1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUC DIEN TU

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì từ trường tác dụng lực lên nó.. Lực đó gọi là lực điện từ...[r]

(1)(2) Bài 27: I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện N B A S - + A K * Khi đóng công tắc K Quan sát xem có tượng gì Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? xảy với đoạn dây dẫn? (3) Bài 27: I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện (4) Bài 27: I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện Đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường và không song song với đường sức từ thì từ trường tác dụng lực lên nó Lực đó gọi là lực điện từ (5) Bài 27: II.Chiều lực điện từ Qui tắc bàn tay trái 1.Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB và giữ nguyên chiều đường sức từ I I N A S N B A O + - - B O A - S A + + - - - - + (6) Bài 27: II.Chiều lực điện từ Qui tắc bàn tay trái 1.Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Giữ nguyên chiều dòng điện, đổi chiều đường sức từ I S A N B O A + - - - + (7) Bài 27: II.Chiều lực điện từ Qui tắc bàn tay trái 1.Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ (8) Bài 27: II.Chiều lực điện từ Qui tắc bàn tay trái Quy tắc bàn tay trái: - Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi 90o chiều lực điện từ (9) Bài 27: II.Chiều lực điện từ Qui tắc bàn tay trái Quy tắc bàn tay trái: * Hãy kiểm tra xem chiều chuyển động dây dẫn AB hình có phù hợp với qui tắc bàn tay trái hay không? N A S B O A - - + + (10) Bài 27: III VẬN DỤNG: C2 Áp dụng qui tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB trên hình 27.3 A I B F Hình 27.3 * Dòng điện có chiều từ B đến A (11) Bài 27: III VẬN DỤNG: *Qui ước: Dòng điện có chiều vuông góc với mặt phẳng Dòng điện có chiều vào vuông góc với mặt phẳng C3 Áp dụng qui tắc bàn tay trái, xác định các cực nam châm? N F I S (12) Bài 27: III VẬN DỤNG: C4 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB, CD khung dây có dòng điện chạy qua hình 27.5 a, b,c Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trường hợp có tác dụng gì khung dây? O’ C B S I A B N D N A O O b) Hình 27.5 S D I A O D a) C C I S O’ O’ c) B N (13) Bài 27: III VẬN DỤNG: C4 F1 O’ F1 C B I A DF N S O’ A F1 N S D O Hình a : Cặp lực từ F1, F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay theo chiều kim đồng hồ O D B C C I S B O’ F2 Hình b : Cặp lực từ F1, F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây dãn ra, không có tác dụng làm quay khung dây F2 I A N O Hình c : Cặp lực từ F1 ,F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ (14) Bài 27: * Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng lực điện từ * Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi 900 chiều lực điện từ (15) VUI ĐỂ HỌC • Có các vật sau : nam châm, thép, miếng xốp nhẹ, chậu nhựa đựng nước Làm cách nào em có thể chế tạo thép thành nam châm? S N (16) • Làm nhiễm từ thép : Cho thép tiếp xúc với nam châm • Đặt thép lên miếng xốp • Thả nhẹ miếng xốp trên mặt nước chậu • Chờ thép định hướng theo phương Bắc – Nam địa lí • Đánh dấu cực thép Bắc S N Nam (17)

Ngày đăng: 22/06/2021, 05:01

w