệp và học sinh; chủ động chia sẻ kinh nghiệm nhằm trao đổi lực chuyên môn 2.4 Kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ Đánh giá kết học tập môn Công nghệ HS là hoạt động quan trọng quá trình giáo dục Qua KT-ĐG biết nguyên nhân để giáo viên định hướng các tác động đến kết học tập HS các mức độ: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng, nhằm tạo sở cho điều chỉnh, định sư phạm để học sinh học tập đạt kết tốt Như vậy, đánh giá là yếu tố quan trọng đề giúp giáo viên đề kế hoạch thực chương trình, kịp thời phát yếu kém, PPDH không phù hợp với đối tượng HS để có thay đổi công tác giảng dạy Để đánh giá kết học tập môn Công nghệ HS cần phải có công cụ đánh giá xây dựng trên sở chuẩn kiến thức, kỹ và yêu cầu thái độ chương trình môn Công nghệ cấp THCS Chuẩn đánh giá xây dựng với mức độ tối thiểu mục tiêu giáo dục môn Công nghệ mà học sinh phải (11) đạt lớp, là kiến thức bản, kỹ và yêu cầu thái độ tối thiểu học sinh cần phải đạt đựơc Tuy nhiên, đến chưa có chuẩn đánh giá chính thức, vì chưa có đánh giá khách quan phạm vị địa phương, các vùng, miền khác và phạm vi toàn quốc Ta có thể hiểu chuẩn đánh giá là mức độ tối thiểu cần đạt việc xem xét, đánh giá chất lượng học tập HS Đánh giá kết học tập HS cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác Đề kiểm tra là công cụ dùng khá phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh qua giai đoạn thực kế hoạch giáo dục môn học Qua thực tế tìm hiểu kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ số trường THCS thuộc số địa phương cho thấy, cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giáo viên thực Cách đặt câu hỏi, đề kiểm tra thường chú ý đến khả ghi nhớ và tái kiến thức học học sinh Cách kiểm tra đánh giá này còn bộc lộ hạn chế định Vì vây, môn Công nghệ giáo viên cần nắm vững quy trình biên soạn đề kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết cụ thể cho phần, chương, bài là cần thiết Hiện nay, Bộ GDĐT đã triển khai hướng dẫn GV các môn học đề kiểm tra đánh giá theo ma trận đề, quy trình biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ theo các bước sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Căn vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn học và thực tế học tập HS, sở vật chất nhà trường môn Công nghệ cấp THCS để xây dựng mục đích đề kiểm tra Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Để xác định các hình thức kiểm tra phù hợp với nội dung môn học Công nghệ giáo viên cần phải nắm vững hiểu rõ đặc điểm môn học; xác định các loại bài kiểm tra: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra cuối năm học Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra Lập bảng có hai chiều, chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ chính cần đánh giá, chiều là các cấp độ nhận thức học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp và vận dụng cấp độ cao) Trong ô là chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm các câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi cần vào ma trận đề, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Yêu cầu: Nội dung phải đảm bảo tính khoa học và chính xác Cách trình bày cần phải cụ thể, chi tiết ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra đúng với yêu cầu ma trận đề Trong năm học 2009-2010 và 2010-2011, Bộ GDĐT đã triển khai tập huấn “Hướng dẫn (12) thực chuẩn kiến thức kỹ môn Công nghệ cấp Trung học sở” chương trình giáo dục phổ thông và tấp huấn “Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra” các môn học Riêng việc tổ chức tập huấn hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ triển khai thời gian tới Để có nhiều nguồn thông tin và tư liệu tham khảo quá trình giảng dạy, GV có thể tham khảo số tài liệu Dự án phát triển giáo dục THCS II “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học” môn Công nghệ Trung học sở”; tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Công nghệ cấp THCS” (13)

Ngày đăng: 22/06/2021, 05:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan