1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý các loài côn trùng trong rừng trồng tại tiểu khu 647 ban quản lý rừng phòng hộ thanh kỳ thanh hóa​

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN PHONG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CẤC LỒI CƠN TRÙNG TRONG RỪNG TRỒNG TẠI TIỂU KHU 647 – BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ THANH KỲ - THANH HĨA Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã ngành: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN: GS TS NGUYỄN THẾ NHÃ HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, tồn nội dung, kết nghiên cứu luận văn tốt nghiệp tơi hồn tồn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Lê Văn Phong ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hội đồng xét duyệt đề cƣơng, tiến hành thực tập Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý lồi trùng rừng trồng tiểu khu 647 – Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ - Thanh Hóa” Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Ban quản lý rừng phịng hộ Thanh Kỳ - Thanh Hóa tồn thể thầy, giáo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, đặc biệt GS TS Nguyễn Thế Nhã dành nhiều thời gian, giúp đỡ tận tình để tơi sớm hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học, Giáo sƣ, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy khoa Sau đại học Xin trân trọng cảm ơn tập thể cán công nhân viên Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ - Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học điều tra nghiên cứu thực địa để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia liên quan tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu q trình thực Luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, thân nỗ lực, cố gắng nhƣng chắn Luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Cá nhân tơi kính mong tiếp tục nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp để Luận văn tơi đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 TÁC GIẢ Lê Văn Phong iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tổng quan côn trùng, quản lý côn trùng giới 1.2 Nghiên cứu quản lý côn trùng Việt Nam 1.3 Tổng quan rừng trồng Tiểu khu 647 – Ban QLRPH Thanh Kỳ Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý: 2.2.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Đặc điểm đất đai: 10 2.1.4 Đặc điểm khí hậu: 11 2.1.5 Điều kiện thủy văn: 12 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.2.1 Dân tộc, dân số lao động: 12 2.2.2 Kinh tế hộ gia đình 13 Chƣơng 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.1.1 Mục tiêu chung 15 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 3.2 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu thời gian thực 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tài liệu 16 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa xác định thành phần lồi trùng 16 3.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài chủ yếu .28 3.4.4 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp quản lý côn trùng 28 iv Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Đặc điểm thành phần lồi trùng tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ 29 4.3.Tính đa dạng ý nghĩa trùng tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ 42 4.3.1 Đa dạng sinh thái 42 4.3.2 Ý nghĩa côn trùng tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ 46 4.4 Đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi trùng tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ 48 4.4.1 Bƣớm đồ thƣờng - Cyrestis thyodamas (Boisduval) .48 4.4.2 Bƣớm phƣợng lớn – Papilio memnon (Linnaeus) 49 4.4.3 Bƣớm cam đuôi dài – Papilio polytes (Linnaeus) 50 4.4.4 Bƣớm phƣợng cam – Papilio demoleus (Linnaues) .51 4.4.5 Bƣớm bắp cải trắng – Pieris rapae (Linnaeus) 52 4.4.6 Bƣớm cánh vàng viền đen – Eurema hecabe (Linnaeus) 52 4.4.7 Bƣớm lính thủy – Neptis hylas (Linnaeus) .53 4.4.8 Bƣớm Phƣợng đốm kem - Papilio noblei (de Nicéville) .54 4.4.9 Bƣớm chai xanh thƣờng - Graphium sarpedon (Linnaeus) 55 4.4.10 Bƣớm đuôi kiếm xanh - Graphium antiphates (Cramer) 56 4.4.11 Bƣớm giả ê ke xanh - Graphium chironides (Honrath) .57 4.4.12 Bọ xít - Erthesina fullo Thumb 58 4.4.13 Bọ xít xám - Carpona ampicollis Stal 59 4.4.14 Ve sầu mũi voi - Pyrops candelaria (Linneus) 60 4.5 Các giải pháp quản lý côn trùng tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ 61 4.5.1 Giải pháp kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống ngƣời dân 61 4.5.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng hình thức hỗ trợ khác 63 4.5.3 Các biện pháp quản lý rừng nói chung 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Tồn 68 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt BQL Ban quản lý TT Tai tƣợng OTC Ô tiêu chuẩn KBT Khu bảo tồn KTT Keo tai tƣợng LX Lim xanh LXe Lim xẹt SC Sinh cảnh VQG Vƣờn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 4.1 Danh lục loài điều tra 29 Bảng 4.2 Số lồi trùng theo 35 Bảng 4.3 Các lồi thuộc nhóm thƣờng gặp (P > 50%) 38 Bảng 4.4 Một độ côn trùng cƣ trú dƣới đất 40 Bảng 4.5 Mức độ gây hại sâu ăn 41 Bảng 4.6 Thống kê loài gây hại tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ Bảng 4.7 Thống kê lồi trùng ký sinh côn trùng ăn thịt tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ 43 44 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 3.1 Bản đồ tuyến tiêu chuẩn 17 Hình 3.2.Trạng thái rừng Keo tai tƣợng – Lim xanh 18 Hình 3.3.Trạng thái rừng Keo tai tƣợng – Lim xẹt 18 Hình 3.4 Trạng thái rừng Keo tai tƣợng 19 Hình 4.1 Tỷ lệ % lồi trùng điều tra tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ 36 Hình 4.2, 4.3 Bƣớm đồ thƣờng - Cyrestis thyodamas (Boisduval) 48 Hình 4.4, 4.5 Bƣớm phƣợng lớn – Papilio memnon (Linnaeus) 49 Hình 4.6, 4.7 Bƣớm cam dài – Papilio polytes (Linnaeus) 50 Hình 4.8 Bƣớm phƣợng cam – Papilio demoleus (Linnaues) 51 10 Hình 4.9 Bƣớm bắp cải trắng – Pieris rapae (Linnaeus) 52 11 Hình 4.10, 4.11 Bƣớm cánh vàng viền đen – Eurema hecabe (Linnaeus) 53 12 Hình 4.12, 4.13 Bƣớm lính thủy – Neptis hylas (Linnaeus) 54 13 Hình 4.14 Bƣớm Phƣợng đốm kem - Papilio noblei (de Nicéville) 55 14 Hình 4.15, 4.16 Bƣớm chai xanh thƣờng - Graphium sarpedon (Linnaeus) 56 15 Hình 4.17 Bƣớm kiếm xanh - Graphium antiphates (Cramer) 57 16 Hình 4.18 Bƣớm giả ê ke xanh - Graphium chironides (Honrath) 58 17 Hình 4.19 Bọ xít - Erthesina fullo Thumb 59 18 Hình 4.20 Bọ xít xám - Carpona ampicollis Stal 59 19 Hình 4.4.14 Ve sầu mũi voi - Pyrops candelaria (Linneus) 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giới tự nhiên loài động thực vật vi sinh vật sống chung với giới cân động, gắn kết với tồn chung Những tác động tích cực hay tiêu cực vào thành phần hay yếu tố gây ảnh hƣởng tới hệ sinh thái, chí cân sinh thái bị phá vỡ Cơn trùng chiếm vị trí quan trọng số đa dạng sinh học cân hệ sinh thái Côn trùng lớp động vật có nhiều lồi nhất, số cá thể lồi phong phú, phân bố rộng Cơn trùng mắt xích quan trọng dịng lƣợng chu trình tuần hồn vật chất Cơn trùng có ảnh hƣởng tới sống lợi ích ngƣời nhiều khía cạnh khác Trong số lồi trùng đƣợc coi nhƣ vật gây hại ảnh hƣởng đến sinh kế sức khỏe ngƣời dân số khác lại mang lại lợi ích to lớn cho ngƣời Nhiều lồi trùng ngƣời bạn thân thiết việc nâng cao suất trồng tạo dòng tiến hố thơng qua việc thụ phấn cho lồi thực vật; số lại cung cấp nguồn thực phẩm giá trị nhƣ mật ong sữa ong chúa Cịn nhiều lồi trùng ngƣời chƣa biết hết giá trị chúng Tuy nhiên, nhà khoa học khẳng định côn trùng thành phần chủ yếu tự nhiên nhân tố chủ đạo tạo tuần hoàn vật chất hệ sinh thái Hệ sinh thái rừng tự nhiên đa số có tính ổn định cao q trình cân sinh thái thƣờng đƣợc thiết lập.Tuy nhiên rừng tự nhiên lồi bị xáo trộn nên cần có can thiệp ngƣời Đối với rừng trồng tính bền vững ổn định kém, dễ bị tổn thƣơng Chính việc quản lý trùng quan trọng, quản lý tốt góp phần bảo vệ tài nguyên rừng hiệu Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ- Nhƣ Thanh, Thanh Hóa đƣợc thành lập từ năm 1964, đến trải qua 50 năm hoạt động Cho đến khu vực rừng trồng thuộc quản lý Ban quản lý ngồi thơng tin có mặt lồi trùng, chƣa có nghiên cứu vấn đề quản lý chúng Để góp phần nhỏ bé vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng, quan đơn vị công tác nhằm quản lý có hiệu lồi trùng nên chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý lồi trùng rừng trồng tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ” 58 mặt đƣợc phóng đại so với mặt Ngoài mặt dƣới cánh sau cịn có chấm nhỏ chạy vịng cung ôm lấy dải trung tâm, gần dải mép cánh, kết thúc mép cánh có chấm đỏ nhỏ nằm gần gốc cánh Sải cánh tƣơng tự nhƣ ba loài 70-90mm [2] Hình 4.18 Nguồn: Tác giả Sinh học sinh thái: Đặc điểm chung: Loài gặp thảm thực vật thứ sinh, chủ yếu khu vực gần rừng Chúng có mặt quanh năm, nhƣng có số lƣợng lớn nhiều vào mùa xuân hè có nhiều cá thể tập trung mặt đất ẩm ƣớt cạnh dòng suối bờ sơng 4.4.12 Bọ xít - Erthesina fullo Thumb Đặc điểm nhận biết Thân thể màu nâu xám Đầu dài, màu đen, có rãnh dọc, gờ bên gờ mắt mắt đơn màu vàng nhạt.Râu đầu màu đen, gốc đốt cuối màu vàng nhạt.Tấm lƣng ngực trƣớc có chấm thơ, có vạch vàng nhạt.Tấm mai lƣng có chấm thơ.Tấm cứng cánh trƣớc màu nâu đỏ, có vân nhỏ màu vàng nhạt.Mặt dƣới thân màu vàng nhạt, có điểm thơ đen vùng bên.Vịi dài chìa tới đốt bụng thứ 3, chân màu đen.Thân thể dài 2025 mm Độ rộng góc bên lƣng ngực trƣớc 11-12 mm 59 Hình 4.19 Nguồn: Tác giả Sinh học sinh thái: Đặc điểm chung: Loài gặp thảm thực vật thứ sinh, rừng Keo tai tƣợng, lồi Nhãn, Vải ngƣời dân 4.4.13 Bọ xít xám - Carpona ampicollis Stal Đặc điểm nhận biết Thân thể to lớn màu đen Tấ lƣng ngực trƣớc gờ trƣớc bạnh nhơ phía trƣớc.Tấm lƣng ngực trƣớc mai lƣng có đƣờng nhăn ngang vừa phải.Tấm cứng cánh trƣớc chấm mịn dày mờ.Râu đầu có đốt thứ dài nhau.Phía dƣới đùi có gai đỉnh, gai trƣớc đùi sâu to, đốt ống chân sau cong giữa.Thân thể dài 31 – 36 mm Rộng góc bên lƣng ngực trƣớc 18 – 20 mm Hình 4.20 Nguồn: Tác giả 60 Sinh học sinh thái: Đặc điểm chung: Loài gặp rừng trồng Keo tai tƣợng – Lim xẹt, khu vực bụi, loài nhƣ Bồ cu vẽ, Phèn đen 4.4.14 Ve sầu mũi voi - Pyrops candelaria (Linneus) Đặc điểm nhận biết Sải cánh dài 65-75 mm Đầu (gồm phần kéo dài) màu vàng đất nâu, số đốm nhỏ màu trắng Cánh trƣớc phần từ gốc đến 2/3 màu xanh đậm, tiếp đến màu nâu nhạt, sát gốc cánh có vệt màu vàng đất, vệt xen chéo màu vàng đất, đốm xếp theo hàng nhƣng xiên màu vàng đất, đốm chạy ngang cánh gần vùng cánh màu vàng đất, vè mép màu trắng, đốm vùng cánh nhỏ màu vàng đất Chiều dài từ đỉnh đầu kéo dài đến mắt kép 16-20 mm, chiều dài từ mắt kép đến cuối bụng dài 21-25 mm Hình 4.21 Nguồn: Tác giả Sinh học sinh thái: Đặc điểm chung: Loài gặp phổ biến rừng Keo tai tƣợng, Keo tai tƣợng – Lim xẹt, Keo tai tƣợng – Lim xẹt, chúng chích hút nhựa loài chúng đậu 61 4.5 Các giải pháp quản lý côn trùng tiểu khu 647 rừng phòng hộ Thanh Kỳ 4.5.1 Giải pháp kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân Những tác động đến tài nguyên Đa dạng côn trùng khu vực: Sự suy giảm diện tích rừng phát triển nông nghiệp, dịch vụ; khai thác mức lâm sản … lại đói nghèo, gia tăng dân số yếu nhận thức cộng đồng Đa dạng sinh học Vì để bảo tồn Đa dạng sinh học nói chung, Đa dạng trùng nói riêng, cần có giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, hiểu biết cho dân a) Các giải pháp nâng cao đời sống cộng đồng vùng đệm rừng phòng hộ Thanh Kỳ Theo kết điều tra, khảo sát trƣờng cho thấy phần lớn hộ dân xã vùng đệm có thu nhập thấp (hộ nghèo, cận nghèo khu vực cao chiếm 43%) Vì để giảm áp lực vào rừng, phải thực giải pháp nâng cao đời sống cộng đồng: Tiến hành công tác quy hoạch sử dụng đất xã vùng đệm xung quanh khu vực rừng phịng hộ sớm hồn thành giao đất, giao rừng cho ngƣời dân để họ yên tâm đầu tƣ cơng sức xây dựng kinh tế gia đình Các thơn, xung quanh khu vực rừng phịng hộ thƣờng xa đƣờng giao thơng, trình độ dân trí cịn thấp, lại khó khăn, thiếu thơng tin Sau giao đất, cấp quyền có thẩm quyền phải có kế hoạch, quy hoạch lập Dự án để thu hút hƣớng dẫn hộ gia đình cách đầu tƣ sử dụng đất cho có hiệu quả, tránh tình trạng đất sau giao lại bị bỏ hoang sử dụng sai mục đích Ở Việt Nam nói chung, có 20-30% diện tích đất giao đƣợc phát triển theo kế hoạch sử dụng đất Chính phủ [12] Trƣớc thực trạng đó, sau giao đất, giao rừng cần phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất để ngƣời dân sử dụng đạt hiệu 62 cao bền vững, việc giúp ngƣời dân xây dựng mơ hình kinh tế cần thiết Nên kết hợp chƣơng trình quốc gia đƣợc bố trí vùng đệm để hƣớng tới mục đích phát triển kinh tế nơng thơn Tạo cho cộng đồng dân cƣ vùng đệm có điều kiện đáp ứng yêu cầu về: lƣơng thực, thực phẩm, chất đốt, đồng cỏ để chăn thả gia súc, vật liệu xây dựng gia dụng đặc biệt thu nhập tiền ngồi việc tiếp tục thực chƣơng trình nghiên cứu vùng đệm nay: chƣơng trình khuyến nông lâm, thực dự án nhỏ phát triển nông thôn, xây dựng xin tài trợ dự án Làm tốt công tác mang lại hiệu nhƣ: đảm bảo an toàn lƣơng thực, thực phẩm, ổn định công ăn việc làm nhƣ trách nhiệm nhận thức nhân dân, nâng cao giá trị đời sống nhân dân tạo điều kiện phát huy đƣợc nhiều nét đẹp văn hóa sắc dân tộc, có tác động tích cực đến mơi trƣờng sinh thái Đề xuất cụ thể hóa sách để xây dựng cấu sản xuất hợp lý vùng đệm nhƣ cấu nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), cấu lâm nghiệp (trồng rừng khoanh nuôi kinh doanh rừng gỗ lớn), sách tín dụng ƣu đãi, giái pháp kế hoạch hóa gia đình, nâng cao dân trí vùng đệm Tạo hội cho cộng đồng tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; lồng ghép vấn đề bảo tồn vào dự án, kế hoach, phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng mơ hình trình diễn trồng rừng, phát triển rừng phục hồi hệ sinh thái Thu hút cộng đồng vào bảo tồn Đa dạng sinh học thông qua phƣơng pháp lý có tham gia ngƣời dân, hợp đồng trồng, chăm sóc rừng, khoanh ni tái sinh, khốn bảo vệ rừng dài hạn với cộng đồng Phát triển số trồng có suất cao, giá trị thƣơng phẩm tốt, bán chạy thị trƣờng, thời gian thu hoạch ngắn, trồng khả thi đất vùng phù hợp với phong tục cộng đồng dân tộc Phát triển canh tác 63 nông lâm kết hợp bền vững khoanh nuôi tái sinh … phát triển chăn nuôi, trồng trọt theo hƣớng tập trung sản suất hàng hóa 4.5.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng hình thức hỗ trợ khác Kết điều tra cho thấy nhận thức chƣa đầy đủ thực nguyên nhân làm cho ngƣời dân khơng tích cực với hoạt động bảo vệ phát triển rừng, làm giảm nguồn lực cho bảo vệ phát triển rừng, làm giảm hiệu suất quản lý tài ngun rừng nói chung Vì vậy, việc tun truyền giáo dục để nâng cao nhận thức kiến thức giải pháp quan trọng cho quản lý tài nguyên côn trùng hiệu Việc tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân nhận thức đƣợc giá trị to lớn rừng giải pháp khai thác bền vững Việc tuyên truyền giáo dục bù đắp thiếu hụt kiến thức liên quan đến quản lý rừng quản lý tài nguyên nói chung Để thực tốt công tác tuyên truyền cần ý điểm sau: - Xây dựng đội ngũ cán truyền thống có lực làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng Nâng cao nhận thức, tăng cƣờng giáo dục, đào tạo Đa dạng sinh học, cân băng hệ sinh thái thành nội dung chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng trƣờng phổ thông - Xây dựng quy ƣớc bảo vệ rừng; sâu, nghiên cứu phong tục tập quán cộng đồng, dân tộc để xây dựng thành công, hợp lý quy ƣớc đồng thời phải dựa sách, quy định pháp luật nhằm làm cho ngƣời dân thấy đƣợc quyền lợi trách nhiệm thực tự nguyện tham gia, ký kết, tơn trọng lợi ích chung cộng đồng rừng phịng hộ rừng phòng hộ bảo vệ sống bền vững cho cộng đồng - Lập kế hoạch hỗ trợ trang thiết bị: xây dựng tin, tuyên truyền, hệ thống truyền cho cộng đồng dân cƣ 64 - Xây dựng sở hạ tầng thay đổi tập quán ngƣời dân: hỗ trợ địa phƣơng tu bổ, xây dựng, phát triển sở hạ tầng - Thực tốt việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, từ khuyến khích ngƣời dân thêm gắn bó với rừng 4.5.3 Các biện pháp quản lý rừng nói chung 4.5.3.1 Biện pháp quản lý bảo vệ Các biện pháp chung + Cần ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi cá nhân, tổ chức phạm vi, mức độ tác động hoạt động đến tài nguyên rừng nói chung tài ngun trùng nói riêng + Đối với công tác quản lý sử dụng tài nguyên trùng, cần có chƣơng trình đồng tất lĩnh vực giáo dục đào tạo ngƣời, đầu tƣ, quy hoạch tổng thể vùng sản suất, biện pháp kỹ thuật đƣợc phép sử dụng có tính đột phá khoa học công nghệ giống Các biện pháp cụ thể Cần có biện pháp quy hoạch sử dụng đất hợp lý, hạn chế đến mức thấp việc đốt rừng làm nƣơng rẫy canh tác nông nghiệp giải pháp định cƣ, ổn định dân số, giải công ăn việc làm cho ngƣời dân ven rừng Quản lý tốt hoạt động bẫy bắt buôn bán côn trùng, đặc biệt lồi trùng thiên địch, trùng quý có danh mục bảo vệ: lồi ong kí sinh, ong ăn thịt, Chuồn chuồn , xây dựng hƣơng ƣớc, qui ƣớc thôn quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên mơi trƣờng Đƣa chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng vào giảng dạy trƣờng học nói chung, đa dạng trùng nói riêng Quản lý chặt chẽ việc khai thác sản vật từ rừng: khai thác mật ong, côn trùng làm thực phẩm: dế, châu chấu Tuy nhiên khơng nên cấm hồn tồn hoạt động khai thác mà nên tổ chức hƣớng dẫn cách thức khai thác bền vững, giúp ngƣời dân nâng cao nhận thức giá trị rừng, tạo điều kiện 65 cho họ trở thành thành viên tự nguyện công tác bảo vệ nguồn tài nguyên rừng có trùng Thực nghiêm chỉnh cơng tác kiểm dịch thực vật nhập hạt giống trồng từ nơi khác, kiên không nhập giống không rõ nguồn gốc xuất xứ Chỉ dùng thuốc trừ sâu hại thật cần thiết Việc sử dụng thuốc trừ sâu phải nằm danh mục đƣợc phép sử dụng, đảm bảo kỹ thuật: thuốc, lúc, liều lƣợng, nồng độ có chiến lƣợc thay thuốc hợp lý Xây dựng mạng lƣới ô dạng 01m2 xi măng, giao cho cán kỹ thuật thƣờng xuyên theo dõi cập nhật diễn biến tình hình sâu hại khu vực để dự báo khả phát dịch sâu hại từ chủ động cơng tác phịng trừ 4.5.3.2 Biện pháp nuôi dưỡng bảo vệ Đa dạng sinh học Trong khu vực có nhiều loại trùng có ích thiên địch loài sâu hại (các loài côn trùng ký sinh bắt mồi ăn thịt), vệ sinh mơi trƣờng (các lồi bọ hung), số lồi dùng làm thực phẩm, dƣợc liệu, làm thức ăn chăn ni, làm cảnh số có giá trị kinh tế cao Vì cần có giải pháp bảo vệ phát triển lồi trùng để mang lại nguồn lợi cho ngƣời Theo kết nghiên cứu trên, lồi trùng thiên địch: Các loài thuộc , họ Bọ ngựa Mantidae, họ Bọ xít ăn sâu Reduviidae, họ Bọ rùa Coccinellidae, Chuồn chuồn …thƣờng tập trung sinh cảnh dân cƣ, trồng nơng nghiệp nơi sâu hại có số lƣợng cá thể lớn Vì cần có biện pháp bảo vệ, tăng cƣờng nguồng thức ăn bổ sung, làm tổ nhân tạo cho loài thiên địch khu vực Các biện pháp là: bảo vệ bụi, thảm tƣơi, loài có nhiều hoa nở vào dịp xuất pha trƣởng thành ký sinh trồng xen có mật mà ký sinh ƣa thích phun nƣớc đƣờng vào thấy cần thiết phải tập trung ký sinh Trong q 66 trình tiến hành phịng trừ sâu hại thuốc hóa học cần tránh phun thuốc lên nơi cƣ trú ƣa thích ký sinh bụi, thảm mục nên phun thuốc trừ sâu vào nơi thực có sâu hại tập trung với mật độ lớn Trong khu vực có dịch sâu hại khơng thiết phải xử lý triệt để tồn diện tích có sâu hại thuốc trừ sâu, cần chọn số diện tích định khơng sử dụng thuốc để ký sinh có nơi an tồn cho phát sinh phát triển chúng 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận – Khu vực nghiên cứu có tổng diện tích 1247,4 ha, Rừng phịng hộTrong thời nghiên cứu, nhận định loại thống kê đƣợc 156 lồi Trong Cánh vảy (71 lồi chiếm 45,52%), tiếp đến Cánh cứng (21 loài chiếm 13,46%); Cánh thẳng đƣợc phát nhiều với (15 lồi chiếm 9,61 %); Cánh khơng (12 loài chiếm 7,79%); Cánh (10 loài chiếm 6,41% ); Cánh màng (7 loài chiếm 4,49%), Bọ ngựa Hai cánh (mỗi có lồi chiếm 2,56%); Dán Cánh (mỗi có lồi chiếm 1,28%); Bọ que điều tra đƣợc với 01 lồi chiếm 0,65% Mức độ đa dạng côn trùng tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ tƣơng đối đa dạng đối tƣợng điều tra rừng trồng Tuy nhiên lồi có tần suất bắt gặp cao khơng nhiều (21 lồi chiếm 13,56%), lồi có tần suất bắt gặp trung bình có (20 lồi chiếm 12,82%), lồi có tần suất bắt gặp thấp chiếm tỷ lệ nhiều (124 loài chiếm 79,49%) Tham khảo mô tả đặc điểm nhận biết số đặc điểm sinh thái học chung đƣợc 14 loài khu vực nghiên cứu Đề xuất nhóm giải pháp quản lý tài nguyên côn trùng khu vực nghiên cứu - Tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng Đa dạng sinh học - Về công tác quản lý bảo vệ rừng: + Tuần tra kiểm soát ngăn chặn hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng tiểu khu và tồn diện tích Rừng phịng hộ Ban quản lý phụ trách + Quản lý giám sát với số lồi có nguy xâm hại đến tài nguyên rừng, để chủ động biện pháp phịng trừ, dự tính dự báo khả phát dịch sâu hại 68 + Có sách hỗ trợ, giao đất giao rừng khoán bảo vệ rừng cho ngƣời dân tổ chức đoàn thể kết hợp đầu tƣ đồng giải pháp để ổn định đời sống ngƣời dân nhằm giảm thiểu áp lực tác động tiêu cực vào rừng Tồn Do thời gian, nhân lực cịn hạn chế nên chúng tơi tiến hành điều tra côn trùng khu tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ vào số thời điểm định năm vào đợt thời tiết mƣa nên gặp nhiều khó khăn việc thu bắt Vì kết thu đƣợc chƣa phản ánh hết phong phú, đa dạng tài nguyên côn trùng nơi Kiến nghị - Cần tiếp tục tiến hành điều tra, khảo sát côn trùng khu vực khác rừng phịng hộ Thanh Kỳ để hồn thiện danh mục côn trùng khu vực - Các biện pháp khẩn cấp làm giảm mức độ phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, lấy củi phòng chống cháy rừng cần đƣợc triển khai có hiệu Các biện pháp bao gồm việc tăng cƣờng lực lƣợng tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng với việc củng cố việc thi hành pháp luật - Tiến hành xây dựng ô định vị để điều tra giám sát định kỳ, đánh giá ảnh hƣởng, tác động đến tài ngun trùng, điều tra dự tính dự báo - Tham mƣu với cấp quyền xã, huyện, tỉnh xây dựng dự án định cƣ cho cộng đồng dân cƣ sống rừng phòng hộ cải thiện đời sống cho cộng đồng địa phƣơng, nhằm giảm áp lực làm ảnh hƣởng tới rừng từ ảnh hƣởng tới chức phòng hộ rừng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1- Lê Thị Diên (1997) Nghiên cứu phƣơng án phòng trừ sâu bệnh hại rừng thông trồng P merkusii Jungh et Vaies Lâm trƣờng Tiền phong, Huế Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp 2- Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hƣờng, Nguyễn Thế Hồng (2008) Hƣỡng dẫn tìm hiểu loài bƣớm vƣờn quốc gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng 3-Trần công Loanh - Nguyễn Thế Nhã (1997) Cơn trùng rừng.Giáo trình ĐHLN - NXB Nông nghiệp 4-Trần Công Loanh (1984) Côn trùng Lâm nghiệp.Trƣờng ĐH Lâm nghiệp -Nguyễn Thế Nhã - Trần Cơng Loanh-Trần Văn Mão (2001) Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp - Giáo trình ĐHLN NXB Nông nghiệp 6- Nguyễn Thế Nhã -Trần Công Loanh (2002) Sử dụng trùng có ích tập I - NXB Nơng nghiệp -Nguyễn Thế Nhã (2003) Mơ hình định lƣợng nguồn dinh dƣỡng sâu bệnh hại để xác định ngƣỡng kinh tế dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng Keo tai tƣợng Báo cáo khoa học Hoàng Đức Nhuận, 1979 Đấu tranh sinh học ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 9-Nguyễn Văn Trung (2003) Nghiên cứu giải pháp quản lý côn trùng rừng Sến Tam Quy Hà trung Thanh Hoá.Luận văn tốt nghiệp ĐHLN 10- Đinh Đức Hữu (2002) Đánh giá tính đa dạng lồi trùng VQG Ba Vì nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng.Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp 11-Nguyễn Thế Nhã - Trần Cơng Loanh(2002) Kỹ thuật phịng trừ sâu hại.Bài giảng ĐHLN 70 Tiếng nước 12.Chapman, A D., 2006 Numbers of living species in Australia and the World Canberra: Australian Biological Resources Study 13 -Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry, Drummond Swain (1989) Chƣơng trình nghiên cứu quản lý côn trùng hại rừng 14- Dƣơng Hồng, Vƣơng Xuân Hạo, 1994 Giám định hình ảnh Bướm Bắc Kinh NXB Khoa học kỹ thuật 15- Evans, Fielding(1992) Intergrated management of Dendroctonus micans in the UK- Forest Ecology and Management 16- Goyer(1991) Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp cho loài sâu cắn thuộc miền nam nƣớc Mỹ 17- Hsiao T.Y, 1997 Sổ tay phân loại côn trùng Trung Quốc Tập 1- Bộ cánh nửa- Bắc Kinh Khoa Học Xã (Tiếng Trung Quốc) 18- Mậu Bân, Trần Bội Trân, 1997 Bướm Hải Nam NXB Lâm nghiệp Trung Quốc 19- Thành Đức, 2006 Côn trùng rừng.NXB Lâm nghiệp Trung Quốc 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số hiệu tuyến, ô điều tra Tọa độ STT Độ dài Trạng thái Tuyến OTC X Y Độ cao 01 557,614 2,158,219 204 Keo TT- Lim xanh T1 02 557,500 2,158,185 208 Keo TT - Lim xanh T1 03 557,287 2,158,099 216 Keo TT - Lim xanh T1 04 557,163 2,157,907 209 Keo TT - Lim xanh T1 05 557,339 2,157,858 220 06 557,203 2,157,728 203 Keo TT - Lim xẹt T1 07 557,271 2,157,420 214 Keo TT - Lim xẹt T1 08 556,055 2,156,270 190 Keo TT - Lim xẹt T1 09 556,078 2,155,947 150 Keo TT - Lim xẹt T1 10 555,415 2,155,829 121 Keo TT T2 11 555,268 2,155,535 113 Keo TT T2 12 555,180 2,155,299 105 Keo TT T2 13 554,952 2,155,211 97 Keo TT T2 tuyến (km) Keo tai tƣợng- Lim xanh 3,6 T1 2,5 72 Phụ lục 2: Hình ảnh thực địa ... cứu đề xuất giải pháp quản lý lồi trùng rừng trồng tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ? ?? 3 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tổng quan côn trùng, quản lý côn trùng. .. Thống kê loài gây hại tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ Bảng 4.7 Thống kê lồi trùng ký sinh côn trùng ăn thịt tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ 43 44 vii DANH MỤC CÁC HÌNH... 42 4.3.2 Ý nghĩa côn trùng tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ 46 4.4 Đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi trùng tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ 48 4.4.1

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN