1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại xã thạch cẩm, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa​

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thanh ii LỜI CẢM ƠN Qua trình nghiên cứu thực luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy, Cơ giáo Khoa Lâm học, Phịng Đào Tạo Sau Đại Học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp toàn thể quý thầy cô giáo giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Anh Tuân dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phịng ban tồn thể cán bộ, nhân dân UBND xã Thạch Cẩm, UBND huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi trình thực tập thu thập số liệu Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, công nhân viên Ban Quản Lý dự án Lâm Nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập hoàn thành luận văn Do tƣ lý luận nhƣ kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý Thầy Cơ bạn đọc quan tâm để bổ sung thêm điều mà luận văn khiếm khuyết Xin chân thành cảm ơn…! Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nƣớc 1.3 Đôi nét trồng rừng xã Thạch Cẩm 11 1.3.1 Diện tích trồng rừng phân theo thơn năm 2005 11 1.3.2 Phƣơng thức, mật độ cự ly trồng rừng Keo tràm 12 1.3.3 Kỹ thuật trồng Keo tràm 13 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.4.1 Đánh giá sinh trƣởngvà sản lƣợng rừng trồng Keo tràm 16 2.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo tràm 17 2.4.3 Đánh giá hiệu xã hội môi trƣờng rừng trồng Keo tràm 17 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 iv 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Khí hậu – thủy văn 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Đặc điểm dân sinh 28 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 28 3.2.3 Văn hóa xã hội 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đánh giá sinh trƣởng sản lƣợng rừng trồng Keo tràm 29 4.1.1 Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) đƣờng kính ngang ngực (D1.3) 29 4.1.2 Ƣớc tính sản lƣợng rừng Keo tràm 10 tuổi 31 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo tràm 32 4.2.1 Chi phí đầu tƣ cho rừng trồng 32 4.2.2 Thu nhập từ rừng keo tràm 33 4.2.3 Đánh giá thu nhập từ rừng đến kinh tế hộ gia đình 36 4.3 Đánh giá hiệu xã hội 40 4.3.1 Hiệu giải việc làm cho ngƣời dân 41 4.3.2 Tác động việc nâng cao ý thức vai trò ngƣời dân việc chăm sóc, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 43 4.3.3 Phân tích SWOT dự án trồng rừng thực xã Thạch Cẩm 44 4.4 Đánh giá tác động môi trƣờng dự án trồng rừng 47 4.4.1 Đánh giá thay đổi điều kiện đất sau trồng rừng 47 4.4.2 Tính chất vật lý đất 48 4.4.3 Một số tính chất hóa học 52 4.4.4 So sánh thay đổi thảm thực vật 56 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYÊN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 1.2 1.3 1.4 Tên bảng Sinh trƣởng Keo tràm Đại Lải ( 9/1990 – 8/1999) Sinh trƣởng xuất xứ Keo tràm vƣờn giống Cẩm Quỳ Chơn Thành (1997 – 2000) Sinh trƣởng xuất xứ Keo tràm 03 tuổi Phƣơng trình sinh trƣởng chiều cao cho cấp đất Đắc Lắk Trang 10 1.5 Diện tích trồng rừng phân theo lồi trồng chủ yếu 11 1.6 Phƣơng thức, mật độ, cự ly trồng rừng Keo tràm vùng dự án 12 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạch Cẩm 26 4.1 Một số tiêu sinh trƣởng Keo tràm 10 tuổi 29 4.2 Bảng ƣớc tính sản lƣợng rừng Keo tràm 10 tuổi 31 4.3 Tổng hợp chi phí cho 1ha rừng tính lãi vay 10 năm 32 4.4 4.5 4.6 Cân đối thu nhập chi phí cho 01ha rừng trồng keo tràm (10 năm tuổi) Hiệu kinh tế cho rừng tính theo phƣơng pháp động Cơ cấu thu nhập năm hộ gia đình trƣớc sau tham gia trồng rừn 33 34 35 4.7 Biểu tổng hợp nhóm kinh tế hộ tham gia trồng rừng 36 4.8 Số lao động tham gia trồng rừng chu kỳ kinh doanh 10 năm 39 4.9 Đánh giá ngƣời dân tác dụng, vai trò việc trồng rừng hộ gia đình xã Thạch Cẩm 41 4.10 Khung phân tích SWOT 43 4.11 Đặc điểm thành phần giới đất vị trí nghiên cứu 45 4.12 Một số đặc điểm khác nơi đất có rừng nơi đất trống 47 vi 4.13 Kết phân tích tỷ trọng đất vị trí nghiên cứu 49 4.14 Kết phân tích dung trọng đất vị trí nghiên cứu 50 4.15 Tổng hợp độ chua hoạt động đất vị trí nghiên cứu 51 4.16 Tổng hợp độ xốp đất vị trí nghiên cứu 52 4.17 Tổng hợp độ chua hoạt động đất vị trí nghiên cứu 53 4.18 Tổng hợp hàm lƣợng mùn đất vị trí nghiên cứu 54 4.19 Tổng hợp hàm lƣợng đạm dễ tiêu đất vị trí nghiên cứu 55 4.20 Tổng hợp hàm lƣợng Kali dễ tiêu đất vị trí nghiên cứu 55 4.21 Tổng hợp hàm lƣợng lân dễ tiêu đất vị trí nghiên cứu 56 4.22 Thành phần thực vật mơ hình rừng trồng 57 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Biểu đồ cấu nhóm trồng dự án KfW4 xã Thạch Cẩm 12 2.1 Sơ đồ nghiên cứu đề tài 18 4.1 Biểu đồ sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 Keo tràm 30 4.2 Biểu đồ sinh trƣởng chiều cao Hvn Keo tràm 30 4.9 Biểu đồ cấu thu nhập hộ gia đình trƣớc tham gia trồng rừng xã Thạch Cẩm 37 4.10 Biểu đồ cấu thu nhập hộ gia đình sau 37 4.11 Biểu đồ cấu kinh tế hộ sau tham gia trồng rừng 39 Biểu đồ cấu kinh tế hộ sau tham gia trồng rừng 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng mang lại sống cho tất loài sinh vật trái đất Nó tài ngun thiên nhiên vơ q giá chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc gia Trong năm qua, suy giảm diện tích rừng giới song song với suy giảm chất lƣợng rừng mà nguyên nhân chủ yếu ngƣời gây khiến cho gánh chịu hậu nghiêm trọng nhƣ: thiên tai, thảm họa có liên quan đến biến đổi khí hậu nhƣ: hạn hán, lũ lụt, hiệu ứng nhà kính Việt Nam thuộc vị trí nhiệt đới gió mùa, có ¾ diện tích đồi núi Trong nằm gần đây, Đảng nhà nƣớc ta có quan tâm lớn đến cơng tác phát triển rừng quy mô, tốc độ nguồn vốn đầu tƣ Rất nhiều dự án đầu tƣ phát triển lâm nghiệp nƣớc tổ chức quốc tế hỗ trợ nhƣ: 327, 661, PAM (Chƣơng trình Lƣơng thực giới), ADB (Ngân hàng phát triển châu Á), WB (Ngân hàng giới), KfW (Ngân hàng Tái thiết Đức), GEF (Quỹ mơi trƣờng tồn cầu), JBIC (Ngân hàng Quốc tế Nhật Bản), JICA (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản)…đã góp phần tích cực vào việc khơi phục phát triển vốn rừng xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn miền núi Thạch Thành huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Đời sống hầu hết nhân dân thuộc xã vùng núi khó khăn Thu nhập chủ yếu từ khai thác củi, lâm sản ngồi gỗ, chí có nơi nguồn thu nhập từ khai thác gỗ trái phép rừng tự nhiên Đó nguyên nhân làm cho diện tích rừng bị suy giảm làm giảm khả tự phục hồi rừng Nhằm nâng cao độ che phủ rừng góp phần cải thiện mơi trƣờng, nâng cao mức sống cho nhân dân miền núi, giảm sức ép mang tính tiêu cực ngƣời dân sống gần rừng rừng tự nhiên, năm qua huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa nhận đƣợc quan tâm đầu tƣ ngành, cấp từ nhiều chƣơng trình dự án quốc gia nhƣ 327, 661, dự án quốc tế nhƣ WB, dự án trồng Rừng Việt Đức KfW4 Dự án KfW4 Phát triển Lâm nghiệp dự án Chính phủ Cộng hịa Liên bang Đức tài trợ thơng qua Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) thực tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Mục tiêu dự án thiết lập 19.000 rừng bền vững địa bàn 54 xã 10 huyện cho 14.000 hộ dân Trong loài đƣa vào trồng rừng, Keo tràm đƣợc đƣa vào trồng loài số vị trí địa bàn huyện Thạch Thành- Thanh Hóa bƣớc đầu mang lại hiệu cao cho ngƣời dân địa phƣơng Để đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng rừng trồng keo tràm thuộc dự án trồng rừng Việt Đức ngƣời dân xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành làm khuyến nghị, đề xuất dự án trồng rừng thời gian tới, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu qủa rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Hiện nay, ngƣời ta tìm khoảng 1.300 lồi Keo tồn giới, khoảng 950 lồi có nguồn gốc Australia, phần lại phổ biến vị trí khơ vùng nhiệt đới ơn đới ẩm hai bán cầu, bao gồm Châu Phi, Miền Nam Châu Á, Châu Mỹ dẫn theo Lê Đình Khả Keo tràm nguyên sản phía bắc Australia, Papua New Guiea Irian Juaya Indonesia Ngày nay, Keo tràm đƣợc gây trồng nhiều nƣớc nhƣ Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh Những nghiên cứu sinh trƣởng Nghiên cứu sinh trƣởng, phân chia cấp đất rừng trồng có nhiều cơng trình đề cập đến với mơ hình tốn học chặt chẽ nhƣ cơng trình xây dựng biểu diễn Trung Âu Fies (1866), Cotta (1821), Schumacher (1823), Hatig (1805), Mayer Stevenson (1944), Coile (1960), Nix (1987), Fao (1986) nhà lâm học Nga Richhom (1904) cho rằng: Trữ lƣợng rừng hàm số chiều cao bình quân lâm phần Chiều cao bình quân lâm phần tuổi xác định tiêu biểu thị tốt cho sức sản xuất lâm phần Với lƣợng mƣa trung bình 2.700 mm/năm, Keo tràm năm tuổi, chiều cao trung bình đứng trồng với mật độ 1.010 cây/ha 12,4 m, đƣờng kính trung bình 12,2 cm, trữ lƣợng gỗ 73,2 m3/ha; tuổi chiều cao vút 13,1 m, đƣờng kính 13,6 cm, trữ lƣợng 96,1 m3/ha Trên đất mỏng, khô cằn Tây Bengal, sản lƣợng m3/ha/năm vào năm thứ 15 Theo Wiersum Ramlan cho tăng trƣởng gỗ Keo tràm cao 20 m3/ha/năm chu kì 10 – 20 năm Trên đất nghèo dinh dƣỡng sản lƣợng đạt từ – 12 m3/ha/năm Trên đảo Madura, lƣợng mƣa hàng năm 1700 – 1900 mm, Keo tràm từ – 12 tuổi, sản lƣợng đạt 7,6 – m3/ha/năm, nơi có lƣợng mƣa từ 1.000-1.400 mm, sản lƣợng đạt – m3/ha/năm Những nghiên cứu kinh tế Gỗ Keo tràm dùng sản xuất giấy, đồ gỗ gia dụng cơng cụ Nó có chứa tanin nên dùng công nghiệp thuộc dự án Tại Ấn Độ, gỗ than củi từ Keo tràm dùng làm nguồn nhiên liệu Nhựa Keo tràm đƣợc buôn bán quy mơ thƣơng mại, lồi đƣợc thổ dân Australia dùng làm thuốc giảm đau Các chất chiết từ gỗ lõi Keo tràm có tác dụng chống nấm làm hƣ hại gỗ Lồi đƣợc trồng nhƣ cảnh, lấy bóng râm trồng đồn điền để lấy gỗ vị trí Đơng Nam Á Sudan Cành nhánh khô Keo tràm dùng làm chất đốt Gỗ Keo tràm có vân đẹp, bóng, chịu đƣợc nén, va đập tốt Ở Sindh vỏ Acacia arabica đƣợc sử dụng để thuộc dự án Vỏ loài Keo khác giàu tanin mặt hàng xuất quan trọng; lồi có giá trị lớn việc Acacia pycnantha (Keo vàng), Acacia decurrens (Keo vỏ dà), Acacia dealbata (Keo bạc) Acacia mearnsii (Keo đen) Loài Keo đen đƣợc trồng Nam Phi Quả Acacia nilotica (gọi "neb-neb" ngôn ngữ địa), loài khác Châu Phi giàu tanin đƣợc thợ thuộc dự án sử dụng Một số lồi cung cấp loại gỗ có giá trị; chẳng hạn Acacia melanoxylon (Keo gỗ đen) Australia, chúng loài thân gỗ lớn; gỗ chúng đƣợc dùng để làm đồ gỗ nội thất có độ bóng cao; hay Acacia homalophylla (gỗ Myall, Australia) tạo gỗ có mùi thơm, đƣợc sử dụng cho mục đích làm cảnh Acacia formosa cung cấp loại gỗ có giá trị Cuba gọi "sabicu" Acacia seyal đƣợc coi Keo Shitta xuất Kinh Thánh cung cấp gỗ shitta Nó đƣợc sử dụng sản xuất hộp đựng pháp điển ngƣời Do Thái Acacia heterophylla từ đảo Réunion Acacia koa (Keo Hawaii) từ quần đảo Hawaii loài lấy gỗ có giá trị 62 hộ gia đình tham gia dự án mà chƣa đánh giá đƣợc tác động dự án tới đối tƣợng khác nhƣ: ban quản lý dự án xã, huyện; công ty lâm nghiệp địa phƣơng… Việc nghiên cứu tác động môi trƣờng đề tài dừng lại yếu tố vật lý hóa học đất mà chƣa có nghiên cứu ni dƣỡng nguồn nƣớc chƣa có điều kiện sâu nghiên cứu giá trị khác nhƣ: Khả hấp thụ carbon rừng, cải thiện điều kiện tiểu khí hậu vùng dự án,… Do hạn chế mặt thời gian, kinh phí nên đề tài chƣa có điều kiện để lập ô nghiên cứu định vị lâu dài để đánh giá tác động diện tích rừng dự án tới xói mịn đất, ni dƣỡng nguồn nƣớc,… rừng Khuyến nghị Cần tiếp tục có nghiên cứu tác động dự án tới đối tƣợng tham gia khác nhƣ: Lâm trƣờng, Cơng ty lâm nghiệp,… để có kết luận tồn diện Cần lập nghiên cứu định vị lâu dài để nghiên cứu giá trị phịng hộ bảo vệ đất ni dƣỡng nguồn nƣớc rừng Cần tiếp tục nghiên cứu khả phòng hộ môi trƣờng vùng dự án phƣơng diện khả hấp thụ carbon, cải thiện tiểu khí hậu rừng vùng dự án TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban quản lý DA trồng rừng Việt - Đức xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (năm 2015), T ng hợp báo cáo kết thực DA 2002-2015, Thanh Hóa Báo cáo nghiên cứu khả thi DA trồng rừng tỉnh Nghệ An-Thanh Hóa (KfW4) Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng hồ huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Bình (1997), Đánh giá kiến nghị hồn thiện mơ hình trang trại Lâm nghiệp hộ gia đình Lục Ngạn - Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Đoàn Ngọc Dao (2003), “Tiếp tục đánh giá sinh trưởng khả cải tạo đất Keo lai (Acacia Mangium x Acacia auriculiformis) loài Keo bố mẹ số vùng sinh thái giai đoạn sau năm tu i” Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Dung (2008), “Đánh giá sinh trƣởng hiệu rừng Keo lai làm nguyên Liệu giấy Đăk Lăk, Đăk Nơng”, Tạp chí lâm nghiệp (số 9), trang 75 – 76 Tô Duy Hợp, Lƣơng Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo ta tượng Keo tràm Việt Nam, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “Giống lai tự nhiên Keo tai tƣợng Keo tràm”, Tạp chí Lâm nghiệp (7), trang 10-12 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1993), “Tiềm Năng làm nguyên liệu giấy loài Keo Acacia”, Tạp chí lâm nghiệp (số 1), trang 7-9 11 Scott Fritzen (1998), Tác động công tác giao đất đến số yếu tố kinh tế- xã hội cấp hộ gia đình, Báo cáo tƣ vấn DA GTZ - Lâm nghiệp xã hội Sông Đà, Hà Nội 12 Thủ tƣớng phủ (2002), Quyết định số 639/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án trồng rừng tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Chính Phủ Cộng Hịa Liên Bang Đức viện trợ khơng hồn lại, Hà Nội 13 Trạm khí tƣợng thủy văn Thanh Hóa (2015), T ng hợp khí tượng thủy văn huyện Thạch Thành năm 2008 -2016, Thanh Hóa 14 Nguyễn Văn Xuân (1997), “Nghiên cứu sinh trưởng dự đoán sản lượng rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) làm sở đề xuất giải pháp kinh doanh Đăk Lăk”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 15 DFID (Department For International Development) Sustainable livelihoods Guidance Sheets – Section 16 David Jary and Julia Jary (1991), the Gread Braitain, Haper Lollins Publisher Dictionary of Sociology 17 Renard R (2004), Do the Millennium Development Goals provide a sensible focus for European development cooperation? Paper presented at the conference 'European development cooperation: towards policy renewal and a new commitment', 27-28 September, The Hague, the Netherlands Antwerp: University of Antwerp 18 UNEP (1998), Enviroment impact Assessment, Asean Development Bank Project office, Board of Forestry project management, Ha Noi PHỤ LỤC Phụ biểu 1: Phiếu điều tra gỗ OTC rừng trồng Loài cây: Năm trồng: Mật độ trồng ban đầu: OTC số: Hƣớng dốc: Độ dốc: Vị trí: Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: STT Đƣờng kính D1.3 (cm) ĐT NB TB Chiều cao (m) Hvn Hdc Đƣờng kính tán (m) ĐT NB TB Phân cấp Ghi Phụ biểu 2: Biểu điều tra ph ng vấn hộ gia đình xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành có tham gia DA KfW4 Ngƣời điều tra:………………………… Ngày điều tra:……………… I Thông tin chung chủ hộ: Họ tên chủ hộ:………………………………………………… Tuổi:………………….Dân tộc:…………… Trình độ văn hóa:…… Số thành viên gia đình: Loại kinh tế hộ trƣớc tham gia dự án: Khá/Trung bình/Nghèo Hồn cảnh kinh tế hộ gia đình nay: Khá/Trung bình/Nghèo 6.Tham gia dự án năm nào:…………………………………………… 7.Diện tích rừng trồng theo dự án:………… 8.Khi tham gia dự án, ông/bà đƣợc hỗ trợ hoạt động Stt Lựa chọn Hoạt động Tập huấn KT Giống Phân bón Trồng Cơng chăm sóc bảo vệ Khai thác Khác …………… Mức độ hỗ trợ Mấy năm khai thác:………… 10 Trữ lƣợng (M) gỗ ƣớc tính…………………… m3/ha 11 Giá bán gỗ trung bình………………………………triệu/m3 II Đánh giá tác động xã hội Dự án: Gia đình anh chị tham gia vào công việc sau DA: (1) Họp xem xét lập dự án thôn (2) Tham gia nhận đất (3) Tập huấn đào tạo (4) Trồng chăm sóc bảo vệ (5) Giám sát dự án thơn (6) Khác:………………………………………………………… Ý kiến gia đình anh chị dự án có Ban quản lý Dự án xem xét hay khơng a) Có b) Khơng c) Có nghe nhƣng khơng giải Có hỗ trợ xây dựng CSHT cho địa phương ko? Có gì? Có Khơng Nếu có là: …………………………………………………………… Sự thay đổi cấu thu nhập hộ: Thu nhập hàng tháng hộ gia đình:……………………….triệu đồng Nếu coi tổng thu nhập hộ 10 phần nguồn thu nhƣ nào? Lĩnh vực Trƣớc DA Sau DA Nông nghiệp Công nghiệp Lâm nghiệp Khác Tổng 10 10 Ghi Theo anh chi dự án có thực có tác động với gia đình anh chị Lựa chọn Stt Các mặt Tích Tiêu cực Kinh tế Kỹ Thuật Quan hệ CĐ-XH cực Không rõ Cụ thể Phụ biểu 3: Phiếu điều tra phẫu diện đất Ngày … tháng … năm 2016 Địa điểm: Họ tên ngƣời mô tả phẫu diện: Xã Thạch Cẩm ………………… ………… Huyện Thạch Thành Số TT phẫu diện: ………… ………… Tỉnh Thanh Hóa Địa điểm đào phẫu diện: ………………………………………………………………………………… Địa hình tồn vùng:…………………………………………………………… Độ dốc hƣớng dốc phẫu diện:………………………………………… Thực bì: ………………………………………………………………… Tình hình xói mịn:……………………………………………………… Tình hình loại trồng có:………………………………………… Các đặc tính khác:………………………………… Phần tả phẫu diện: Đồ thị phẫu diện Độ dày tầng đất (cm) 1) TPCG -2) Độ ẩm -3) Màu sắc -4)Cấu tƣợng - 5)Độ chặt -6) Độ xốp -7) Rễ -8) Hang động vật - Độ sâu lấy 9) Chất sinh -10)Chất lẫn vào -11) Tính chất mẫu (cm) sủi bọt-12)Hiện tƣợng glây -13)Các điểm khác mặn, kiềm,pH -14)Đặc điểm -15)Tính chất chuyển lớp Phụ biểu 4:Bảng ƣớc tính sản lƣợng rừng Keo tràm 10 tuổi Vị trí điều tra Chân Mật độ OTC TB D (cm) H (m) Trữ lƣợng Sản lƣợng Lƣợng tăng trƣởng bình quân (Nha*π*D2 /4) (G*H*f) (80%M) năm (m3/ha/năm) (m2/ha) (m3/ha) (m3/ha) Trữ lƣợng Sản lƣợng (m /ha) (m3/ha) 104 14,54 15,05 17,26 116,89 93,51 11,69 9,35 96 14,46 14,79 15,75 104,83 83,86 10,48 8,39 98 14,68 14,96 16,58 111,64 89,31 11,16 8,93 99 14,56 14,93 16,53 111,08 88,87 11,11 8,89 112 14,37 14,17 18,16 115,77 92,61 11,58 9,26 129 14,26 11,74 20,59 108,83 87,07 10,88 8,71 112 12,26 12,01 13,21 71,37 57,10 7,14 5,71 118 13,63 12,64 17,16 97,60 78,08 9,76 7,81 162 10,53 11,49 14,09 72,84 58,27 7,28 5,83 189 13,34 12,83 25,15 145,18 11,14 14,52 11,61 189 12,19 12,62 22,05 125,20 100,16 12,52 10,02 177 12,02 12,31 20,07 111,20 88,96 11,12 8,90 TB Đỉnh Chỉ tiêu sinh trƣởng (cây/ha) TB Sƣờn G Phụ biểu 5: Đặc điểm hình thái phẫu diện đất nơi điều tra Vị trí Đặc điểm OTC số Sƣờn Chân Đỉnh Ô đối chứng 3,6,9 2,5,8 1,4,7 Độ dốc 20o 27o 30o 28o Đá mẹ Gnai Gnai Gnai Gnai Cây bụi, thảm tƣơi Độ che phủ (%) Tầng A Lấu, cỏ lào, bùm bụp, cỏ Cỏ lào, trinh nữ, xƣớc, chó đẻ 35 40 Cỏ lào, cỏ xƣớc, trinh nữ, cỏ 30 Độ dày - 30cm, Màu sắc: nâu nhạt Độ chặt: trung bình Độ ẩm: ẩm Tỷ lệ rễ 5%, Tỷ lệ đá lẫn 10% Hang động vật: có (mối) Có kết von, Kết cấu viên, Chuyển lớp không rõ Độ dày - 20cm, Màu sắc: nâu Độ chặt: Độ ẩm: ẩm Tỷ lệ rễ 10%, Tỷ lệ đá lẫn 5% Đá lộ đầu 30% Hang động vật: (mối) Có kết von Kết cấu viên, Chuyển lớp không rõ Độ dày - 30cm, Màu sắc: nâu nhạt Độ chặt: trung bình Độ ẩm:hơi ẩm Tỷ lệ rễ 5%, Tỷ lệ đá lẫn 15% Hang động vật: (kiến, mối) Có kết von Đá lộ đầu 5% Kết cấu viên, Chuyển lớp không rõ Cỏ lào 90 Độ dày - 25cm, Màu sắc: vàng nhạt Độ chặt: trung bình Độ ẩm: khô Tỷ lệ rễ 2%, Tỷ lệ đá lẫn 35% Hang động vật: không Kết cấu viên, Chuyển lớp không rõ Tầng B Tầng E Độ dày 30 - 90cm, Màu sắc: nâu đậm Độ chặt: chặt Độ ẩm: ẩm Tỷ lệ rễ 2%, Tỷ lệ đá lẫn 10% Hang động vật: ( chuột) Kết cấu viên, Chuyển lớp không rõ Độ dày 30 - 80cm, Màu sắc: đỏ nâu Độ chặt: chặt Độ ẩm: ẩm Tỷ lệ rễ 2%, Tỷ lệ đá lẫn 15% (Phiến thạch sét, đá gran) Hang động vật: 1( mối) Kết cấu viên, Chuyển lớp không rõ Độ dày 20 - 50cm, Màu sắc: nâu vàng Độ chặt: trung bình Độ ẩm: ẩm Tỷ lệ rễ 5%, Tỷ lệ đá lẫn 15% Hang động vật: không Kết cấu viên, Chuyển lớp không rõ Độ dày 90 cm, Độ dày 80 cm, Độ dày 50 cm, Màu sắc: nâu vàng Màu sắc: nâu vàng Màu sắc: vàng nâu Độ chặt: chặt Độ chặt: chặt Độ chặt: chặt Độ ẩm: ẩm Độ ẩm: ẩm Độ ẩm: cao Tỷ lệ rễ 1%, Tỷ lệ rễ 0%, Tỷ lệ rễ 1%, Tỷ lệ đá lẫn 10% Tỷ lệ đá lẫn 20% Tỷ lệ đá lẫn 5% Hang động vật: không Hang động vật: không Hang động vật: không Kết cấu viên, Kết cấu viên, Kết cấu viên, Chuyển lớp không rõ Chuyển lớp không rõ Chuyển lớp không rõ Độ dày 25 -100cm, Màu sắc: vàng nâu Độ chặt: chặt Độ ẩm: ẩm Tỷ lệ rễ 0%, Tỷ lệ đá lẫn 1% Hang động vật: không Kết cấu viên, Chuyển lớp khơng rõ Phụ biểu 6: Bảng chi phí đầu tƣ cho 01ha rừng Keo tràm 10 tuổi TT I II III Nội dung đầu tƣ Giá trồng rừng (1000 đồng) Lãi vay dài hạn ( đồng) Lãi xuất (%) Thời gian vay (năm) Thành tiền (1.000 đồng) Tổng đầu tƣ (1.000 đồng) Trồng rừng (năm thứ nhất) Cây giống 2.531,00 5.5 10 1.392,01 3.923,00 Phân bón 660,24 5.5 10 363,13 1.023,00 Nhân công 720,00 5.5 10 396,00 1.116,00 Chăm sóc năm thứ 200,00 5.5 10 110,00 310,00 Chăm sóc năm thứ 600,00 5.5 297,00 897,00 Chăm sóc năm thứ 500,00 5.5 220,00 720,00 QLBVR năm 100,00 5.5 10 55,00 155,00 QLBVR năm 300,00 5.5 148,50 449,00 QLBVR năm 500,00 5.5 220,00 720,00 QLBVR năm 500,00 5.5 192,50 693,00 QLBVR năm 500,00 5.5 165,00 665,00 QLBVR năm 500,00 5.5 137,50 638,00 QLBVR năm 500,00 5.5 110,00 610,00 QLBVR năm 500,00 5.5 82,50 583,00 QLBVR năm 500,00 5.5 55,00 555,00 QLBVR năm 10 500,00 5.5 27,50 528,00 Tổng cộng: 9.611,00 Chăm sóc QLBV năm - 10 13.583,00 Phụ biểu 7: Thu nhập từ 01 rừng Keo tràm Chân T T Loại sản phẩm Khối lƣợng (m3) Giá bán (đ/m3) Loại (D ≥ 25,4cm) Loại 1.570.000,00 - 9,46 1.470.000,00 13.900.755,76 21,12 1.170.000,00 24.715.455,06 30,01 920.000,00 27.611.798,00 40,94 820.000,00 33.571.222,00 20,01 360.000,00 7.205.201,00 (D: 22,3 – 25,3cm) Loại (D: 19,1 – 22,2cm) Loại (D: 15,9 – 19,0cm) Loại (D: 12,8 – 15,8cm) Loại (D ≤ 12,8cm) Tổng cộng Thành tiền (đ) Ghi 107.004.432,00 121,55 Phụ biểu 8: Thu nhập từ 01 rừng Keo tràm sƣờn TT Loại sản phẩm Loại (D ≥ 25,4cm) Loại (D: 22,3 – 25,3cm) Loại (D: 19,1 – 22,2cm) Loại (D: 15,9 – 19,0cm) Loại (D: 12,8 – 15,8cm) Loại (D ≤ 12,8cm) Tổng cộng Khối lƣợng (m3) Giá bán (đ/m3) Thành tiền (đ) 1.570.000,00 - 4,81 1.470.000,00 7.067.053,91 17,6 1.170.000,00 20.586.354,71 Ghi 39,77 920.000,00 36.591.294,00 27,91 820.000,00 22.887.486,00 21,45 360.000,00 111,54 7.721.865,00 94.854.054,00 Phụ biểu 9: Thu nhập từ 01 rừng Keo tràm đỉnh TT Loại sản phẩm Loại (D ≥ 25,4cm) Loại (D: 22,3 – 25,3cm) Loại (D: 19,1 – 22,2cm) Loại (D: 15,9 – 19,0cm) Loại (D: 12,8 – 15,8cm) Loại (D ≤ 12,8cm) Tổng cộng Khối lƣợng (m3) Giá bán (đ/m3) 4,2 1.570.000,00 6.586.206,25 9,92 1.470.000,00 14.578.973,50 1,51 1.170.000,00 1.769.654,12 53,75 920.000,00 49.446.877,00 22,71 820.000,00 18,621.316,00 33,56 360.000,00 12.081.274,00 125,6 Thành tiền (đ) 103.084.300,00 Ghi ... quát Đánh giá hiệu rừng trồng Keo tràm xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá sinh trƣởng sản lƣợng rừng trồng Keo tràm - Phân tích số hiệu kinh tế, xã hội... 16 2.4.1 Đánh giá sinh trƣởngvà sản lƣợng rừng trồng Keo tràm 16 2.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo tràm 17 2.4.3 Đánh giá hiệu xã hội môi trƣờng rừng trồng Keo tràm 17 2.5 Phƣơng... Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành làm khuyến nghị, đề xuất dự án trồng rừng thời gian tới, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu qủa rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) xã Thạch Cẩm,

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w