1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học loài bình vôi (stepania rotunda lour ) làm cơ sở để bảo tồn tại vườn quốc gia cát bà​

122 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học./ Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Ngƣời cam đoan Nguyễn Văn Dinh ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Phòng đào tạo Sau Đại học chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ Khóa 22B (2014-2016) Tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học lồi Bình vôi (Stephania rotunda Lour) làm sở để bảo tồn Vườn Quốc gia Cát Bà” Sau gần năm thực hiện, đến đề tài hoàn thành Để hồn thành chƣơng trình, tơi xin đƣợc cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Ngọc Hải, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện trình nghiên cứu đề tài Xin trân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo thuộc phịng Đào tạo Sau đại học, Khoa QLBVTNR Môi trƣờng; Lãnh đạo Vƣờn Quốc gia Cát Bà giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp Vƣờn Quốc gia Cát Bà tạo điều kiện tốt để giúp đỡ thu thập số liệu trƣờng nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tơi cố gắng, nhiên điều kiện thời gian tài liệu tham khảo cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bổ sung nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc tốt Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Dinh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc giới .3 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu hệ thực vật VQG Cát Bà 12 1.4 Tài nguyên thuốc Vƣờn Quốc gia Cát Bà .13 1.5 Nghiên cứu lồi Bình vơi 14 1.5.1 Phân loại khoa học 14 1.5.2 Đặc điểm thực vật 14 1.5.3 Phân bố, trồng hái chế biến 15 1.5.4 Một số công trình nghiên cứu Bình vơi .16 1.6 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 19 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu .20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp .21 2.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 28 iv 2.5 Phƣơng pháp thử nghiệm nhân giống lồi Bình vơi 32 2.5 Đề xuất bảo tồn lồi Bình vơi Vƣờn Quốc gia Cát Bà 37 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI .38 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu .38 3.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 38 3.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Một đặc điểm sinh vật học sinh thái lồi Bình vơi 47 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Bình vơi 47 4.1.2 Đặc điểm vật hậu lồi Bình vơi .49 4.1.3 Đặc điểm tái sinh lồi Bình vơi 50 4.1.4 Đặc điểm đất nơi Bình vơi phân bố 51 4.1.5 Đặc điểm thích nghi với ánh sáng lồi Bình vơi 53 4.2 Phân bố lồi Bình vơi Vƣờn Quốc gia Cát Bà 59 4.2.1 Phân bố theo đai cao hƣớng phơi Bình vôi 63 4.2.2 Đặc điểm phân bố theo loại đất đá 64 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi loài phân bố 65 4.3 Kết thử nghiệm nhân giống bảo tồn Cát Bà 73 4.3.1 Nhân giống hạt .73 4.3.2 Nhân giống hom .74 4.3.3 Thử nghiệm nhân giống Củ Bình vôi phƣơng pháp Nuôi cấy mô 79 4.4.Thực trạng khai thác tác động ảnh hƣởng tới lồi Bình vơi Cát Bà 84 4.4.1 Do ngƣời 84 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn lồi Bình vơi Cát Bà 88 4.5.1 Phƣơng pháp bảo tồn nguyên vị 89 4.5.2 Bảo tồn chuyển vị 91 4.5.3 Xây dựng sinh kế cho ngƣời dân .91 4.5.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 91 4.5.5 Giải pháp nâng cao lực tiếp cận thị trƣờng 92 4.5.2.Giải pháp kỹ thuật 92 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các kí hiệu Viết đầy đủ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc ĐDSH Đa dạng sinh học TCN Trƣớc công nguyên SCN Sau công nguyên WHO Tổ chức y tế giới CNI Viện ung thƣ Hoa kỳ VQG Vƣờn Quốc gia GPS Máy định vị toàn cầu CT Chủ tịch OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng IBA, BAP, BA QXTV Chất điều hòa sinh trƣởng Quần xã thực vật vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Phân loại khoa học Chi Bình vơi (Stephania spp) 14 3.1 Thảm thực vật rừng sử dụng đất 43 3.2 Thành phần loài khu hệ thực vật Vƣờn Quốc gia Cát Bà 44 4.1 Biến đổi khối lƣợng củ Bình vơi đai cao 49 4.2 Vật hậu Bình vơi xuất tháng 50 4.3 Phân bố Bình vơi tái sinh dạng 51 4.4 Kết phân tích giải phẫu Bình vơi 54 4.5 Hàm lƣợng diệp lục Bình vơi 58 4.6 Số lƣợng cá thể Bình vơi tuyến điều tra 60 4.7 Số lƣợng cá thể Bình vơi tiêu chuẩn 60 4.8 Phân bố lồi Bình vơi theo vị trí chân sƣờn đỉnh 63 4.9 64 4.10 Mơ tả phẫu diện đất có Bình vơi phân bố khu vực nghiên cứu Vƣờn Quốc gia Cát Bà Tổ thành tầng cao QXTV rừng nơi có Bình vơi phân bố 4.11 Đặc điểm tái sinh địa bàn nghiên cứu 70 4.12 Tổ thành tái sinh QXTV rừng nơi có Bình vôi phân bố 71 4.13 Bảng tổng hợp bụi thảm tƣơi mơ hình 72 4.14 Phƣơng thức xử lý hạt ảnh hƣởng tới trình nảy mầm 73 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 Ảnh hƣởng IBA nồng độ thể khác đến tỷ lệ hom chồi Ảnh hƣởng BAP nồng độ thể khác đến số chồi trung bình hom Ảnh hƣởng IBA nồng độ thể khác đến chiều dài chồi trung bình hom Bình vơi Ảnh hƣởng dung dịch khử trùng đến mẫu cấy (sau tuần) Ảnh hƣởng BA đến chất lƣợng chồi tạo thành hệ số nhân nhanh Bình vôi (sau tuần ) Ảnh hƣởng than hoạt tính đến q trình rễ tạo hồn chỉnh Bình vơi (sau tuần ) Nhận thức ngƣời dân địa phƣơng khai thác Bình vôi 68 75 76 78 81 82 83 86 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Cây củ Bình vơi (Stephania rotunda Lour) 15 4.1 Lá Bình vơi 48 4.2 Quả Bình vơi 48 4.3 Thân Bình vơi 48 4.4 Củ Bình vơi 48 4.5 Giải phẫu phần thịt Bình vơi 56 4.6 Tuyến điều tra vị trí OTC tuyến 61 4.7 Phân bố Bình vơi khu vực nghiên cứu 62 4.8 Rừng nguyên sinh thƣờng ẩm núi đá vôi 66 4.9 Rừng thứ sinh nghèo thƣờng xanh mƣa ẩm núi đá vôi 66 4.10 Rừng thƣờng xanh mƣa ẩm phục hồi núi đá vôi 67 4.11 Hom Bình vơi từ thân leo 76 4.12 Giâm hom Bình vơi 76 4.13 Bình vơi 12 ngày tuổi 77 4.14 Bình vơi 25 ngày tuổi 77 4.15 Hom đƣợc đƣa vào bầu 79 4.16 Cây quấn quanh giá thể 79 4.17 Ni mơ lồi Bình vơi phịng nghiệm Trung tâm Cơng nghệ Hải Phịng 80 4.18 Cháy rừng VQG Cát Bà 87 4.19 Bản đồ khu vực ƣu tiên bảo tồn Bình vơi khu vực nghiên cứu 90 ĐẶT VẤN ĐỀ Vƣờn Quốc gia Cát Bà đƣợc thành lập theo Quyết định số 79-CT, ngày 31 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay Thủ tƣớng Chính phủ) Vƣờn có tổng diện tích 17.362,96 (trong đó, diện tích phần đảo 10.912,51 ha, diện tích phần biển 6.450,45 ha) Là khu bảo tồn Việt Nam có phân khu bảo tồn biển, gồm hệ sinh thái biển, hệ sinh thái rừng cạn hệ sinh thái rừng ngập mặn với sinh cảnh rừng ngập mặn, bãi triều, đầm phá, karst đá vơi,… địa điểm có đa dạng sinh học cao Việt Nam Đây nơi có tầm quan trọng đặc biệt bảo tồn đa dạng sinh học Năm 2004, quần đảo Cát Bà tổ chức UNESCO công nhận Khu Dự trữ sinh giới Vƣờn Quốc gia Cát Bà Vƣờn Quốc gia Việt Nam đa dạng với hệ sinh thái chủ yếu gồm: Hệ sinh thái cạn; hệ sinh thái đất ngập nƣớc hệ sinh thái biển Đây hệ sinh thái có tính đại diện cao đa dạng sinh học chứa đựng nhiều nguồn gen quý hiếm, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, Vƣờn Quốc gia Cát Bà phải đối mặt với khó khăn định cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học Tình trạng chuyển mục đích sử dụng rừng, khai thác lâm sản trái phép, thu hái dƣợc liệu, săn bắt động vật trái phép xảy ra, đặc biệt hoạt động thu hái dƣợc liệu ngƣời dân sống gần rừng nhằm mục đích thƣơng mại ngày gia tăng Cùng với thơng tin liên quan đến thực trạng phân bố giải pháp quản lý, bảo tồn hiệu loài thuốc quý đảo thiếu, dẫn đến nguy bị khai thác cạn kiệt Lồi Bình vôi (Stephania rotunda Lour) thuốc q đƣợc phát Cát Bà Bình vơi đƣợc coi dƣợc liệu quí đƣợc xếp Sách Đỏ thực vật Việt Nam 2007 Nghị định 32 Chính phủ năm 2006 Về giá trị sử dụng củ có tác dụng an thần, gây ngủ chống co quắp, hạ huyết áp; tác dụng rõ rệt gây ngủ an thần Trong dân gian, củ bình vơi thƣờng đƣợc dùng dƣới dạng sắc, ngâm rƣợu chữa ngủ, ho, hen, kiết lỵ, sốt, đau bụng… Tuy phân bố nhiều nơi nhƣng thƣờng bị khai thác với số lƣợng lớn nên dẫn đến cạn kiệt Mặt khác, nơi có mọc lại bị ảnh hƣởng nạn khai thác, phá rừng dẫn đến tuyệt chủng khơng cịn mơi trƣờng sống thích hợp Do vậy, việc gây trồng phát triển dƣợc liệu nói chung với lồi Bình vơi nói riêng đƣợc Vƣờn Quốc gia Cát Bà quan tâm nhiều năm gần Nghiên cứu góp phần triển khai nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen loài thuốc quý nhƣ khai thác phát triển nguồn gen sau Chính vậy, cần triển khai đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học lồi Bình vơi (Stephania rotunda Lour.) làm sở để bảo tồn Vườn Quốc gia Cát Bà” nhằm đánh giá thực trạng phân bố, xác định đƣợc số đặc điểm lâm học loài làm sở cho công tác bảo tồn nhƣ mở hƣớng nghiên cứu nhằm gây trồng phát triển, tạo sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng, cung cấp sản phẩm cho khách du lịch theo hƣớng bền vững Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc giới Loài ngƣời từ đời biết dựa vào rừng để sống Không lấy từ rừng lƣơng thực, thực phẩm cho sống hàng ngày, ngƣời biết lấy rừng làm rau ăn, nƣớc uống, lấy rừng làm thuốc chữa bệnh Từ kinh nghiệm dân gian qua nhiều kỷ, cộng đồng ngƣời khắp giới phát triển phƣơng thuốc cổ truyền họ, làm cho lồi thuốc cơng dụng chúng trở nên có ý nghĩa Việc sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc nghiên cứu mức độ khác tuỳ thuộc vào phát triển quốc gia Và từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên Y học cổ truyền mang nét đặc trƣng riêng Borisova B.(1960) dựa chứng khảo cổ rằng, vào khoảng 5.000 năm TCN, thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng với phụ nữ, lƣơng thực, có hoa đẹp) chiến tranh tộc [11] Nhƣ vậy, tầm quan trọng làm thuốc đƣợc loài ngƣời nhận thức sớm Với đa dạng ngành dƣợc thảo, từ thời xa xƣa Châu Phi sử dụng liệu pháp điều trị bệnh thuốc Những viết tay có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) liệt kê hàng chục lồi thuốc cơng dụng chúng Trong giấy cói dân tộc Ebers (khoảng 1500 TCN) ghi lại 870 toa thuốc cơng thức, 700 lồi dƣợc thảo chứng bệnh, từ bệnh phổi vết thƣơng cá Sấu cắn Việc buôn bán dƣợc thảo vùng Trung Đông, Ấn Độ Đông Bắc châu Phi có từ 3000 năm trƣớc Vào kỷ XIII, nhà thực vật học Ibn El Beitar xuất “Các vấn đề y khoa” thống kê chủng loại thuốc Bắc Phi [1] Một số nhà nghiên cứu cho rằng, thổ dân Châu Úc định cƣ từ 60.000 năm trƣớc hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số nhƣ Bạch đàn xanh (Eucalyptus MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA LỒI BÌNH VƠI Hình ảnh cấu trúc rừng nơi Bình vơi phân bố (Nguồn ảnh: Nguyễn Văn Dinh) Điều tra thực địa Bình vôi (Nguồn ảnh: Nguyễn Văn Dinh) Điều tra thực địa Bình vơi (Nguồn ảnh: Nguyễn Văn Dinh) Hình thái Củ Bình vơi phát triển theo hốc đá (Nguồn ảnh: Nguyễn Văn Dinh) Hình ảnh tọa độ phân bố lồi Bình vơi (Nguồn ảnh: Nguyễn Văn Dinh) MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÂN GIỐNG BÌNH VƠI TẠI VQG CÁT BÀ Hình ảnh: Giâm hom Bình vơi (Nguồn ảnh: Nguyễn Văn Dinh) Hình ảnh: Bình vơi bám vào giá thể (Nguồn ảnh: Nguyễn Văn Dinh) Hình ảnh: Quả Bình vơi Hình ảnh: Cây Bình vơi tái sinh hạt (Nguồn ảnh: Nguyễn Văn Dinh) (Nguồn ảnh: Nguyễn Văn Dinh) Phụ biểu 01: Bảng tên cơng thức tổ thành tầng cao Kí hiệu STT Tên loài Bln Bời lời nhớt Bb Bƣởi bung Co Cà ổi vọng phu Cđ Chè đắng Ct Chẹo tía Cđ Chị đãi Cb Cơm bóng Ct Cơm tầng Đbđ Đa búp đỏ 10 Đqv Đa vàng 11 Dd Dâu da 12 Dbc Dẻ bán cầu 13 Dg Dung giấy 14 Gl Giôi lông 15 Gx Giổi xƣơng 16 Gn Gội nếp 17 Gt Gội tẻ 18 Kđ Kháo đá 19 Lkh Lá khô 20 Lh Lát hoa 21 Lx Lim xẹt 22 Lmx Lòng mang xanh 23 Mtt Mần tấu trắng 24 Mcđ Màu cau đá 25 Mct Màu cau trắng 26 Mt Mạy tèo 27 Mck Mé cò ke 28 M Mọ 29 Mc Muồng cau 30 Mđ Muồng đen 31 Ng Ngái 32 Nr Nhãn rừng 33 Nt Nhội tiết 34 R Rẫm 35 Rg Re gừng 36 Str Sắn trâu 37 S Sảng 38 Sa Sấu 39 Sđ Sồi đĩa 40 Su Sữa 41 Sc Sung cao 42 Tn Tai nghé 43 T Táo 44 Tn Teo nông 45 Tr Thị rừng 46 Tđ Trám đen 47 Trh Trám Hồng 48 Ttr Trám trắng 49 Va Vàng anh 50 Lk Loài khác Phụ biểu 02: Bảng tên công thức tổ thành tầng tái sinh STT Kí hiệu Tên lồi Tkt Thổ kén trơn Ch Chẩn Thm Thị mấm Rt Roi ta Tht Thẩu tấu Gt Gội tẻ S Sảng B Bứa Nr Nhãn rừng 10 Cht Chẹo trắng 11 Lb Lọng Bàng 12 Mt Mạy tèo 13 Kđ Kháo đá 14 Tn Tai nghé 15 Mtt Mần tấu trắng 16 Mn Muội nồi 17 Rs Rau sắng 18 Trt Trâm tía 19 Nh Nhậm hôi 20 Va Vàng anh 21 C Cơm 22 Lmx Lịng mang xanh 23 Co Cà ổi 24 Sđ Sồi đĩa 25 Lk Loài khác Phụ biểu 03: Bảng phân tích tác động nồng độ thuốc kích thích sinh trƣởng thể đên số hom chồi (phân tích phƣơng sai nhân tố) * Bảng tóm tắt kết Nhân tố tác Tên cơng động thức Nhân tố A Nhân tố B Số trung Dung lƣợng Tổng Đc 38 19 500ppm 43 21,5 12,5 1000ppm 27 13,5 4,5 1500ppm 18 Tổng 126 Thể 57 14,25 26,92 Thể 69 17,25 36,92 Tổng 126 bình Phƣơng sai * Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn biến động V Bậc tự Phƣơng sai F tính tốn F05 tra bảng Biến động nhân tố A 188,5 62,833333 62,8333333 9,27662815 18 18 18 10,1279645 3 209,5 Biến động nhân tố B Biến động ngẫu nhiên Biến động tổng sơ * Nhân tố A t tính tốn 2,5 t05 tra bảng 3,182446305 Ho+, hai công thức Xmax1 Xmax2 nhân tố A cơng thức tốt * Nhân tố B t tính toán 4,2426406 87 t05 tra bảng 3,1824463 05 Ho-, có cơng thức Xma1 nhân tố A công thức tốt Phụ biểu 04: Bảng phân tích tác động nồng độ thuốc kích thích sinh trƣởng thể đến số chồi trung bình/hom (phân tích phƣơng sai nhân tố) * Số chồi hom Nhân tố tác động Nhân tố A Nhân tố B Tên công Dung thức lƣợng Đc 500ppm Tổng Số trung Phƣơng bình sai 3,09 1,545 0,02205 3,44 1,79 1000ppm 2,58 1,29 0,0018 1500ppm 2,16 1,08 0,0128 Tổng 11,27 Thể 5,42 1,355 0,091833 Thể 5,99 1,4925 0,100025 11,27 * Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn biến động Bậc tự Phƣơng sai 0,56974 0,04061 F tính tốn F05 tra bảng 0,18991 97,59957 9,27662815 0,04061 20,87152 10,1279645 0,00584 0,00195 0,61619 V Biến động nhân tố A Biến động nhân tố B Biến động ngẫu nhiên Biến động tổng sô * Nhân tố A t tính tốn 5,55 t05 tra bảng 3,18 Ho-, công thức Xma1 nhân tố A cơng thức tốt * Nhân tố B t tính toán 4,56 t05 tra bảng 3,18 Phụ biểu 05: Bảng phân tích tác động nồng độ thuốc kích thích sinh trƣởng thể đên chiều dài chồi trung bình/hom (phân tích phƣơng sai nhân tố) Nhân tố tác Tên công động thức Nhân tố A Nhân tố B Số trung Dung lƣợng Tổng Đc 5,11 2,555 0,08405 500ppm 6,7 3,35 0,0578 1000ppm 3,65 1,825 0,04805 1500ppm 2,8 1,4 0,0512 Tổng 18,26 Thể 8,44 2,11 0,71766666 Thể 9,82 2,455 0,7513 Tổng 18,26 bình Phƣơng sai * Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn biến động V Bậc tự Phƣơng sai F tính tốn F05 tra bảng Biến động nhân tố A 4,40385 1,46795 1443,8852 9,27662815 0,23805 0,23805 234,14754 10,127964 0,00305 0,001016 0,511888 Biến động nhân tố B Biến động ngẫu nhiên Biến động tổng số * Nhân tố A t tính tốn 24,93318942 t05 tra bảng 3,182446305 Ho-, có công thức Xmax1 nhân tố A cơng thức tốt * Nhân tố b t tính tốn 15,30188031 t05 tra bảng 3,182446305 Ho-, có cơng thức Xmax1 nhân tố A công thức tốt PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THAM VẤN CHÍNH QUYỀN I Thơng tin chung Ngƣời đƣợc vấn: ………………………………………………… Thôn: ………………… Xã: ………………………………………… Ngày vấn: ……………………………………………………… Ngƣời vấn: ……………………………………………………… II Các câu hỏi liên quan Địa phƣơng có lịch sử hay truyền thống khai thác, sử dụng Bình vơi chƣa? ……………………………………………………………………… Tại địa phƣơng có hộ tham gia khai thác Bình vơi khơng? khoảng hộ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tại địa phƣơng có hộ tham gia gây trồng Bình vơi khơng? khoảng hộ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Quan điểm địa phƣơng bảo tồn phát triển Bình vơi? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Các biến động Bình vơi hàng năm (Sản lƣợng khai thác,gây trồng, giá cả) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong q trình quản lý có xảy mâu thuẫn sách quản lý ngƣời tham gia khai thác, tiêu thụ, gây trồng Bình vơi nói riêng lồi thuốc nói chung? ………………………………………………………………………… Các đề xuất chế sách, giải pháp bảo tồn phát triển Bình vơi? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi! Phụ lục Phiếu thu thập thông tin vấn hộ gia đình PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH I Thơng tin chung Ngƣời đƣợc vấn: ……………………………………………………… Thôn: ………………… Xã: ……………………………………………… Ngày vấn: ………………………………………………………… Ngƣời vấn: …………………………………………………………… II/ Các thông tin sản phẩm: Ở địa phƣơng có khai thác sử dụng Bình vơi khơng? Thực trạng Bình vơi địa phƣơng? S Loài TT Phân bố (1) (2) Trữ Sản Hình lƣợng lƣợng thức (3) Bộ Cơng Thời Tuổi Giá phận dụng gian khai VNĐ trƣờng khai khai sử thác thác dụng (4) (5) Thị (6) khai thác thác (7) (8) (9) (10) (11) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cân thành cám ơn! ... tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Bình vơi (Stephania rotunda Lour. ) làm sở để bảo tồn Vườn Quốc gia Cát Bà” nhằm đánh giá thực trạng phân bố, xác định đƣợc số đặc điểm lâm học lồi làm sở cho... học Lâm nghiệp, Phòng đào tạo Sau Đại học chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ Khóa 22B (2014-201 6) Tôi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học lồi Bình vơi (Stephania rotunda Lour) làm sở. .. xuất bảo tồn lồi Bình vơi Vƣờn Quốc gia Cát Bà - Dựa vào hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo tồn điều kiện cụ thể Vƣờn Quốc gia Cát Bà - Dựa vào quy phạm Lâm nghiệp phƣơng thức bảo tồn loài -

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân – Chủ biên (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân – Chủ biên
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2003
2. Đỗ Huy Bích (2007), “Củ dòm – vị thuốc an thần gây ngủ”, Báo sức khỏe và đời sống, (số 3), trang 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Củ dòm – vị thuốc an thần gây ngủ”, "Báo sức khỏe và đời sống
Tác giả: Đỗ Huy Bích
Năm: 2007
3. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Hiển, Đỗ Trung Đàm, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc và Động Vật Làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cây thuốc và Động Vật Làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Hiển, Đỗ Trung Đàm, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực Vật, Nxb. Khoa học tự nghiên và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực Vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Khoa học tự nghiên và Kỹ thuật
Năm: 2007
5. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi Trường (1996), Sách Đỏ Việt Nam – phần Thực vật, tập II, Nxb. khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam – phần Thực vật, tập II
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi Trường
Nhà XB: Nxb. khoa học Kỹ thuật
Năm: 1996
6. Bộ Khoa học Công Nghệ Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam – phần Thực vật, tập II, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam – phần Thực vật, tập II
Tác giả: Bộ Khoa học Công Nghệ Môi trường
Nhà XB: Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
7. Bộ Y tế - Bộ Khoa học và công nghệ (2009), Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thuốc, Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thuốc, Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc
Tác giả: Bộ Y tế - Bộ Khoa học và công nghệ
Năm: 2009
8. Lê Trần Chấn (1993), “Hệ Thực vật Ba Vì – Nguồn gen đặc hữu cần đƣợc bảo vệ”, Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 5), trang 13 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ Thực vật Ba Vì – Nguồn gen đặc hữu cần đƣợc bảo vệ”", Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Lê Trần Chấn
Năm: 1993
9. Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Từ, Trần Văn Thụy (1993), “Thảm Thực vật Hà Tây và đặc trƣng cơ bản của hệ thực vật Ba Vì”, Tạp chí Môi trường Tài nguyên Hà Tây, trang 60 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm Thực vật Hà Tây và đặc trƣng cơ bản của hệ thực vật Ba Vì”, "Tạp chí Môi trường Tài nguyên Hà Tây
Tác giả: Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Từ, Trần Văn Thụy
Năm: 1993
10. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 1996
11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006 NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 32/2006 NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
12. Lê Đức Diên (1986), Nghiên cứu hàm lượng diệp lục của một số loài cây rừng. Thông báo khoa học, khoa Sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tập 3, Nxb.Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hàm lượng diệp lục của một số loài cây rừng
Tác giả: Lê Đức Diên
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1986
13. Lê Đức Diên, Cung Đình Lƣợng (1968), Nhu cầu ánh sánh đối với một sộ cây rừng, Thông báo khoa học, khoa Sinh học – Trường ĐH tổng hợp Hà Nội, Tập 3, Nxb. khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu ánh sánh đối với một sộ cây rừng
Tác giả: Lê Đức Diên, Cung Đình Lƣợng
Nhà XB: Nxb. khoa học và kỹ thuật
Năm: 1968
14. Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên (2011), Kỹ thuật trồng ba loài cây thuốc Nam Nhàu, Chóc Máu và Củ dòm trên đất rừng, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng ba loài cây thuốc Nam Nhàu, Chóc Máu và Củ dòm trên đất rừng
Tác giả: Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp
Năm: 2011
15. Flora of China (2008), Hệ Thực vật rừng Trung Quốc, website: www.tropicos.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ Thực vật rừng Trung Quốc
Tác giả: Flora of China
Năm: 2008
16. Trần Ngọc Hải (2006), Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam, (Theo Nghị định 32/ NĐ-CP), Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Hải
Năm: 2006
17. Trần Ngọc Hải (2009), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu thu thập nguồn gen thực vật rừng đặc hữu, quý hiếm vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu thu thập nguồn gen thực vật rừng đặc hữu, quý hiếm vùng lòng hồ thủy điện Sơn La
Tác giả: Trần Ngọc Hải
Năm: 2009
19. Trần Ngọc Hải (2014), Khai thác và phát triển nguồn gen loài Hoàng tinh hoa trắng và Củ dòm ở một số tỉnh miền.núi phía Băc, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và phát triển nguồn gen loài Hoàng tinh hoa trắng và Củ dòm ở một số tỉnh miền.núi phía Băc
Tác giả: Trần Ngọc Hải
Năm: 2014
20. Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Stephania Lour, ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên nghành Dƣợc liệu – Dƣợc học cổ truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Stephania Lour, ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Huy
Năm: 2010
21. Lê Đinh Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng – Trường Đại học Lâm Nghiệp, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đinh Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w