(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên sau khai thác chọn tại kon hà nừng, huyện kbang, tỉnh gia lai​

61 6 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên sau khai thác chọn tại kon hà nừng, huyện kbang, tỉnh gia lai​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN SAU KHAI THÁC CHỌN TẠI KON HÀ NỪNG, HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ ANH Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2019 Người cam đoan Hồ Quốc Việt ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Lâm nghiệp, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp thầy giáo nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS Phạm Thế Anh, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Tuy nhiên, điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! iii BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2019 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ ngƣời hƣớng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thế Anh Đơn vị công tác: Bộ môn Điều tra-Quy hoạch Rừng, Khoa Lâm học Họ tên học viên: Hồ Quốc Việt Chuyên ngành: Lâm học Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên sau khai thác chọn Kon Hà Nừng, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai NỘI DUNG NHẬN XÉT Về thái độ tinh thần học viên trình thực luận văn: Nghiêm túc chủ động việc xây dựng đề cương, thu thập số liệu, xử lý số liệu hoàn thiện luận văn Nội dung khoa học luận văn khả ứng dụng đề tài: Đề tài Kết luận chung: Học viên bảo vệ đề tài trước hội đồng khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học (Ký ghi rõ họ tên) TS Phạm Thế Anh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế Giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 11 1.2.4 Nghiên cứu đa dạng sinh học 12 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 13 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 2.4.1 Phân loại trạng thái rừng 16 v 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc 17 2.4.3 Nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên 18 2.4.4 Đặc trưng mức độ phong phú đa dạng 19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình địa mạo 21 3.1.3 Khí hậu 22 3.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 24 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Một số đặc điểm đối tượng rừng sau khai thác 27 4.1.1 Kết nghiên cứu số nhân tố điều tra cho đối tượng nghiên cứu tổng hợp bảng 4.1 27 4.1.2 Nghiên cứu mật độ thành phần lồi theo cấp kính 28 4.1.3 Kết nghiên cứu tổng tiết diện ngang trữ lượng theo cấp kính mức độ tác động khu vực nghiên cứu 30 4.2 Đánh giá thay đổi tổ thành gỗ rừng tự nhiên sau khai thác 32 4.2.1 Sự thay đổi tổ thành theo cấp kính 32 4.3 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 44 4.4 Đa dạng sinh học 45 4.4.1 Đa dạng theo nhóm gỗ 45 4.4.2 Đa dạng theo cấp kính 47 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết xác định số nhân tố điều tra 27 cho đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 4.2: Thành phần loài theo cấp kính 28 Bảng 4.3: Tổng tiết diện ngang (G/ha), trữ lượng (M/ha) theo cấp kính 30 Bảng 4.4: Phân bố tái sinh theo nhóm gỗ 31 Bảng 4.5: Cơng thức tổ thành IV% theo cấp kính mức độ tác động 32 Bảng 4.6: Công thức tổ thành theo số (N%) theo cấp kính 35 mức độ tác động 35 Bảng 4.7: Cơng thức tổ thành theo nhóm gỗ mức độ tác động 37 Bảng 4.8: Tổ thành theo số (N%) theo mức độ tác động 41 nhóm gỗ 41 Bảng 4.9: Tổ thành tầng tái sinh 44 Bảng 4.10: Bảng tổng hợp số đa dạng theo cấp kính 47 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1 Biểu điều tra gỗ .15 Biểu 2.2 Biểu điều tra tái sinh .15 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá có khả tái tạo, rừng sở phát triển kinh tế mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng có vai trị to lớn người khơng Việt Nam mà tồn giới cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hoà khí hậu, tạo oxy, điều hồ nước, chống xói mịn, rửa trơi, bảo vệ mơi trường, nơi cư trú động thực vật lưu trữ nguồn gen quý Tuy vậy, với trình cơng nghiệp hố- đại hố đất nước, số lượng đất rừng bị chuyển đổi mục đích sử dụng, nghiêm trọng việc khai thác mức dẫn đến diện tích đất trống đồi núi trọc tăng, gây tượng xói mịn, rửa trơi, lũ lụt, hạn hán, diện tích canh tác, đa dạng sinh học Mặc dù diện tích rừng trồng tăng năm gần đây, song rừng trồng thường có cấu trúc khơng ổn định, vai trị bảo vệ mơi trường, phịng hộ Vai trị rừng lớn, năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên ngày giảm số lượng chất lượng Theo thống kê Liên Hợp Quốc, hàng năm giới có 11 triệu rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu rừng bị phá huỷ, tương đương ngày 5000 rừng nhiệt đới Ở Việt Nam, vịng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, khai thác mức, đốt nương làm rẫy Hiện nay, rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên suy giảm cách nhanh chóng diện tích chất lương Trong vịng năm từ năm 2005 đên năm 2010, diện tích rừng tăng lên 700.258 ha, rừng tự nhiên tăng 89.056ha rừng trồng tăng 611.212ha Nhưng riêng vùng Tây Nguyên, diện tích rừng tự nhiên giảm 93.256ha, rừng trồng tăng 86.460ha Tỷ lệ diện tích rừng bị lớn Đăk Nông 5.9%, tiếp đến Đak Lak 2.9%, Gia Lai 0.5% Lâm Đồng 0.2% Chỉ có tỉnh Kon Tum có diện tích rừng tăng 8.9% Chính vậy, cần có giải pháp thích hợp nhằm phục hồi lại rừng để rừng phát huy tối đa chức nó, đảm bảo lợi ích mặt sinh thái môi trường kinh tế cho người dân sống quanh khu vực Để làm điều cần phải hiểu biết đầy đủ quy luật vận động hệ sinh thái rừng Trong có cấu trúc rừng sau khai thác xem sở quan trọng việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động để quản lý rừng bền vững Trước thực tiễn đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên sau khai thác chọn Kon Hà Nừng, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai” Từ đó, đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm sử dụng phát triển tài nguyên rừng bền vững Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế Giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1.1 Cấu trúc tổ thành Theo Richard P.W (1952)(14), rừng mưa nhiệt đới, hecta ln có 40 lồi gỗ, có trường hợp cịn 100 lồi Nhiều lồi gỗ lớn sinh trưởng hỗn giao với theo tỷ lệ đồng đều, có hai lồi chiếm ưu Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng tiêu biểu Baru G N (1964)(1) E P Odum (1971)(12) Hai tác giả tập trung vào vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái kinh doanh rừng mưa nhiệt đới nói riêng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu cấu trúc rừng đứng quan điểm sinh thái học 1.1.1.2 Nghiên cứu định lượng cấu trúc Trong nghiên cứu rừng tự nhiên vấn đề nghiên cứu định lượng quy luật phân bố số theo đường kính D 1.3, phân bố theo chiều cao, phân chia tầng thứ nhiều tác giả thực có hiệu Ngồi việc phản ánh cấu trúc nội Lâm phần làm sở để xây dựng phương hướng điều tra thống kê tài nguyên làm đề xuất biện pháp kinh doanh a Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D 1.3) Quy luật phân bố số theo cỡ kính (N/D1.3) tiêu quan trọng cấu trúc rừng nghiên cứu đầy đủ từ cuối kỷ trước Có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực tiêu biểu như: Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đường cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba Naslund (1936, 1937) xác lập quy luật phân bố Charlierb cho phân bố N/D lâm phần loài tuổi khép tán 40 Ở nhóm gỗ VI có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm ràng ràng mít, xoan đào, chẹo tía, nhọ nồi, trám hồng, vạng trứng, mít nài, thơi chanh Ràng ràng mít chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ VII có 11 lồi tham gia vào công thức tổ thành gồm trường sâng, ngát, đẻn lá, cị ke, nhọc, chân chim,quếch tía , sữa, choại, du mc, lịng mang Ở nhóm gỗ VIII có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm bồ hòn, dung lụa, chay, dâu da đất, dung giấy, ba bét đỏ,bồ chiếm tỷ lệ cao  Tác động thấp Ở nhóm gỗ II có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm sến mủ, xoay, sến đất, sến mủ chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ IV có lồi tham gia vào công thức tổ thành gồm kháo nhỏ, giổi nhung, thơng nàng, kháo ướt, hà nu, gội nếp Ở nhóm gỗ V có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm trâm đỏ, chôm chôm đỏ, trâm trắng, trâm to, gội tẻ, dẻ đỏ, trâm sừng, trâm đỏ chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ VI có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm mít nài, kháo vàng, máu chó to, nhọ nồi, chẹo tía, chiêu liêu, ràng mít Mít nài, kháo vàng chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ VII có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm cóc đá, du mc, trường sâng, hoắc quang, nhọc, chịi mịi, nhát, chìa vơi Cóc đá chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ VIII có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm dung lụa, bồ hòn, dung giấy, chay, dâu da đất, muồng ràng ràng Dung lụa chiếm tỷ lệ cao 41 - Theo N% Bảng 4.8: Tổ thành theo số (N%) theo mức độ tác động nhóm gỗ Nhóm gỗ CTTT Tác động trung bình I II 48.2 xoay + 39.3 sến mủ + 8.6 sến đất +3.6 loài khác III 89.5 trường sâng + 10.5 trường vải IV 49.3 nhọc + 24.6 giổi nhung + 5.8 giổi xanh 20.1 trâm đỏ + 14.5 chơm chơm đỏ + 11.5 trâm chịi mịi + 10.3 V dẻ đỏ + 8.5 trâm to + 7.7 trâm móc + 6.8 nhãn rừng + 12.8 lồi khác 29.7 kháo nước + 13.7 cò ke + 7.8 du moóc + 7.3 máu chó to + VI 6.8 ràng ràng mít + 5.7 kháo vịng + 5.2 xoan đào + 20.8 loài khác 22.1 dung lụa + 16.6 ngát + 8.9 dung + đẻn + chân chim VII + 40.4 loài khác 20.9 hoắc quang + 20.9 dung giấy + 13.4 cóc đá + 7.5 bồ + VIII 7.5 dâu da đất + 7.5 chìa vơi + 22.4 khác Tác động mạnh I II 78.8 xoay + 13.5 sến mủ + 7.7 loài khác III 26.3 giổi xanh + 23.7 kháo nhỏ + 12.8 nhãn rừng +9.6 gội nếp + IV giổi nhung +6.4 hà nu + 6.4 kháo ướt +5.8 loài khác 19.7 trâm trắng +15.6 dẻ đỏ + 12.2 trâm đỏ + 10.9 gội gác +8.8 V chôm chôm đỏ + 6.1 re bầu +5.4 trâm to + 21.1 lồi khác 42 30.8 ràng ràng mít + 24.6 xoan đào + 18.5 nhọ nồi + 2.2 mít nài + VI 20 loài khác 17.7 trường sâng + 15.1 ngát +12 nhọc + 10.4 cò ke + 7.8 đẻn VII + 7.3 chân chim + 5.2 quếch tía + 27.1 lồi khác 41.4 dung lụa + 15.5 dâu da đất + 12.1 bồ +10.3 chay + 8.6 VIII dung giấy + 10.3 loài khác Tác động thấp I II 57.6 sến mủ + 25.8 xoay + 16.7 sến đất III IV 41.5 kháo nhỏ + 29.3 giổi nhung + 9.8 kháo nhớt + 7.3 thơng nàng + 12.2 lồi khác V 38.7 trâm đỏ + 14.5 trâm trắng + 11.3 chô chôm đỏ + 5.3 trâm sừng +30.1 loài khác VI 45.1 kháo vàng 17.6 nhọ nồi + 13.7 mít nài + 7.8 máu chó to + 15.7 lồi khác VII 11.5 hoắc quang + 11.2 trường sâng +10.7 du moóc + 8.8 nhọc + 8.3 cóc đá +7.2 chịi mịi + 7.2 ngát +6.1 chìa vơi + 28.9 lồi khác VIII 45.3 dung lụa + 20.3 dung giấy + 12.5 chay +10.9 dâu da đất + 7.8 bồ hịn + 3.1 lồi khác  Tác động trung bình Ở nhóm gỗ II có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm xoay, sến mủ, sến đất Sến mủ chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ III có lồi tham gia vào công thức tổ thành gồm trường sâng, trường vải Trường sâng chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ IV có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm nhọc, giổi nhung, giổi xanh Nhọc chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ V có lồi tham gia vào công thức tổ thành gồm trâm đỏ, chôm chơm đỏ, trâm chịi mịi, dẻ đỏ, trâm to, trâm móc, nhãn rừng 43 Ở nhóm gỗ VI có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm kháo nước, cị ke, du mc, máu chó to, ràng ràng mít, kháo vịng, xoan đào Kháo nước chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ VII có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm dung lụa, ngát, dung, đẻn lá, châm chim Ở nhóm gỗ VIII có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm goắc quang, dung giấy, cóc đá, bồ hịn, dâu da đất, chìa vơi  Tác động mạnh Ở nhóm gỗ II có lồi tham gia vào công thức tổ thành gồm xoay, sến mủ Xoay chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ IV có lồi tham gia vào công thức tổ thành gồm giổi xanh, kháo nhỏ, nhãn rừng, gội nếp, giổi nhung, hà nu, kháo ướt Giổi xanh chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ V có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm trâm trắng, dẻ đỏ, trâm đỏ, gội gác, chôm chôm đỏ, re bầu, trâm to Ở nhóm gỗ VI có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm ràng ràng mít, xoan đào, nhọ nồi, mít nài Ràng ràng mít chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ VII có lồi tham gia vào công thức tổ thành gồm trường sâng, ngát, nhọc, cị ke, đẻn lá, chân chim, quếch tía Ở nhóm gỗ VIII có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm dung lụa, dâu da đất, bồ hòn, chay, dung giấy Dung lụa chiếm tỷ lệ cao  Tác động thấp Ở nhóm gỗ II có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm sến mủ, xoay, sến đất, sến mủ chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ IV có lồi tham gia vào công thức tổ thành gồm kháo nhỏ, giổi nhung, kháo nhớt, thơng nàng Ở nhóm gỗ V có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm trâm đỏ, trâm trắng, chôm chôm đỏ, trâm, trâm đỏ chiếm tỷ lệ cao 44 Ở nhóm gỗ VI có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm kháo vàng, nhọ nồi, mít nài, máu chó to Mít nài, kháo vàng chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm gỗ VII có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm hoắc quang, trường vải, du moóc, nhọc, cóc đá, chịi mịi, ngát, chìa vơi Ở nhóm gỗ VIII có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm dung lụa, dung giấy, chay, dâu da đất, bồ Dung lụa chiếm tỷ lệ cao 4.3 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh Bảng 4.9: Tổ thành tầng tái sinh Đối tƣợng tác động Tác động trung bình CTTT 10.3 cị ke +8.7 kháo nước + 8.1 ngát + 6.5dung + 6.2 dung lụa + 4.5 chân chim +4.3 sp1+ 3.8 hoắc quang +3.7 trâm đỏ + 44 loài khác Tác động mạnh 14.7 chân chim + 12.1 sp1 + 6.3 ngát + 5.1 dung lụa + 4.5 cò ke + 3.8 nhọ nồi + 3.7 kháo nhớt + 3.7 nhọc + 3.7 xoay + 3.4 xoan đào + 38.7 loài khác Tác động thấp 9.4 trâm đỏ + sến mủ + 7.7 ngát + 7.3 kháo vàng +7.1 chìa vơi +5.2 xoay + 4.1 nhọc +3.7 cóc đá + 3.5 kháo nhỏ + 3.3 dung lụa + 3.1 hoắc quang + re hương + 34.7 loài khác Mức độ tác động trung bình có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm cò ke, kháo nước, ngát, dung, dung lụa, chân chim, sp1, hoắc quang, trâm đỏ Mức độ tác động mạnh có 10 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm chân chim, sp1, ngát, dung lụa, cò ke, nhọ nồi, kháo nhớt, nhọc, xoay, xoan đào Mức độ tác động thấp có 12 lồi tham gia vào công thức tổ thành gồm trâm đỏ, sến mủ, ngát, kháo vàng, chìa vơi, xoay, nhọc, cóc đá, kháo nhỏ, dung lụa, hoắc quang, re hương 45 Nhóm gỗ Tác động trung bình Tác động mạnh R R H D H Tác động thấp D I II 0.53 1.05 0.60 III 0.46 0.34 0.19 IV 1.20 1.56 V 1.37 VI R H D 0.71 0.00 0.00 0.69 0.73 0.36 0.25 0.97 0.57 0.69 0.80 0.28 0.83 0.80 1.60 0.72 2.44 0.89 1.31 2.46 0.90 1.25 2.10 0.80 1.44 2.38 0.86 1.36 1.87 0.80 1.40 1.70 0.74 VII 1.83 2.70 0.90 1.63 2.60 0.98 1.71 2.87 0.93 VIII 1.83 2.31 0.87 1.18 1.76 0.77 0.75 1.49 0.72  8.67 12.79 4.99 6.98 9.71 4.63 6.86 10.72 4.48 Tác động thấp có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm trâm đỏ, ngát, sến mủ, kháo vàng, chìa vơi, xoay 4.4 Đa dạng sinh học 4.4.1 Đa dạng theo nhóm gỗ 4.4.1.1 Chỉ số phong phú R Tác động trung bình Tác động mạnh Tác động thấp 1.5 0.5 I II III IV V VI VII VIII Từ biểu đồ bảng 4.5 ta thấy ỏ ba mức độ tác động số phong phú tăng dần từ ngóm gỗ IV đến nhóm gỗ VII, mức tác động thấp số phong phú thấp nhóm gỗ III (0.) cao nhóm gỗ VII (1.71) Ở mức tác động mạnh số đa dạng thấp nhóm gỗ I nhóm gỗ III (0) cao nhóm gỗ VII (1.63) 46 Ở mức độ tác động trung bình số phong phú thấp nhóm gỗ III (0) Cao nhóm gỗ VII VII (1.83) 4.4.1.2 Hàm số liên kết Shanonon – Wiener Qua bảng 4.5 biểu đồ ta thấy giá trị H khơng có chênh lệch nhiều từ nhóm gỗ V đến nhóm gỗ VII Ở mức tác động trung bình giá trị H thấp nhóm gỗ II (0.34) cao nhóm gỗ VII (2.7) Ở mức độ tác động mạnh giá trị H thấp nhóm gỗ II (0) cao nhóm gỗ VII (2.6 ) Ở mức độ tác động mạnh giá trị H thấp nhóm gỗ I II (0) cao nhóm gỗ VII (2.87) 4.4.1.3 Chỉ số Simpson Chỉ số Sipmson (1949), nhiều nhà sinh thái ứng dụng vào nghiên cứu, đánh giá mức độ đa dạng sinh loài quần xã Chỉ số đsnh giá thông qua giá trị D Giá trị D nằm khoảng từ  Khi D= quần xã có số lồi nhiều lồi có thể, mức độ đồng cao Giá trị D lớn số lượng lồi quần xã nhiều, mức độ đa dạng cao 47 Qua bảng biểu đồ ta thấy số D tương đối đồng đều, số D thấp nhóm gỗ I Mức độ tác động thấp số D thấp nhóm gỗ I (0) cao nhóm gỗ VII (0.93) Mức độ tác động trung bình số D thấp nhóm gỗ I (0) cao nhóm gỗ VII (0.98) Mức độ tác động mạnh giá trị D thấp nhóm gỗ I (0) cao nhóm gỗ VII (0.9) 4.4.2 Đa dạng theo cấp kính Bảng 4.10: Bảng tổng hợp số đa dạng theo cấp kính Tác động trung bình Nhóm gỗ Tác động mạnh Tác động thấp R H D R H D R H D 6

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan