Huy động, tổ chức lớp, duy trì các lớp phổ cập: * Tổng số lớp, học viên phổ cập giáo dục tiểu học: 01 lớp = 15 HV; * Tổng số lớp, học viên phổ cập giáo dục THCS: 0 lớp = 0 HV; * Tổ chức [r]
(1)UBND Xà NGỌC MINH BAN CHỈ ĐẠO PCGD ––––––––––– Sè: / BC-BC§ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM §éc lËp - Tù - H¹nh phóc –––––––––––––––––––– –––––––– VÞ Xuyªn, ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2011 BÁO CÁO Quá trình thực mục tiêu phổ cập giáo dục CMC - PCGDTH và PCTHCS năm 2011 ––––––––––––––––––––– Thực phổ cập giáo dục là chủ trương Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao trình độ dân trí, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho địa phương, thực xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa phương Quán triệt Chỉ thị 61/CT-TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị việc thực phổ cập trung học sở; Nghị 41/2000/NQ-QH 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XX kỳ họp thứ 8; Nghị định 88/2001/NĐ-CP Chính phủ thực phổ cập trung học sở; Quyết định số 4096/QĐ-UB ngày 25/12/2001 Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang việc tổ chức triển khai Đề án phổ cập giáo dục THCS, Đề án phổ cập bậc trung học Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Vị Xuyên đã có thị, xây dựng kế hoạch phấn đấu để thực các mục tiêu phổ cập giáo dục và đã đạt kết đáng khích lệ Để đánh giá quá trình thực các mục tiêu phổ cập giáo dục huyện năm 2011, đồng thời đề phương hướng nhiệm vụ năm Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục xã Ngọc Minh báo cáo kết phổ cập giáo dục năm 2011 cụ thể sau: PHẦN THỨ NHẤT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA LÍ, KINH TẾ - Xà HỘI, TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG, VĂN HÓA GIÁO DỤC I ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Đặc điểm địa lí - kinh tế – xã hội: Ngọc Minh là xã vùng ba, vùng đặc biệt khá khăn huyện Vị Xuyên có vị trí địa lý đặc biệt khó khăn, giao thông lại phức tạp cách xa huyện Vị Xuyên 20 Km Dân cư thưa thớt sống không tập trung, rải rác trên các triền núi Gần 100% là người dân tộc thiểu số, có trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế còn khó khăn, tỉ lệ hộ đói nghèo còn tương đối cao, nhận thức công tác giáo dục còn hạn chế Với quan tâm các cấp công tác giáo dục xã, sở vật chất tương đối tạm ổn, trường chính đã có nhà xây, các điểm trường phòng học là nhà tạm, đủ số phòng học để học ca, học sinh có đủ chỗ ngồi mặc dù chưa đúng quy cách Về truyền thống cách mạng: (2) Nhân dân xã Ngọc Minh có truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái với nhau, có tinh thần cần cù lao động, khắc phục điều kiện thời tiết khắc nghiệt để lao động sản xuất Có ý thức đấu tranh cách mạng và lòng yêu nước bám đất, bám rừng, bảo vệ vùng biên cương tổ quốc Có ý thức giữ gìn và bảo vệ văn hoá dân tộc Đã bước đầu có quan tâm đến việc học tập em xã nhà, tỉ lệ trẻ em độ tuổi đến trường nâng cao Về văn hoá, giáo dục: Sự nghiệp giáo dục - đào tạo xã Ngọc Minh năm qua có chuyển biến rõ rệt số lượng và chất lượng Mạng lưới trường lớp củng cố và phát triển, chất lượng giáo dục các cấp học, ngành học nâng lên; Đội ngũ cán giáo dục ngày càng bổ sung và bước chuẩn hoá, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giáo dục; sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học ngày càng các nhà trường, sở giáo dục bổ sung đầu tơ Công tác xã hội hoá giáo dục ngày càng mở rộng II Những thuận lợi và khó khăn: Thuận lợi: - Trong quá trình thực nhiệm vụ công tác phổ cập giáo dục, xã Ngọc Minh luôn nhận quan tâm, giúp đỡ Huyện uỷ, HĐND, UBND Huyện, Phòng GD & ĐT Vị Xuyên Sự cố gắng, nỗ lợc và cộng đồng trách nhiệm các ban ngành, đoàn thể xã và nhân dân các dân tộc toàn xã - Ban đạo PCGD THCS huyện, Ban đạo phổ cập GD các xã, thị trấn bám sát kế hoạch, thực đúng tiến độ - Nhận thức các tổ chức đoàn thể xã hội và đại phận nhân dân nhiệm vụ phổ cập giáo dục đã có chuyển biến khá rõ nét Cuộc vận động xã hội hoá công tác giáo dục có bước phát triển góp phần quan trọng việc thực thắng lợi nhiệm vụ phổ cập giáo dục Huyện - Cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị dạy học tăng cường - Đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ - 100% giáo viên và cán quản lý tập huấn dạy theo chương trình SGK bổ túc THCS, có ý thức vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương mà đảm bảo yêu cầu chương trình theo qui định - Học sinh nội trú dân nuôiI tỉnh hỗ trợ kinh phí đã giúp các em giảm bớt khó khăn và phấn khởi học tập Khó khăn: Dân cư không tập trung các thôn bản, đường liên thôn không thuận lợi, học sinh lại xa trường Nhận thức việc học phận nhân dân và đối tượng độ tuổi học chưa cao, chưa thấy rõ tác dụng việc học tập nâng cao trình độ văn hoá phục vụ sống chính mình nên còn ngại học và chưa tích cực học tập Điều kiện kinh tế nhân dân còn khó khăn, trẻ độ tuổi phổ cập THCS còn nhiều em phải lao động giúp gia đình là lao động chính gia đình nên ít có thời gian học tập (3) Các đối tượng phải huy động học rải rác các thôn xa học trường chính gặp khó khăn lại và lương thực để ăn, nội trú trường Thiếu thiết bị dạy học cho các cấp học, nhà xa trường không hỗ trợ kinh phí học sinh phổ thông nội trú dân nuôi nên khó khăn công tác huy động và trì sĩ số học sinh PHẦN THỨ HAI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC - THCS NĂM 2011 I SỰ QUAN TÂM LÃNH ĐẠO CỦA CÁC CẤP UỶ ĐẢNG, HĐND, UBND: - Nghị Đại hội Đảng huyện khoá XXII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã xác định cụ thể mục tiêu, nhiệm vụ công tác phổ cập giáo dục đến năm 2015 - Nhiệm vụ công tác Giáo dục & Đào tạo Huyện uỷ, HĐND huyện đưa vào nghị và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát tới cấp uỷ, chính quyền các xã, thị trấn - Tăng cường vận động Xã hội hoá công tác Giáo dục, huy động nguồn lực việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học; tiếp tục củng cố và xây dựng mối quan hệ Nhà trường - Gia đình và xã hội nhằm tạo môi trường giáo dục lành mạnh; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động các đối tượng độ tuổi đến trường: Nhà trường, các trưởng thôn thường xuyên thông tin cho tình hình trì sĩ số học sinh, kịp thời vận động học sinh bỏ học trở lại trường II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO: Quyết định thành lập Ban đạo - UBND xã Ngọc Minh có định số ……… ngày 12 /11 /2011 “ Về việc kiện toàn ban đạo phổ cập GDTH CMC – PCGD THCS năm 2011” - - - Phân công trách nhiệm các thành viên ban đạo: Ban đạo phổ cập giáo dục xã Ngọc Minh phân công các thành viên trực tiếp phụ trách các thôn Nhiện vụ các thành viên là thường xuyên kiểm tra, nắm bắt tình hình thực kế hoạch đơn vị phân công, giúp đỡ nhà trường vận động học sinh đến trường giải khó khăn, vướng mắc, báo cáo hàng tháng ban đạo xã, đề xuất, kiến nghị với ban đạo vấn đề có liên quan Ban đạo phổ cập GD xã xây dựng kế hoạch cụ thể trên sở số liệu điều tra phổ cập giáo dục xã, đạo các ban nghành đoàn thể xây dựng kế hoạch đơn vị mình, tổ chức hội nghị GD cấp xã vào đầu năm học, ký cam kết trách nhiệm thực kế hoạch theo chức năng, nhiệm vụ Nhà trường phân công giáo viên điều tra tới hộ gia đình Bổ sung thường xuyên vào hồ sơ phổ cập nói riêng Uỷ ban mặt trận tổ quốc xã: Chỉ đạo tuyên truyền vận động nhân dân các dân tộc tạo điều kiện cho em độ tuổi đến ttrường để đảm bảo mục tiêu phổ cập giáo dục (4) - Hội phụ nữ xã: Phối hợp với các ban, ngành đoàn thể tuyên truyền, vận động chị em phụ nữ và gia đình cho em độ tuổi đến trường đảm bảo mục tiêu phổ cập giáo dục - Ban chấp hành Đoàn xã đạo vận động tuyên truyền cho đoàn niên các thôn bản, các đơn vị trường học tích cực tham gia học tập văn hoá, xây dựng các phong trào thi đua các nhà trường, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao tạo niềm hăng say, phấn khởi cho học sinh học tập - Cấc dòng họ, gia đình tích cực tuyên truyền và vận động em gia đình đI học đúng, đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho em đến trường Kế hoạch đạo và thực hiện: - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể sát với tình hình địa phương - Tổ chức ký cam kết trách nhiệm nhiệm vụ phổ cập Ban đạo xã với các đơn vị trường học, các thôn nhằm xác định rõ trách nhiệm các Ban đạo và mục tiêu phấn đấu các đơn vị - Chỉ đạo phát hành rộng rãi tiêu chí PCGD THCS để thành viên các Ban đạo nhà trường và toàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội xã nắm vững để tổ chức thực - Kiểm điểm việc thực tiến độ kế hoạch hàng tháng, hàng quí - Đề các chủ trương biện pháp sát thực với tình hình thực tế - Tăng cường công tác xã hộ hoá giáo dục nói chung và công tác phổ cập giáo dục nói riêng Huy động nguồn lực toàn xã hội để đẩy mạnh công tác PCGD THCS đảm bảo phát triển sâu rộng, có chất lượng - Việc trì nề nếp giao ban hàng tháng, hàng quí là dịp để các sở phản ánh tình hình, Ban đạo nắm tình hình tiến độ phổ cập thuộc phạm vi phụ trách - Hàng năm tiến hành tổng kết đánh giá nghiêm túc việc đạo và thực công tác PCGD THCS, rút mặt và mặt chưa được, bài học kinh nghiệm từ thực tiễn và tìm phương hướng giảI pháp cho năm III THAM MƯU CỦA PHÒNG GD&ĐT CHO CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN: Tăng cường sở vật chất trường học: UBND huyện có thị nhiệm vụ công tác giáo dục hè và chuẩn bị cho năm học đến xã, các ngành chức Vì vậy, năm 2011 các trường xã có đủ phòng học, bàn ghế, bảng và các điều kiện làm việc giáo viên Không có phòng học ca - Sách giáo khoa, sách giáo viên: Sách giáo khoa, viết học sinh xã Phòng GD&ĐT vận chuyển đến các trường, các trường cấp phát đến tay HS kịp thời trước ngày khai giảng, đủ số lượng + Về quy mô trường lớp toàn xã: - Tổng số: 03 trường Trong đó: * Ngành học Mầm Non: 01 trường * Cấp Tiểu học: 01 trường * Bậc THCS: 01 trường - Số trường đạt chuẩn quốc gia toàn xã: trường (5) Đội ngũ giáo viên: Ngày càng tăng cường, đảm bảo cho việc dạy học các lớp phổ thông và bổ túc theo quy định: - Tổng số CBQL và GV THCS: 27; Nữ: 10; - Tổng số CBQL và GV THCS biên chế: 21; Nữ 05 Huy động, tổ chức lớp, trì các lớp phổ cập: * Tổng số lớp, học viên phổ cập giáo dục tiểu học: 01 lớp = 15 HV; * Tổng số lớp, học viên phổ cập giáo dục THCS: lớp = HV; * Tổ chức kiểm tra, trì dạy học các lớp phổ cập: Các thành viên ban đạo phổ cập giáo dục xã phân công phụ trách các thôn và phòng giáo dục thường xuyên kiểm tra việc thực chương trình, trì sĩ số học sinh, hàng tháng báo cáo trực tiếp tình hình thực kế hoạch Ban đạo phổ cập cấp xã và cấp huyện Ban đạo phổ cập xã cử các thành viên phối hợp với các nhà trường thường xuyên nắm bắt tình hình giảng dạy, học tập, trì sĩ số học sinh, kịp thời có giải pháp tích cực để khắc phục vướng mắc quá trình tổ chức thực kế hoạch Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập: - Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập giáo dục XMC - PCGDTH và PCGDTHCS, Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục đã đạo các đơn vị hàng năm điều tra, rà soát đối tượng độ tuổi phải phổ cập, vào điều kiện thực tế địa phương, xây dựng kế hoạch, mở lớp cụ thể cho giai đoạn, năm - Thường xuyên tuyên truyền, vận động học sinh học, tăng cường các biện pháp trì sĩ số, chống bỏ học với nhiều biện pháp - Tổ chức mô hình nội trú dân nuôi đặt trung tâm các xã Ngoài chế độ nhà nước hỗ trợ, nhân dân đã tự nguyện đóng góp lương thực, thực phẩm và chất đốt… để nuôi em mình Mô hình nội trú dân nuôi đã góp phần quan trọng việc huy động và trì sĩ học sinh đến trường, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Các đơn vị trường học chú trọng ưu tiên phân công giáo viên nhiệt tình, tâm huyết và có kinh nghiệm để phụ trách và giảng dạy các lớp phổ cập - Hàng năm tổ chức tập huấn chuyên môn, thi làm đồ dùng dạy học, thi giáo viên giỏi các cấp Đồng thời thường xuyên thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm dạy giáo viên Kinh phí chi cho công tác PCTHCS: a Kinh phí cấp cho công tác phổ cập: - Xây dựng quỹ phổ cập giáo dục - Ngân sách tỉnh cấp: Năm 2011: đồng b Kinh phí in ấn hồ sơ, phát phiếu điều tra, tài liệu: Các đơn vị phát bổ sung phiếu điều tra, cấp bổ sung các loại hồ sơ sổ sách phổ cập đáp ứng tương đối đầy đủ cho công tác phổ cập Công tác xã hội hoá giáo dục: (6) Ban đạo phổ cập giáo dục cấp xã đã vận động các đơn vị, cá nhân, các nhà hảo tâm ủng hộ đóng góp cho nghiệp giáo dục Đây là nguồn lực quan trọng đã góp phần xây dựng sở vật chất, trường, lớp học, nhà công vụ giáo viên, mua sắm trang thiết bị dạy và học, cấp học bổng cho học sinh nghèo học giỏi, học sinh tàn tật, bị nhiễm chất độc màu da cam Ngoài chính sách hỗ trợ, khuyến khích người học cấp sách giáo khoa, văn phòng phẩm, hỗ trợ 140.000 đồng/tháng/học sinh học sinh nội trú dân nuôi và gia đình thuộc diện khó khăn hỗ trợ 140.000 đ/hs, học sinh còn hưởng quan tâm đóng góp gia đình IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Công tác phổ cập giáo dục XMC-GDTH: - Trẻ -> 14 tuổi có: 731 em, đã học: 721 đạt 99,72 % - Trẻ 11->14 tuổi có: 381 em, học và học hết cấp I: 372/381 đạt 97,63 % - Riêng trẻ 14 tuổi có: 94 em, học và học hết cấp I: 92/94 đạt 97,87 % - Thống kê trẻ -> 14 tuổi bỏ học, chưa học: + Trẻ -> 14 tuổi bỏ học: 02 / 381 chiếm 0,52 % + Trẻ -> 14 tuổi chưa học: / 381 chiếm % - Số người từ 15 -> 25 tuổi có: 920 người, đó chưa biết chữ: 08 / 920 chiếm 0,87 % - Đã huy động được: 912người từ 15 -> 25 tuổi học XMC thi và công nhận biết chữ: 912 / 920 đạt 99,13 % - Số người từ 15 -> 25 tuổi còn mù chữ và phải mở lớp XMC: 08 người Công tác phổ cập giáo dục THCS: * Tiêu chuẩn 1: - Đơn vị trì đạt chuẩn Quốc gia phổ cập GDTH - CMC năm 2011 - Huy động trẻ tuổi vào lớp 1: 69 / 69 đạt 100 %; - Tổng số 11 - 14 tuổi: 381 em Trong đó: + Số khuyết tật, chuyển đi, chết là: 07 em; + Số phải phổ cập là: 374 em; + Số đã TNTH là: 353/374 em; đạt tỷ lệ: 94,39 % - Số còn lại học tiểu học - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Tiểu học vào học lớp THCS (2 hệ) năm qua: 102/105 đạt 97,14 %; - Các nhà trường đảm bảo điều kiện sở vật chất để thực dạy - học đủ các môn theo quy định Bộ GD & ĐT - Kết quả: Tiêu chuẩn đạt * Tiêu chuẩn 2: - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS (cả hai hệ PT và BT) năm qua đạt: 65/70 đạt 92,86 % ; - Tổng số đối tượng 15 - 18 tuổi: 359 em Trong đó: + Số khuyết tật, chuyển đi, chết là: 31 em; + Số phải phổ cập là: 328 em (7) + Số đã TNTHCS, BTTHCS là: 236/328 em; đạt tỷ lệ: 71,95 % - Kết quả: Tiêu chuẩn đạt - Tổng số đơn vị trường đạt chuẩn Quốc gia phổ cập giáo dục THCS năm 2011: 3/3 xã - Đạt tỉ lệ: 100,00% Kết luận: Đơn vị đạt chuẩn Quốc gia phổ cập giáo dục CMCPCGDTH; PCGDTHCS năm 2011 V ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC: Ưu điểm: 1.1 Về công tác đạo: - Các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận và các Đoàn thể đã tập trung lãnh, đạo việc thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục với hình thức gắn việc đánh giá chất lượng tổ chức sở Đảng, chính quyền, Đoàn thể với kết thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục - Ban Chỉ đạo xã đã tổ chức tốt việc triển khai, thực các Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước và xác định rõ: Công tác phổ cập giáo dục là cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng lao động, tạo hội để người, vùng, miền vươn lên xoá đói giảm nghèo Có nhiều giải pháp, biện pháp gắn mục tiêu phổ cập giáo dục với các tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương; gắn vai trò trách nhiệm cá nhân, tập thể với công tác thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục, vừa chú trọng xây dựng phong trào vừa đề cao chất lượng, nhằm hoàn thành thắng lợi mục tiêu phổ cập giáo dục - Ban Chỉ đạo phổ cập xã luôn củng cố, kiện toàn và thường xuyên quan tâm, đạo sát đến công tác phổ cập giáo dục đơn vị, thực đúng tiến độ, kế hoạch đã đề 1.2 Công tác chuyên môn : Các nhà trường là quan tham mưu, đề xuất các giải pháp cho các cấp uỷ, chính quyền và Ban Chỉ đạo cấp xã, tạo điều kiện thực tốt mục tiêu phổ cập giáo dục đó là: - Tham mưu tốt việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho công tác dạy - học - Huy động tối đa tỷ lệ trẻ độ tuổi đến trường, đồng thời có biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học, giảm tỷ lệ học sinh lưu ban ; tích cực huy động trẻ em bỏ học, nhỡ, học sinh quá tuổi vào học các lớp bổ túc THCS, tổ chức các lớp nội trú dân nuôi - Thường xuyên tham dự các Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng công tác chuyên môn, nghiệp vụ và tăng cường công tác tra, kiểm tra, nhằm nâng cao chất lượng dạy - học 1.3 Công tác xã hội hoá : Trong điều kiện khó khăn chung, xã Ngọc Minh đã chủ động thông qua HĐND các cấp làm tốt công tác tuyên truyền, vận động các tổ chức chính trị xã hội các nhà hảo tâm, cán công nhân viên chức và toàn thể nhân dân đóng góp xây dựng quỹ phổ cập giáo dục, vận động học sinh học, chăm lo đến đời sống cán giáo viên, xây dựng sở vật chất, trường lớp học (8) Tồn tại, hạn chế : - Chất lựơng, hiệu công tác phổ cập giáo dục đạt chưa cao, tỷ lệ các tiêu chí công nhận đạt chuẩn mức thấp, tính bền vững chưa cao - Kinh phí chi cho công tác phổ giáo dục chưa đáp ứng đủ, kịp thời so với yêu cầu thực tế Công tác tham mưu số đơn vị giáo dục và BCĐ phổ cập xã có lúc chưa kịp thời, chưa sát thực Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: - Một số chi sở chưa nhận thức rõ trách nhiệm việc thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục - Một phận nhân dân xã,vùng đồng bào dân tộc còn nhiều mặt hạn chế đó là: Chưa ý thức đầy đủ việc cho học, có gia đình không đủ khả kinh tế để đảm bảo cho em học; còn phận nhỏ học sinh chưa hiếu học, học không đúng độ tuổi, HS bỏ học và HS không chuyển cấp còn tồn - Cơ sở vật chất trường lớp còn nhiều hạn chế, thiếu trang thiết bị, đồ dùng dạy - học, phòng học đa năng, phòng học môn, bàn ghế Bài học kinh nghiệm: Từ kết và thành tích đã đạt năm qua, quá trình thực mục tiêu phổ cập giáo dục, Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục xã rút số bài học kinh nghiệm việc đạo và tổ chức thực sau: - Các cấp ủy Đảng, chính quyền phải cần phải nhận thức sâu sắc và đầy đủ mục tiêu thực phổ cập giáo dục Trên sở đó phải thường xuyên quan tâm, đạo sát nghiệp giáo dục và đào tạo địa phương - Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp xã phải quán triệt sâu sắc và triển khai kịp thời các thị, Nghị quyết, các văn đạo cấp trên, đồng thời vận dụng cách sáng tạo vào tình hình thực tế địa phương, để từ đó xây dựng kế hoạch, đề biện pháp tích cực quá trình triển khai tổ chức thực - Các nhà trường phải làm tốt công tác tham mưu kịp thời cho Ban đạo phổ cập giáo dục xã để có biện pháp lãnh, đạo kịp thời, phù hợp việc thực mục tiêu phổ cập giáo dục phổ cập giáo dục cho cấp học - Xây dựng đội ngũ nhà giáo nhiệt tình, tâm huyết với nghiệp giáo dục, có kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm cao công tác - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục; huy động tối đa các nguồn lực, vật lực toàn xã hội cho giáo dục Thường xuyên chăm lo công tác đào tạo, bồi duỡng cán quản lý, giáo viên để ngày càng đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ - Tăng cường công tác tra, kiểm tra các đơn vị giáo dục, động viên, khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc Đồng thời nghiêm khắc phê bình và có hình thức kỷ luật thích đáng tập thể, cá nhân mắc sai phạm công tác giáo dục Duy trì tốt chế độ thông tin, báo cáo hai chiều Ban đạo phổ cập xã Ban đạo phổ cập giáo dục xã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục các đơn vị VI NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: (9) - Đề nghị Ban đạo phổ cập giáo dục Huyện tiếp tục quan tâm giúp đỡ mặt là đầu tư kinh phí để xã Ngọc Minh có thêm điều kiện hoàn thành mục tiêu đã đề - Đề nghị Phòng GD&ĐT Vị Xuyên tham mưu với ban đạo phổ cập giáo dục Huyện bổ sung kinh phí điều tra, tổng hợp số liệu, kinh phí vận động tổ chức và kinh phí mua hồ sơ sổ sách để thực phổ cập bậc trung học sở - Đề nghị Phòng GD&ĐT Vị Xuyên tiếp tục đạo, kiểm tra, giúp đỡ để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quá trình thực nhiệm vụ giáo dục huyện, có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên và cán quản lý, để các nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giao PHẦN THỨ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC NĂM 2012 Mục tiêu chung: - Tiếp tục thực kế hoạch trì, huy động và mở các lớp bổ túc THCS theo kế hoạch - Giữ vững thành phổ cập giáo dục CMC - GDTH; PCGDTHCS đã đạt Phấn đấu năm 2012 trì 3/3 đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục CMCGDTH; PCGDTHCS, nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp các bậc học - Xây dựng và triển khai thực kế hoạch huy động và mở lớp bổ túc tiểu học, THCS Mục tiêu cụ thể: - Duy trì các lớp bổ túc tiểu học năm ( Tiểu học:01lớp = 15 học viên) - Mở các lớp bổ túc tiểu học, THCS theo kế hoạch: (BT TH: 01 lớp = 12 HV, HV BT THCS: 02 lớp = 39 HV ) - Tiếp tục tiến hành điều tra, xây dựng kế hoạch cụ thể cho xã, thị trấn và toàn huyện - Tiếp tục đẩy mạnh vận động Xã hội hoá công tác giáo dục, tập trung nguồn lực tham gia vào công tác giáo dục, phấn đấu huy động trẻ độ tuổi đến trường đạt và vượt các tiêu kế hoạch giao - Huy động trẻ 3-5 tuổi mẫu giáo đạt 95%; Trẻ tuổi học mầm non đạt 100%; Trẻ tuổi vào lớp đạt 99,90%; Trẻ 11-14 tuổi tốt nghiệp tiểu học đạt 90% trở lên; Học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học lớp đạt 98% trở lên; Thanh, thiếu niên 15 - 18 tuổi tốt nghiệp THCS (cả hệ) đạt 71% trở lên Giải pháp thực hiện: - Tăng cường công tác lãnh, đạo Đảng uỷ, HĐND, UBND Xã , tranh thủ giúp đỡ Nhà nước, tỉnh - Phát huy vai trò đạo trực tiếp Ban đạo phổ cập giáo dục từ xã đến thôn, đảm bảo thông tin hai chiều thông qua các kỳ giao ban xã - Tích cực tuyên truyền vận động nhân dân để có phong trào xã hội hoá giáo dục sâu rộng và vững (10) - Tăng cường xây dựng sở vật chất trường học, quy hoạch đất đai đảm bảo diện tích sân chơi, lớp học giao cho các trường quản lý, huy động nguồn lực để xây dựng trường lớp và mua sắm thiết bị dạy học - Tiếp tục bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán giáo viên trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý trường học, cán thôn xã - Đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt” để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường công tác tra, kiểm tra để kịp thời động viên và điều chỉnh các mặt còn hạn chế quá trình thực nhiệm vụ giáo dục Trên đây là báo cáo kết thực mục tiêu phổ cập giáo dục CMCGDTH; PCGDTHCS năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác phổ cập giáo dục năm 2012 và năm xã Ngọc Minh./ Nơi nhận: - UBND huyện (BC); - BCĐ phổ cập GD huyện(BC); - T.trực Đảng ủy, HĐND (BC); - CT, các Phó CT UBND xã; - Các thành viên BCĐ PCGD xã; - Lưu: VT TM BCĐ PHỔ CẬP GIÁO DỤC Xà TRƯỞNG BAN (11)